Tình hình kinh tế xã hội và tình hình giáo dục của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT phù ninh, huyện phù ninh, tỉnh phú thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 39)

2.2. Sơ lƣợc tình hình kinh tế xã hội và giáo dục của huyện Phù Ninh và trƣờng THPT

2.2.1. Tình hình kinh tế xã hội và tình hình giáo dục của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú

tiến hành thu thập thông tin bằng việc sử dụng các phiếu hỏi. Các phiếu hỏi đƣợc đánh giá theo năm mức độ và điểm số ở mỗi mức độ là: Tốt- 5 điểm; Khá- 4 điểm; Trung bình - 3 điểm; Yếu - 2 điểm; Kém - 1 điểm. Tổng số ngƣời đƣợc xin ý kiến: 60 (Trong đó: CBQL (4); TTCM (4); TPCM (4); Nhóm trƣởng CM (6); GV (42)

Tính điểm trung bình của các bảng theo cơng thức:

x=   i i i K K X = n K Xi i  Trong đó: x: Điểm trung bình i X : Điểm ở mức độ Xi i

K : Số ngƣời cho điểm ở mức độ Xi

n: Số ngƣời tham gia đánh giá

Tính thứ bậc thực hiện theo hàm thống kê của bảng tính điện tử Excel:

RANK (number, ref, order) (number: giá trị cần tính thứ bậc, rè: danh sách các giá trị, order: trật tự tính thứ bậc)

2.2. Sơ lƣợc tình hình kinh tế xã hội và giáo dục của huyện Phù Ninh và trƣờng THPT Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trƣờng THPT Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

2.2.1. Tình hình kinh tế - xã hội và tình hình giáo dục của huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Ninh, tỉnh Phú Thọ

Phù Ninh là một huyện miền núi nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Phú Thọ, huyện Phù Ninh có vị trí địa lí giáp danh với các huyện khác trong và ngồi tỉnh nhƣ: phía Bắc giáp huyện Đoan Hùng, phía Tây giáp huyện Thanh Ba và thị xã Phú Thọ, phía Nam giáp thành phố Việt Trì và huyện Lâm Thao, phía Đơng có sơng Lơ là ranh giới với huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc.

Về diện tích: Huyện Phù Ninh có tổng diện tích 156,48 km2

tự nhiên. Trong đó, đất đồi núi chiếm 63,32%; đất sản xuất nông nghiệp, thủy sản 7.795,53 ha; đất

lâm nghiệp 3.270,84 ha; đất chuyên dùng 2.162,4 ha; đất ở 636,08 ha, đất chƣa sử dụng 552,17 ha;

Về dân số: Tổng dân số toàn huyện là 94.904 ngƣời. Mật độ dân số trung bình 599 ngƣời/ km2.

Về phân chia địa lý hành chính: Đơn vị hành chính có 19 xã, thị trấn. Do có vị trí thuận lợi về giao thông nên cũng thuận lợi cho các hoạt động giao lƣu kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật…với các tỉnh vùng trung du miền núi phía Bắc và phạm vi cả nƣớc.

Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng các cấp, trong những năm qua, kinh tế - xã hội của huyện Phù Ninh đã có những chuyển biến đáng kể. Cơ cấu kinh tế từ nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ chuyển sang công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp. Đặc biệt cơ sở hạ tầng của ngành công nghiệp trên địa bàn đã khẳng định thế mạnh của kinh tế công nghiệp trong phát triển kinh tế của Huyện. Những lợi thế về đất đai, rừng, nguồn nƣớc và lao động đã tạo cho huyện Phù Ninh bƣớc đi vững chắc trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội. Đảm bảo tốc độ tăng trƣởng kinh tế của Huyện ở múc khá; tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội đƣợc giữ vững, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân địa phƣơng từng bƣớc đƣợc cải thiện.

Trong quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, Phù Ninh đƣợc xác định nằm trong vùng kinh tế động lực của tỉnh. Với mục tiêu phấn đấu trở thành huyện phát triển mạnh, tồn diện về kinh tế, văn hóa, xã hội; trở thành một trong những huyện công nghiệp trong tỉnh, hiện nay, trên địa bàn huyện có 30 cơng ty TNHH, 19 cơng ty cổ phần, 2 doanh nghiệp tƣ nhân, 3 HTX sản xuất công nghiệp và 1.735 hộ sản xuất cá thể. Tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp trên địa bàn năm 2015 ƣớc đạt 4.487 tỷ đồng, tăng 61,94% so năm 2010. Quan hệ sản xuất đƣợc củng cố, các thành phần kinh tế tiếp tục phát triển sản xuất – kinh doanh. Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 6.8 xuống 3,9%. Có 1 xã (xã Tiên Du) đã hồn thiện và đƣợc công nhận xã nông thôn mới, nhiều xã trong giai đoạn hồn thiện các tiêu chí cơ bản nhƣ An Đạo, Tử Đà, Phú Nham, Phù Ninh…. Một số ngành và lĩnh vực đƣợc qui hoạch nhƣ: quy hoạch trồng cây nguyên liệu giấy đối với các xã vùng đồi núi phía bắc của huyện; quy hoạch phát triển kinh tế trang trại; quy hoạch mở

rộng diện tích trồng chè; quy hoạch vùng ni trồng thuỷ sản; quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp; quy hoạch đất đai cho các khu công nghiệp… . Các quy hoạch này đã góp phần làm cơ sở cho các kế hoạch, chƣơng trình, các đề án, dự án đầu tƣ trên địa bàn huyện phát triển, góp phần vào sự phát triển kinh tế, xã hội của huyện, của tỉnh.

* Tình hình giáo dục - đào tạo ở huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Kinh tế phát triển thúc đẩy sự phát triển của văn hóa xã hội, trong đó có GD&ĐT. Trong GD&ĐT, quy mơ, mạng lƣới trƣờng, lớp học tiếp tục đƣợc tăng cƣờng và từng bƣớc chuẩn hóa, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Các cấp học, bậc học từ mầm non đến THPT đã có hơn 20/ 64 trƣờng học đạt chuẩn quốc gia và nhiều trƣờng đang trong giai đoạn hoàn thiện để chuẩn bị đón chuẩn. Hồn thành nhiệm vụ giáo dục ở các cấp học, bậc học; chất lƣợng giáo dục tiếp tục đƣợc nâng lên.

Đối với cấp trung học, trên địa bàn huyện có 19 trƣờng THCS; 03 trƣờng THPT và 01 Trung tâm GDNN-GDTX với số lƣợng > 7.000 học sinh.

Huyện ủy, HĐND và UBND huyện quan tâm, chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục, có nhiều giải pháp hiệu quả tăng cƣờng cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục tạo điều kiện cho các cơ sở GD nâng cao chất lƣợng toàn diện, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục địa phƣơng.

Nhận thức về mục tiêu nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện trong đội ngũ CBQL, giáo viên và HS có những chuyển biến tích cực. Chất lƣợng giáo dục toàn diện đƣợc nâng cao trên địa bàn.

Cơng tác xã hội hóa giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực, nhiều tổ chức, cá nhân đã tích cực ủng hộ giúp đỡ về kinh phí, nhân lực xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học để nâng cao chất lƣợng giáo dục.

Tăng cƣờng đổi mới nội dung, phƣơng pháp và hình thức hoạt động giáo dục hƣớng nghiệp, tăng cƣờng cơ sở vật chất, thiết bị và đội ngũ giáo viên để nâng cao chất lƣợng giáo dục nghề phổ thông.

Tăng cƣờng quản lí đội ngũ GV, cán bộ QLGD

Tích cực tham mƣu với các cấp lãnh đạo địa phƣơng, tập trung mọi nguồn lực với các giải pháp tích cực để nâng cao chất lƣợng giáo dục; tích cực huy động các đối tƣợng diện Phổ cập giáo dục THCS ra lớp; nắm chắc tình hình, nguyên nhân HS bỏ

học và có giải pháp khắc phục tình trạng này; vận động nhiều lực lƣợng tham gia nhằm duy trì sĩ số HS; củng cố, duy trì và nâng cao tỉ lệ, chất lƣợng đạt chuẩn Phổ cập giáo dục THCS. Đến nay đã hồn thành cơng tác kiểm tra, hoàn thiện hồ sơ, sổ sách đề nghị công nhận 19/19 xã, thị trấn đạt chuẩn Phổ cập giáo dục năm 2016

Tăng cƣờng đổi mới quản lí việc thực hiện chƣơng trình và kế hoạch giáo dục theo hƣớng phân cấp, giao quyền tự chủ của các cơ sở giáo dục; củng cố kỷ cƣơng, nền nếp trong dạy học, kiểm tra đánh giá và thi. Nâng cao tinh thần đổi mới và sáng tạo trong quản lý và tổ chức các HĐGD. Chỉ đạo các trƣờng THCS cho GV đăng ký chất lƣợng từng môn, từng lớp.

Công tác quản lý, chỉ đạo và thực hiện nhiệm vụ năm học bám sát hƣớng dẫn của Bộ và Sở GD&ĐT Phú Thọ đƣợc triển khai đồng bộ, kịp thời, đúng qui định đến các nhà trƣờng mầm non, tiểu học, THCS do cấp phòng GD&ĐT trực tiếp quản lý và các trƣờng THPT do Sở GD&ĐT trực tiếp quản lý. Kết quả: 100% các nhà trƣờng triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2016-2017.

2.2.2. Quá trình hình thành và phát triển của trường THPT Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Trƣờng THPT Phù Ninh đƣợc thành lập tháng 9 năm 1963 do Ủy ban hành chính tỉnh Vĩnh Phú ra quyết định số: 779/QĐ với tên trƣờng là “Trƣờng phổ thông cấp 3 Phù Ninh”; về sau đổi tên là “Trƣờng THPT Phù Ninh”.

Ngày đầu mới thành lập, trƣờng có 2 lớp với 67 học sinh và 07 cán bộ giáo viên, các phòng học chỉ là tranh tre nứa lá. Địa điểm trƣờng thuộc khu 6, xã Phú Lộc, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ.

Trƣờng THPT Phù Ninh là đơn vị giáo dục công lập trực thuộc Sở GD&ĐT Phú Thọ, thực hiện nhiệm vụ và chƣơng trình nhƣ các trƣờng THPT khác, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập theo Nghị định số 43/2006/NĐ- CP ngày 25/4/2006 của thủ tƣớng chính phủ.

Qua 53 năm xây dựng và trƣởng thành, nhà trƣờng không ngừng phát triển về quy mô và số lƣợng HS. Năm học 2016- 2017, trƣờng đã phát triển với 24 lớp, 978 HS và 65 CBQL, GV, nhân viên. Trƣờng đƣợc công nhận chuẩn Quốc gia tháng 11 năm 2012.

học, 02 phịng thực hành mơn Tin học với 60 máy tính sử dụng thƣờng xuyên. Nhà trƣờng có 01 phịng họp TCM, có trang bị đƣợc một số thiết bị nhƣ máy quay, đầu kết nối với tivi nhằm phục vụ việc dự giờ, đánh giá, nhận xét giờ dạy. Có 04 phịng học bộ mơn thực hiện kế hoạch sử dụng thiết bị thí nghiệm, thực hành cho các mơn học: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, và Ngoại ngữ), có các thiết bị mơn học theo quy định của Bộ giáo dục (Quyết định số 37/QĐ-BGDDT ngày 16 tháng 07 năm 2008). Các phịng học bộ mơn đƣợc sử dụng thƣờng xuyên, có phụ tá thí nghiệm đảm bảo ln sử dụng đúng quy trình bảo dƣỡng. Có sân học tập mơn thể dục, GDQP và nhà đa năng để thực hiện kế hoạch tổ chức các HĐGD, ngoại khóa... trong mọi điều kiện thời tiết.

Hơn 50 năm xây dựng và phát triển, trƣờng đã đào tạo gần 30.000 học sinh với hàng ngàn học sinh đỗ vào các trƣờng Đại học, Cao đẳng. Nhà trƣờng có chất lƣợng tuyển sinh vào lớp đầu cấp khá cao so với các trƣờng THPT đóng trên địa bàn huyện (Điểm tuyển sinh thƣờng từ 24-27 điểm). Với bề dày truyền thống, trƣờng đã đƣợc Đảng và nhà nƣớc ghi nhận nhiều thành tích nhƣ:

- Năm 1993 trƣờng đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng huân chƣơng lao động hạng Ba và UBND tỉnh Vĩnh Phú tặng kỷ niệm chƣơng hùng vƣơng.

- Năm 2003 trƣờng vinh dự đƣợc nhà nƣớc tặng thƣởng huân chƣơng lao động hạng Nhì.

- Năm 2013 trƣờng đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ tặng bằng khen.

- Tổ chức Đảng và các tổ chức đoàn thể của trƣờng hoạt động có hiệu quả góp phần hồn thành nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng. Chi bộ Đảng nhiều năm liên tục đƣợc công nhận là "Chi bộ trong sạch vững mạnh", "Vững mạnh tiêu biểu".

- Cơng đồn nhà trƣờng liên tục đạt danh hiệu Cơng đồn cơ sở xuất sắc", đƣợc Liên đồn lao động tỉnh, Cơng đồn giáo dục Việt Nam, Tổng liên đoàn giáo dục Việt Nam tặng Bằng khen và cờ thi đua.

- Đồn TNCS Hồ Chí Minh nhiều năm đƣợc Tỉnh đoàn, Trung ƣơng Đoàn tặng Bằng khen, cờ thi đua, cờ mang chân dung chủ tịch Hồ Chí Minh.

* Về tình hình nhà trường

- Cơ cấu tổ chức bộ máy của nhà trƣờng:

+ TCM: 05. Trong đó có 04 TCM và 01 tổ văn phịng. - Đội ngũ GV - NV:

Đội ngũ GV, nhân viên nhà trƣờng năm học 2016-2017: Tổng số 65 ngƣời. Trong đó có: 04 CBQL; 55 GV và 06 nhân viên. Số nam: 19; số nữ: 46. Số CBQL, GV và nhân viên cơ bản đảm bảo các tiêu chuẩn về phẩm chất, trình độ và năng lực cơng tác. Thống kê số liệu đƣợc thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.1. Thống kê về số lượng đội ngũ giáo viên (các năm học từ 2014-2015 đến 2016-2017)

Năm học TS

Giới tính Cơ cấu độ tuổi

Nam Nữ Dưới 30 Từ 31 đến dưới 50 Từ 50 tuổi trở lên SL % SL % SL % SL % SL % 2014 - 2015 51 11 21.6 40 78.4 4 7.8 45 88.3 2 3.9 2015 - 2016 55 12 21.8 43 78.2 4 7.2 49 89.2 2 3.6 2016- 2017 55 13 23.6 42 76.4 2 3.6 50 90.9 3 5.5

Bảng 2.2. Thống kê về trình độ, năng lực đội ngũ giáo viên (các năm học từ 2014-2015 đến 2016-2017) Năm học TS GV/lớp Trình độ ĐT Năng lực CM ĐH Th.sỹ Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % SL % SL % 2014 - 2015 51 2,26 42 82.3 09 17.7 31 60.8 19 37.3 0 1.9 0 0 2015 - 2016 55 2,29 43 78.1 12 11.9 32 58.2 21 38.9 2 2.9 0 0 2016 - 2017 55 2,29 44 80.0 11 20.0 26 47.3 27 49.1 2 3.6 0 0

(Bảng tổng hợp từ nguồn số liệu báo cáo tổng kết các năm học của trường THPT Phù Ninh)

Quan sát số liệu ở 2 bảng thống kê trên, thực tế cho thấy số lƣợng GV nhà trƣờng đƣợc duy trì ổn định hàng năm và tăng hơn, đảm bảo đủ số lƣợng GV theo

biên chế dƣợc giao trong năm học, tƣơng ứng với tỉ lệ GV bình quân/ lớp theo qui định của Bộ GD&ĐT đối với cấp THPT. Độ tuổi GV trong khoảng từ 25-> 54. Tính bình qn về độ tuổi GV trong 3 năm: độ tuổi < 30 chiếm tỉ lệ 6,2 %; độ tuổi từ 31- > 50 chiếm tỉ lệ 89,4 %; độ tuổi > 50 chiếm tỉ lệ 4,4 %;

Độ tuổi của đội ngũ GV trƣờng THPT Phù Ninh năm học 2016-2017 đƣợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.1: Độ tuổi của đội ngũ GV trường THPT Phù Ninh Năm học 2016-2017

- Trình độ chun mơn của đội ngũ GV: Tính bình qn về trình độ chun mơn của GV trong 3 năm: Thạc sỹ chiếm 19.9%; Đại học chiếm 80.1%; 100% GV đạt chuẩn (theo chuẩn nghề nghiệp GV hiện hành), số GV đạt trình độ trên chuẩn năm sau tăng hơn năm trƣớc.

- Năng lực chun mơn của đội ngũ GV: Tính bình qn về năng lực chun môn của GV trong 3 năm: Loại Giỏi chiếm 55,3%; loại Khá chiếm 41,6%; loại Trung bình chiếm 3,1%. Trong 3 năm học, năng lực chuyên mơn của đội ngũ GV đƣợc duy trì tƣơng đối ổn định. Trong đó, số GV có trình độ chun môn giỏi năm sau giảm năm trƣớc do cách thực hiện tiếu chí đánh giá mới.

Trình độ và năng lực chuyên môn của đội ngũ GV trƣờng THPT Phù Ninh các năm học từ 2014-2015 đến 2016-2017 đƣợc thể hiện qua 2 biểu đồ sau:

Biểu đồ 2.2: Trình độ chun mơn của đội ngũ GV trường THPT Phù Ninh (3 năm học từ 2014-2015 đến 2016-2017)

Biểu đồ 2.3: Năng lực chuyên môn của đội ngũ GV trường THPT Phù Ninh (3 năm học từ 2014-2015 đến 2016-2017)

- Đội ngũ nhân viên: Đội ngũ nhân viên của nhà trƣờng bao gồm nhân viên trong biên chế và nhân viên hợp đồng. Nhà trƣờng bố trí đủ vị trí việc làm của các chức danh nhân viên trong biên chế: 1 Kế tốn, 1 thƣ viện, 2 thiết bị thí nghiệm, 1 văn thƣ và hợp đồng 5 nhân viên làm các công việc: bảo vệ (3), vệ sinh (1), y tế học đƣờng (1).

* Về tình hình HS - Qui mô số lớp, số HS:

Quy mô số lớp, số HS của nhà trƣờng trong 3 năm học đƣợc duy trì ổn định, đảm bảo đủ tỉ lệ HS theo biên chế đƣợc giao từng năm học và đúng phân vùng tuyển sinh lớp đầu cấp. Tổng số lớp 24, 8 lớp/ khối; số HS trong khoảng hơn 900/

năm, bình quân 41 HS/lớp, đảm bảo qui định trƣờng chuẩn quốc gia (không quá 45 HS/lớp). HS cơ bản đảm bảo đúng độ tuổi so với qui định của cấp học, độ tuổi trong khoảng từ 16-> 18 tuổi.

- Đánh giá xếp loại 2 mặt HK và HL của HS + Hạnh kiểm:

Đánh giá chung về HK của HS nhà trƣờng: Cơ bản HS ngoan, có ý thức thực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT phù ninh, huyện phù ninh, tỉnh phú thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)