Đánh giá thực trạng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT phù ninh, huyện phù ninh, tỉnh phú thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 74)

2.5. Đánh giá thực trạng và nguyên nhân

2.5.1. Đánh giá thực trạng

Qua phần khảo sát, đánh giá thực trạng về quản lý hoạt động của TCM đã nêu ở trên, tác giả luận văn có thể khái quát chung về thực trạng quản lý hoạt động TCM ở trƣờng THPT Phù Ninh nhƣ sau:

- Những điểm mạnh

+ HT trƣờng THPT Phù Ninh đã có sự quan tâm chỉ đạo đến công tác quy hoạch, bổ nhiệm đội ngũ TTCM, TPCM. Việc quy hoạch cán bộ đảm bảo theo các văn bản hƣớng dẫn và thực hiện đúng quy trình bổ nhiệm các chức danh CBQL, TTCM, TPCM. Thực tế, HT đã cơ bản lựa chọn, bổ nhiệm đƣợc đội ngũ TTCM có đủ tiêu chuẩn về phẩm chất, về năng lực chuyên môn, năng lực lãnh đạo, quản lý và cơ bản đáp ứng yêu cầu công việc.

+ Đảm bảo công tác chỉ đạo, hƣớng dẫn TTCM xây dựng kế hoạch hoạt động TCM; kế hoạch cơ bản đảm bảo tính khoa học từ khâu thu thập thơng tin, xây dựng kế hoạch đến khâu duyệt kế hoạch và kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch; TTCM hƣớng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân, bám sát kế hoạch chung của TCM, của nhà trƣờng để đảm bảo thực hiện nhiệm vụ năm học.

+ Quản lý tốt việc thực hiện chƣơng trình, kế hoạch dạy học và các HĐGD; quan tâm đúng mức tới việc chỉ đạo GV các TCM học tập, tìm hiểu các văn bản, tài liệu hƣớng dẫn về đổi mới GD từ mục tiêu dạy học, nội dung; phƣơng pháp; hình thức tổ chức dạy học; KTĐG năng lực HS…. Một số TTCM đã mạnh dạn, tích cực trong

+ Chỉ đạo thực hiện nghiêm túc yêu cầu về: Xây dựng chủ đề dạy học và tổ chức thực hiện thiết kế giáo án theo hƣớng dẫn 5 hoạt động trong tiến trình sƣ phạm của bài dạy/ chủ đề; đổi mới PPDH, chia sẻ các PPDH theo đặc thù bộ môn KTĐG theo hƣớng phát huy năng lực, phẩm chất HS; Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo NCBH… Các nội dung đã triển khai thực hiện bƣớc đầu đã góp phần đổi mới sâu sắc, tồn diện sinh hoạt TCM, tạo khơng khí chun mơn sơi nổi, hào hứng, nâng cao chất lƣợng GD của nhà trƣờng;

+ Quản lý thực hiện tốt kế hoạch dự giờ của GV qua dự giờ thực tập, giờ dạy chủ đề, dự giờ hội giảng, giờ dự thi của cuộc thi GVG cấp trƣờng, giờ dạy minh họa của nhóm theo NCBH…. của TCM; tổ chức rút kinh nghiệm, trao đổi nghiêm túc việc chuẩn bị bài dạy; quá trình tổ chức hoạt động dạy - học trên lớp của GV và HS; việc sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm thực hành… trên tinh thần hợp tác, chia sẻ giữa các GV trong tổ, nhóm chun mơn nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học;

+ Về công tác KTĐG hoạt động của TCM, nhìn chung đƣợc thực hiện tƣơng đối hiệu quả: HT chỉ đạo tốt việc xây dựng kế hoạch và thƣờng xuyên kiểm tra nắm bắt tình hình sinh hoạt chun mơn của TCM để kịp thời đôn đốc nhắc nhở các TCM và GV thực hiện đúng, đủ, tốt PPCT, kế hoạch dạy học và các HĐGD theo tiến độ và thời khóa biểu. Phối hợp với TCM thực hiện tốt công tác KTĐG hoạt động chuyên môn của GV; kiểm tra hồ sơ chuyên môn của các TCM và hồ sơ GV. Sau KTĐG hoạt động của TCM đã lựa chọn đƣợc một số biện pháp để điều chỉnh, khắc phục những sai sót, hạn chế trong hoạt động TCM và việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của GV.

- Những hạn chế:

+ Công tác quy hoạch TTCM, TPCM tuy đƣợc tiến hành theo quy định xong cịn mang tính hình thức, chƣa có sự quan tâm sát sao đến việc chủ động bồi dƣỡng cán bộ dự nguồn trong quy hoạch. Công tác bổ nhiệm chức danh TTCM, TPCM cịn mang nặng tính chủ quan của ngƣời có thẩm quyền ra quyết định bổ nhiệm,còn tƣ tƣởng e dè, nể nang chƣa đảm bảo đầy đủ quy trình bổ nhiệm cũng nhƣ quan tâm đến tất cả các tiêu chí tƣơng ứng với việc bổ nhiệm chức danh TTCM, TPCM của TCM.

+ Việc hƣớng dẫn tổ TTCM và GV xây dựng kế hoạch hoạt động chƣa sát sao, cụ thể.

+ Việc quản lý đổi mới nhận thức của GV về đổi mới GD nói chung cịn chƣa thƣờng xuyên; quản lý hoạt động dạy học của GV theo hƣớng dạy học phát huy năng lực HS; Đổi mới PPDH, lựa chọn các KTDH, các hình thức tổ chức dạy học, đổi mới KTĐG… còn chuyển biến chậm và chƣa đồng bộ, chƣa đảm bảo điều kiện về CSVC, TBDH. Quản lý thực hiện đổi mới sinh hoạt TCM chƣa mạnh mẽ, quyết liệt, hiệu quả chƣa cao.

+ Quản lý việc đánh giá, rút kinh nghiệm giờ dạy của GV cũng chƣa thật hiệu quả, đánh giá vẫn chung chung, chƣa cụ thể, rõ ràng, tính chất tƣ vấn chun mơn cho đồng nghiệp chƣa cao; Các bƣớc phân tích hoạt động học của HS sau giờ dạy của GV cịn nặng về hình thức.

+ Cơng tác quản lý các quy định về chuyên môn đối với GV đôi lúc chƣa chặt chẽ, sát sao. Vì vậy, vẫn cịn một số sai sót trong thực hiện nền nếp chuyên môn. Việc cập nhật thông tin về sinh hoạt chuyên môn theo NCBH cho GV các tổ, nhóm chun mơn trong và ngồi trƣờng, việc chia sẻ thông tin về chủ đề dạy học, dạy học trên nền CNTT trên trang “trƣờng học kết nối” còn hạn chế.

+ Quản lý thực hiện công tác bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ cũng cịn nhiều hạn chế về: Cơng tác xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ nhìn chung cịn thiếu thực tế và cụ thể; nội dung và hình thức bồi dƣỡng GV trong các TCM chƣa phong phú; Một số GV các TCM chƣa tích cực trong việc tự bồi dƣỡng chuyên môn; tổ chức cho GV trong các TCM đi thăm quan, trao đổi học tập ở các đơn vị tiên tiến trong tỉnh cịn rất ít.

+ Quản lý thực hiện cơng tác KTĐG hoạt động của TCM nhìn chung cũng cịn một số hạn chế về: Tính khoa học, linh hoạt trong xây dựng và thực hiện kế hoạch kiểm tra; kiểm tra việc thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn chƣa sát sao, hiệu quả; việc đánh giá hoạt động của TCM và GV chƣa thực sự toàn diện, tỉ mỉ và khách quan.

2.5.2. Nguyên nhân của những ưu điểm, hạn chế

- Nguyên nhân của những ưu điểm,:

GD&ĐT để nắm bắt đầy đủ các nhiệm vụ, nhất là việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học trong năm học. Trong đó, TCM nhà trƣờng đƣợc tập trung hƣớng dẫn sinh hoạt tổ/ nhóm chun mơn nhằm đẩy mạnh việc đổi mới hình thức, PPDH và KTĐG theo định hƣớng phát triển phẩm chất, năng lực HS.

+ Đội ngũ CBQL nhà trƣờng đã thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn của ngành về quản lý hoạt động chuyên môn trong trƣờng THPT và tổ chức thực hiện phù hợp với tình hình CSVC, đội ngũ GV nhà trƣờng.

+ Đội ngũ TTCM nhìn chung có trình độ, năng lực chuyên môn đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ đƣợc giao, có tinh thần trách nhiệm, có nhiều cố gắng trong cơng tác quản lý, điều hành các hoạt động TCM để đạt các mục tiêu đã đề ra; Đội ngũ GV các TCM nhìn chung có trình độ, năng lực,có tinh thần trách nhiệm, cơ bản đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ công tác chuyên môn đƣợc giao.

- Nguyên nhân của những hạn chế:

+ Việc chỉ đạo hoạt động TCM ở một số TCM nhà trƣờng cịn có khó khăn, hạn chế do một số TTCM cịn hạn chế về năng lực quản lý; chƣa đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng về nghiệp vụ QLGD trƣớc khi bổ nhiệm chức danh TTCM, do biến động về đội ngũ nhƣ TTCM và GVCC đến tuổi nghỉ hƣu cùng thời điểm khá nhiều nên TTCM thay thế còn khá trẻ về tuổi đời và tuổi nghề.

+ TTCM còn phải chi phối thời gian vào nhiều việc khác vì vậy việc chỉ đạo thực hiện đổi mới KTĐG còn bị dàn trải, nhất là các việc chuẩn bị cho HS nói chung và học sinh cuối cấp nói riêng thích ứng với các kỳ thi, thích ứng với sự thay đổi các phƣơng án thi THPT quốc gia…để HS có phƣơng pháp ơn luyện, kỹ năng làm bài đáp ứng tốt yêu cầu kiểm tra đánh giá thi.

+ Điều kiện về CSVC, TBGD, hệ thống phòng học bộ mơn, phịng thí nghiệm, thực hành, sách và tài liệu tham khảo của thƣ viện phục vụ cho dạy và học; nguồn kinh phí để tổ chức các HĐGD, các cuộc thi, các hoạt động TNST dành cho GV và HS trung học còn hạn chế. Bên cạnh đó trình độ, năng lực chun mơn của đội GV chƣa đồng đều, một bộ phận HS chƣa xác định tốt mục đích, động cơ học tập... tất cả những điều đó là nguyên nhân trực tiếp ảnh hƣởng đến chất lƣợng hiệu quả hoạt động TCM và công tác quản lý hoạt động TCM của trƣờng THPT Phù Ninh.

Tiểu kết Chƣơng 2

Từ cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận về QL, QLGD, QL hoạt động TCM trong trƣờng phổ thông… ở chƣơng 1, tác giả luận văn đã thực hiện việc khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động TCM và thực trạng công tác quản lý hoạt động TCM ở trƣờng THPT Phù Ninh. Qua khảo sát, nghiên cứu thực tế, kết quả cho thấy:

Hoạt động TCM ở trƣờng THPT Phù Ninh đƣợc đánh giá ở mức khá. HT chỉ đạo CBQL, TTCM, TPCM và GV các TCM nghiên cứu, thấm nhuần tinh thần văn bản của Đảng, Nhà nƣớc, của ngành về đổi mới GD; Các TTCM đã đã xây dựng đƣợc kế hoạch hoạt động của TCM và hƣớng dẫn GV xây dựng kế hoạch cá nhân. Đảm bảo phân công nhiệm vụ cho các thành viên TCM hợp lí, trong đó có sự phù hợp, linh hoạt trong nhiệm vụ chuyên môn; Tổ chức thực hiện nghiêm túc kế hoạch dạy học và các HĐGD do TCM đảm nhiệm theo tiến độ và thời khóa biểu. Tổ chức hoạt động dự giờ, thăm lớp và trao đổi, rút kinh nghiệm, đồng thời đánh giá, xếp loại giờ dạy nghiêm túc theo tiêu chí đánh giá, xếp loại giờ dạy mới đáp ứng yêu cầu đổi mới PPHD và KTĐG hƣớng tới năng lực HS; Tổ chức bồi dƣỡng GV thông qua các hoạt động sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn, nhóm chun mơn cụm trƣờng nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp cho GV; Tổ chức đánh giá xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV trung học hàng năm; Tổ chức phong trào thi đua Dạy tốt, đề nghị HT biểu dƣơng, khen thƣởng GV có nhiều đóng góp cho phong trào chung và hoạt động dạy học, bồi dƣỡng HSG và phụ đạo HS yếu kém.

Tuy nhiên, bên cạnh những ƣu điểm, hoạt động TCM nhà trƣờng cũng cịn một số khó khăn, tồn tại nhƣ: Chất lƣợng hoạt động của các TCM không đồng đều. Việc chỉ đạo thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở một số TCM cịn gặp khó khăn nhƣ: quỹ thời gian hạn hẹp; CSVC, TBDH cịn thiếu; trình độ, năng lực chuyên môn của đội ngũ GV không đồng đều; Những TCM phải đảm nhiệm nhiều mơn học nhƣ 3 đơn vị tổ có 4 mơn nhƣ tổ Tổ Tốn- Tin- TD- GDQP, Tổ Lý-Hóa- Sinh- CN; Tổ Sử- Địa- NN- GDCD thƣờng gặp khó khăn về việc sắp xếp thời gian đồng đều và hợp lí cho các nhóm mơn học sinh hoạt CM, về tổ chức các hoạt động, dự giờ, hội giảng, hoạt động KTĐG… Năng lực quản lý, năng lực chuyên môn, nhất là khả năng ứng dụng CNTT vào dạy học bộ mơn của một số TTCM, nhóm

trƣởng chun mơn cịn hạn chế. Một số GV trẻ còn chƣa đáp ứng về năng lực chuyên môn, thiếu kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học và xử lý các tình huống sƣ phạm trong cơng tác giáo dục HS.

Cơng tác quản lý hoạt động TCM cũng cịn một hạn chế, tồn tại nhƣ: Công tác quản lý quy hoạch, bổ nhiệm TTCM, TPCM cịn mang tính hình thức, chƣa có sự quan tâm sát sao đến việc chủ động bồi dƣỡng cán bộ dự nguồn trong quy hoạch. Năng lực quản lý của đội ngũ TTCM, TPCM không đồng đều do HT chƣa xây dựng kế hoạch chi tiết để tiếp tục bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn, năng lực quản lý cho TTCM, TPCM, đặc biệt là đối tƣợng TTCM, TPCM đƣơng nhiệm mà chƣa đƣợc bồi dƣỡng chƣơng trình CBQL giáo dục. Một số TTCM, TPCM mới đƣợc bổ nhiệm cịn ít kinh nghiệm thực tế. Vì vậy, trong quản lý. chỉ đạo hoạt động TCM không tránh khỏi khó khăn, hạn chế dẫn tới hiệu quả hoạt động TCM, chất lƣợng dạy học và các HĐGD chƣa cao; quản lý xây dựng, thực hiện kế hoạch; quản lý hoạt động dạy học; quản lý đổi mới sinh hoạt TCM, KTĐG hoạt động TCM đều còn tồn tại những hạn chế nhất định cần đƣợc khắc phục nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục của nhà trƣờng đáp ứng với yêu cầu đổi mới GD&ĐT theo tinh thần nghị quyết 29- nghị quyết Trung ƣơng của Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng.

CHƢƠNG 3

MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN MƠN Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG PHÙ NINH,

HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY

3.1. Nguyên tắc lựa chọn các biện pháp

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục THPT

Đề tài “Quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT Phù Ninh, huyện

Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay” đặt ra mục

tiêu là tìm ra một số biện pháp quản lý hoạt động TCM nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động TCM và chất lƣợng giáo dục của trƣờng THPT Phù Ninh. Vì vậy các biện pháp đƣợc đề xuất trong đề tài chủ yếu tập trung vào việc nâng cao chất lƣợng hoạt động của TCM của nhà trƣờng.

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ

Tính đồng bộ của các biện pháp đề xuất trong đề tài đƣợc quán triệt theo nguyên tắc:

- Đồng bộ về vai trò quản lý của HT, các PHT, các TTCM trong quản lý hoạt động của TCM;

- Đồng bộ trong việc thực hiện các chức năng QL gồm: Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra; việc huy động mọi nguồn lực tham gia vào quá trình quản lý; việc tập hợp lực lƣợng (chủ thể quản lý; khách thể quản lý; các thành tố) tham gia vào quá trình hoạt động giáo dục, tạo đƣợc mối liên hệ phối hợp giữa các TCM và các tổ chức đoàn thể khác trong nhà trƣờng, đảm bảo sự thống nhất, đồng thuận trong Bộ máy quản lý nhà trƣờng nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục đã đề ra.

- Đảm bảo đƣợc sự hài hòa, đồng bộ giữa các biện pháp quản lý và giữa các cấp quản lý.

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa

Từ năm học 2014-2015 (năm học đầu tiên triển khai nghị quyết trung ƣơng về đổi mới GD&ĐT) đến nay (năm học 2016-2017), Trƣờng THPT Phù Ninh,

thực hiện chƣơng trình hành động, tích cực chuẩn bị cho đổi mới GD&ĐT. Công tác quản lý hoạt động TCM ở trƣờng THPT Phù Ninh đã có những chuyển biến nhất định nhờ việc lựa chọn, áp dụng một số biện pháp quản lý TCM tƣơng đối hiệu quả. Tuy nhiên,để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay, nhà trƣờng cần phải tiếp tục nghiên cứu cải tiến hoặc đề xuất cách làm mới hiệu quả hơn trong quản lý hoạt động TCM nhằm phát huy những mặt mạnh, hiệu quả, đồng thời khắc phục đƣợc những tồn tại, hạn chế trong công tác quản lý TCM trên cơ sở kế thừa các biện pháp quản lý đang thực hiện ở TCM.

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với nhà trường

Các biện pháp quản lí hoạt động TCM ở trƣờng THPT Phù Ninh đã đƣợc đề ra nhằm quản lý hoạt động TCM có chất lƣợng, hiệu quả, đạt đƣợc mục tiêu quản lý. Vì vậy các biện pháp quản lý phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn hoạt động TCM nhà trƣờng. Nhất là phù hợp với thực tế giáo dục trong giai đoạn hiện nay, chú trọng đến đổi mới hoạt động của TCM và công tác quản lý hoạt động TCM ở

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT phù ninh, huyện phù ninh, tỉnh phú thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)