Nội dung và kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT phù ninh, huyện phù ninh, tỉnh phú thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 106 - 123)

3.3. Khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.3.3. Nội dung và kết quả khảo nghiệm

Bảng 3.1. Tổng hợp ý kiến các đối tượng đánh giá về tính cần thiết của các biện pháp và chủ thể thực hiện các biện pháp đã đề xuất

T T Tên biện pháp Mức độ Điểm BQ Chủ thể thực hiện Thứ bậc Không cần thiết (1) Ít cần thiết (2) Tương đối cần thiết (3) Cần thiết (4) Rất cần thiết (5) HT TT CM 1

Đổi mới công tác lập kế hoạch hoạt động của TCM 0 0 0 24 36 4,60 32 53,3% 28 46,7% 1 2 Đa dạng các hình thức hoạt động cho TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 0 0 0 24 36 4,60 22 36.6% 38 63,4% 1 3 Tổ chức bồi dƣỡng năng lực nghề nghiệp cho TTCM, TPCM và GV để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 0 0 0 25 35 4,58 36 60.0% 24 40,0% 1 4

Kiểm tra đánh giá hoạt

động TCM theo các nội dung đổi mới giáo dục 0 0 0 26 34 4,56 35 58,3% 25 41,7% 2 5

Tổ chức thi đua khen thƣởng tạo động lực cho GV, nhân viên

0 0 0 31 29 4,15 41

68,3%

19

31,7% 2

Bảng 3.2. Tổng hợp ý kiến các đối tượng đánh giá về tính khả thi của các biện pháp và chủ thể thực hiện các biện pháp đã đề xuất

T T Tên biện pháp Mức độ Điểm BQ Chủ thể thực hiện Thứ bậc Khơng khả thi (1) Ít khả thi (2) Tương đối khả thi (3) khả thi (4) Rất khả thi (5) HT ( 1) TT CM (2) 1

Đổi mới công tác lập kế hoạch hoạt động của TCM 0 0 0 24 36 4,60 32 53,3% 28 46,7% 1 2 Đa dạng các hình thức hoạt động cho TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 0 0 0 24 36 4,60 22 36.6% 38 63,4% 1 3 Tổ chức bồi dƣỡng năng lực nghề nghiệp cho TTCM, TPCM và GV để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay 0 0 0 25 35 4,58 36 60.0% 24 40,0% 2 4

Kiểm tra đánh giá hoạt

động TCM theo các nội dung đổi mới giáo dục 0 0 0 26 34 4,56 35 58,3% 25 41,7% 2 5

Tổ chức thi đua khen thƣởng tạo động lực cho GV, nhân viên

0 0 0 24 36 4,60 41 68,3% 19 31,7% 1

Quan sát số liệu ở 02 bảng khảo sát trên, kết quả cho thấy: 100% ý kiến của các đối tƣợng đƣợc thăm dò đều đánh giá hệ thống các biện pháp đã đề xuất trong đề tài là cần thiết, khả thi và chủ thể thực hiện là HT, TTCM. Các biện pháp đều

đƣợc đánh giá ở mức điểm gần tuyệt đối và mức độ điểm giữa các biện pháp không có sự chênh lệch lớn. Điều đó cho thấy đội ngũ CBQL; TTCM, TPCM, NTBM và GV nhà trƣờng đều đánh giá cao và mức đánh giá khá đồng đều đối với tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, với chủ thể thực hiện theo phân cấp quản lý đối với HT và TTCM ở các biện pháp . Cụ thể:

* Đối với tính cấp thiết của các biện pháp:

Theo thứ tự các biện pháp đã đề xuất trong đề tài thì thứ bậc về mức độ cấp thiết của từng biện pháp đƣợc đánh giá nhƣ sau:

- Các biện pháp: 1, 2, 3 đƣợc đánh giá mức cấp thiết ở thứ bậc 1 - Các biện pháp 4, 5 đƣợc đánh giá mức cấp thiết ở thứ bậc 2

- Chủ thể thực hiện biện pháp 1,3,4,5 là HT; Chủ thể thực hiện biện pháp 2 là TTCM.

* Đối với tính khả thi của các biện pháp:

Theo thứ tự các biện pháp đã đề xuất trong đề tài thì thứ bậc về mức độ khả thi của từng biện pháp đƣợc đánh giá nhƣ sau:

- Các biện pháp: 1, 2, 5 đƣợc đánh giá mức cấp thiết ở thứ bậc 1 - Các biện pháp 3, 4 đƣợc đánh giá mức cấp thiết ở thứ bậc 2

- Chủ thể thực hiện biện pháp 1,3,4,5 là HT; Chủ thể thực hiện biện pháp 2 là TTCM.

Kết quả khảo nghiệm trên đã chứng tỏ: Các biện pháp đề xuất trong đề tài đều cần thiết, khả thi và phù hợp với chủ thể thực hiện theo phân cấp quản lý. Có tính thực tiễn khi đƣa vào áp dụng để quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động TCM ở trƣờng THPT Phù Ninh trong tình hình hiện nay. Các biện pháp có tác động trực tiếp vào quá trình quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động của TCM đều đƣợc đánh giá là cần thiết và khả thi ở mức độ cao.

Tiểu kết Chƣơng 3

Trên cơ ở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, cũng nhƣ việc phân tích, đánh giá thực trạng và việc tuân theo các nguyên tắc chung, tác giả luận văn đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động TCM ở trƣờng THPT Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ. Các biện pháp gồm:

- Đổi mới công tác lập kế hoạch hoạt động của TCM

- Đa dạng các hình thức hoạt động cho TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

- Tổ chức bồi dƣỡng năng lực nghề nghiệp cho TTCM, TPCM và GV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

- Kiểm tra đánh giá hoạt động TCM theo các nội dung đổi mới giáo dục. - Tổ chức thi đua khen thƣởng tạo động lực cho GV, nhân viên.

Các biện pháp đề xuất ở trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ, bổ sung cho nhau, biện pháp này là cơ sở, tiền đề của biện pháp kia và cùng nhau hƣớng tới mục tiêu là từng bƣớc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động TCM của nhà trƣờng. Kết quả điều tra, khảo sát cho thấy các biện pháp đều đƣợc đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi đồng thời khảo sát đƣợc chủ thể thực hiện các biện pháp theo phân cấp quản lý trong nhà trƣờng hiện nay. Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, đòi hỏi các biện pháp phải đƣợc nghiên cứu, thực hiện trong mối quan hệ tổng thể, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Tổ chuyên môn trong trƣờng THPT là một bộ phận cấu thành của bộ máy tổ chức, quản lý nhà trƣờng. Là nơi trực tiếp quản lý, điều hành, KTĐG hoạt động chuyên môn và bồi dƣỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho đội ngũ GV. Trong các hoạt động chung của nhà trƣờng, hoạt động chuyên môn của TCM là hoạt động trọng tâm. Vai trị quản lý TCM của TTCM góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lƣợng dạy học và các HĐGD. Do đó, việc đổi mới hoạt động dạy học và các HĐGD trong mỗi nhà trƣờng đòi hỏi phải bắt đầu từ đổi mới TCM, đặc biệt là đổi mới sinh hoạt TCM.

Trong bối cảnh hiện nay, toàn ngành GD&ĐT đang thực hiện lộ trình đổi mới. Cùng với các trƣờng THPT thuộc ngành GD&ĐT trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, trƣờng THPT Phù Ninh cũng đang tập trung cho đổi mới công tác quản lý TCM. Chi bộ Đảng, BGH nhà trƣờng quan tâm chỉ đạo công tác quản lý hoạt động TCM và bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả nhất định: Hoạt động của TCM đƣợc duy trì, đảm bảo quy định về nội dung, hình thức hoạt động, tính hành chính, sự vụ giảm, những vấn đề thiết thực nhƣ: Tăng cƣờng đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo NCBH; đổi mới PPDH và KTĐG; xây dựng chủ đề và dạy học, tích hợp dạy học theo chủ đề đơn môn và liên môn; Tổ chức các cuộc thi giành cho GV và HS trung học; ứng dụng CNTT; Dạy học phát huy phẩm chất, năng lực HS…..Vì vậy, chất lƣợng hoạt động TCM nhà trƣờng đã có những chuyển biến tích cực, góp phần nâng cao hơn chất lƣợng giáo dục. Tuy nhiên để đáp ứng với những yêu cầu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo tinh thần NQ 29-NQ/TW nói chung và những yêu cầu về đổi mới giáo dục THPT nói riêng thì hoạt động TCM và công tác quản lý hoạt động TCM ở trƣờng THPT Phù Ninh cần tiếp tục khắc phục những tồn tại, hạn chế cụ thể về các vấn đề liên quan đến đội ngũ TTCM, GV, nhân viên; về CSVC, TBDH, trang thiết bị CNTT, nguồn kinh phí đầu tƣ cho cơng tác chuẩn bị đổi mới GD&ĐT.

Xuất phát từ vai trị quan trọng của TCM và cơng tác quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động TCM đối với việc nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng và từ thực trạng hoạt động TCM cũng nhƣ công tác quản lý TCM của trƣờng THPT Phù Ninh trong phần trình bày tại chƣơng 2 của đề tài, tác giả luận văn đã đề xuất 5 biện pháp giải quyết vấn đề gồm:

Một là: Đổi mới xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động TCM.

Hai là: Đa dạng các hình thức hoạt động TCM đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

Ba là: Tổ chức bồi dƣỡng năng lực nghề nghiệp cho TTCM, TPCM, NTBM và GV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

Bốn là: Tăng cƣờng KTĐG hoạt động TCM.

Năm là: Tổ chức thi đua khen thƣởng tạo động lực cho GV, nhân viên.

Các biện pháp đề xuất đã đƣợc 100% CBQL; TTCM, TPCM, NTBM và GV nhà trƣờng đánh giá là cần thiết, khả thi và phù hợp với chủ thể thực hiện theo phân cấp quản lý. Các biện pháp đề xuất thực sự cần thiết cho công tác quản lý nâng cao chất lƣợng hoạt động TCM ở trƣờng THPT Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ trong giai đoạn hiện nay.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT

- Cần quan tâm cung cấp đủ và kịp thời các văn bản hƣớng dẫn, chỉ đạo thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn cho các trƣờng THPT.

- Tăng cƣờng mở các lớp tập huấn, cập nhật văn bản chỉ đạo về công tác chuyên môn cho TTCM, NTBM, GVCC các trƣờng THPT.

- Tổ chức nhiều hơn các lớp bồi dƣỡng về lý luận và nghiệp vụ công tác quản lý cho đội ngũ TTCM các trƣờng THPT.

- Hỗ trợ kinh phí để các trƣờng THPT trang bị thêm sách, tài liệu tham khảo, đồ dùng, TBDH phục vụ dạy học và làm tốt công tác chuẩn bị cho việc thực hiện đổi mới hoạt động dạy- học, các HĐGD.

2.2. Đối với UBND tỉnh Phú Thọ

- Cần thực hiện việc giao quyền tự chủ cho HT các nhà trƣờng trong công tác tổ chức tuyển chọn, bổ sung nhân sự; tuyển chọn đƣợc ngƣời giỏi vào ngành, đáp ứng yêu cầu dạy học của nhà trƣờng, đồng thời hạn chế tối đa tình trạng mất cân đối về cơ cấu GV bộ môn khi các phƣơng án về kì thi THPT quốc gia đang trong lộ trình thay đổi trên con đƣờng đổi mới GD&ĐT.

- Phê duyệt quy hoạch cán bộ, phê duyệt phƣơng án sắp xếp vị trí việc làm của các nhà trƣờng THPT và đảm bảo đủ về số lƣợng, chất lƣợng GV, đồng thời đảm bảo hiệu quả của bộ máy hoạt động chuyên môn và quản lý trong các trƣờng THPT.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành trung ương khóa XI về: Đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.

2. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường,

Nxb CTQG.

3. Bộ GD&ĐT (2008), Quyết định số 80/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/12/2008

của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc: Ban hành tiêu chuẩn đánh giá chất lượng trường THPT.

4. Bộ GD&ĐT (2009), Luật giáo dục sửa đổi, bổ sung năm 2009.

5. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGD&ĐT ngày 28/3/2011 của

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc: Ban hành Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học.

6. Bộ GD&ĐT (2011), Thông tư số 13/2011/TT/BGD&ĐT ngày 29/3/2011 của

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc: Ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trường Tiểu học, trường THCS, trường THPT và trường phổ thơng có nhiều cấp học loại hình tư thục.

7. Bộ GD&ĐT (2014), Công văn số 5555/BGD&ĐT-GDTrH ngày 8/10/2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về việc: Hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới PPDH và KTĐG; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học/TTGDTX qua mạng.

8. Bộ GD&ĐT (2014), Tài liệu tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn. Nxb

Đại học sƣ phạm.

9. Bộ GD&ĐT (2015), Tài liệu tập huấn đổi mới sinh hoạt chuyên môn dùng cho CBQL, GV THCS, THPT và GDTX. Nxb Đại học sƣ phạm.

10. Bộ GD&ĐT (2016), Công văn số 4509/BGD&ĐT - GDTrH ngày 3/9/2016 về

việc: Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016-2017.

11. Bộ GD&ĐT - Vụ GDTrH (2016), Tài liệu hội thảo - Tập huấn đổi mới tổ

chức và quản lý hoạt động giáo dục ở trường THPT theo định hướng phát triển năng lực học sinh năm 2016 - Dự án phát triển THPT gia đoạn 2. Chuyên đề 3: "Tổ chuyên môn và tổ trưởng chuyên môn trong trường THPT".

12. Các trƣờng THPT tỉnh Phú Thọ (2016-2017), "Báo cáo tổng kết năm học

2016-2017 và phương hướng, nhiệm vụ năm học 2017-2018" và biểu mẫu thống kê (EMIS) kèm theo.

13. Nguyễn Hữu Châu (2008), Chất lượng giáo dục - những vấn đề lý luận và

thực tiễn. Nxb Giáo dục Việt Nam.

14. F. W. Taylor (1911), Các nguyên tắc quản lý theo khoa học (Principles of scientific management).

15. Đặng Xuân Hải, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam.

16. Lƣu Thị Thanh Hảo (2016), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Trung Giã- Sóc Sơn - Hà Nội theo hướng nghiên cứu bài học. Luận

văn Thạc sĩ QLGD, Trƣờng ĐHGD- ĐHQG Hà Nội.

17. Đỗ Thị Thu Hằng, Phạm Văn Thuần (2016), Quản lý hành chính nhà nước

và quản lý ngành giáo dục và đào tạo. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Bùi Hiền (2001), Từ điển giáo dục học. Nxb từ điển bách khoa.

19. Hoàng Mạnh Hùng (2013), Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Đồng Bành, tỉnh Lạng Sơn. Luận văn Thạc sĩ QLGD, Trƣờng ĐHGD-

ĐHQG Hà Nội.

20. K.B.Everard (2009), Quản lý hiệu quả trường học. Nxb Giáo dục Việt Nam.

21. Nguyễn Thị Khuyên (2014) Quản lý hoạt động tổ chuyên môn đáp ứng yêu cầu

phát triển năng lực dạy học cho giáo viên ở trường THPT Nam Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Luận văn Thạc sĩ QLGD, Trƣờng ĐHGD- ĐHQG Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực

tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên) - Đặng Quốc Bảo- Nguyễn Trọng Hậu- Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục- Một số vấn

đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Trần Thị Tuyết Oanh (2008), Giáo dục học. Nxb Đại học sƣ phạm.

25. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục,

Trƣờng CBQLGD&ĐT TƢ 1, HN.

26. Sở GD&ĐT Phú Thọ (2014), Kế hoạch số 626/KH-GD&ĐT ngày 25/4/2014

của Sở GD&ĐT Phú Thọ về việc: Thực hiện kế hoạch của UBND tỉnh thực hiện chương trình hành động của tỉnh ủy về đổi mới căn bản, toàn diện

27. Sở GD&ĐT Phú Thọ (2015), Công văn số: 161/HD-SGD&ĐT ngày 22 tháng 1 năm 2015 của Sở GD&ĐT Phú Thọ về việc: Hướng dẫn xây dựng chuyên đề dạy học, KTĐG và sinh hoạt chuyên môn trên mạng thông tin "trường học kết nối".

28. Sở GD&ĐT Phú Thọ (2016), Văn bản số 1287/SGD&ĐT-GDTrH ngày 09/8/2016 của Sở GD&ĐT Phú Thọ về việc xây dựng PPCT, KHDH năm học 2016-2017.

29. Sở GD&ĐT Phú Thọ (2016), Văn bản số 1524/SGD&ĐT-GDTrH ngày 14/9/2016 của Sở GD&ĐT Phú Thọ về việc hướng dẫn nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016-2017.

30. Tài liệu tập huấn (2015), Dạy học tích hợp ở trường THCS, THPT. Nxb Đại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT phù ninh, huyện phù ninh, tỉnh phú thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 106 - 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)