Thực trạng quản lý, chỉ đạo thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở TCM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT phù ninh, huyện phù ninh, tỉnh phú thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 63)

2.4. Thực trạng quản lí hoạt động TC Mở trƣờng THPT Phù Ninh, huyện Phù Ninh,

2.4.4. Thực trạng quản lý, chỉ đạo thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở TCM

môn ở TCM trường THPT Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.10. Kết quả khảo sát quản lý, chỉ đạo thực hiện đổi mới sinh hoạt TCM ở TCM trường THPT Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

TT Nội dung đánh giá

Mức độ Điểm

TB (3 điểm)

1 2 3 4 5

1

Quản lý, chỉ đạo TCM trong việc triển khai các nội dung đổi mới sinh hoạt CM theo NCBH

0 0 41 14 5 3,53

2

Quản lý, chỉ đạo TCM trong việc thực hiện xây dựng chủ đề và dạy học theo chủ đề.

0 0 24 21 15 3,85

3

Chỉ đạo TCM thực hiện đổi mới đổi mới PPDH, lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học, các kĩ thuật dạy học tích cực trong bài dạy/ chủ đề.

0 3 26 26 5 3,55

4 Chỉ đạo TCM trong việc

thực hiện đổi mới KTĐG 0 2 32 20 6 3,60

5

Chỉ đạo GV các nhóm chun mơn trong TCM thực hiện sinh hoạt nhóm chun mơn chun mơn qua mạng “Trƣờng học kết nối”

0 0 39 16 5 3,40

6

Chỉ đạo TCM tổ chức các cuộc thi giành cho GV và HS trung học

0 0 31 19 10 3,65

Điểm bình quân các nội dung khảo sát: 3,59

Quan sát bảng tổng hợp số liệu khảo sát thực tế ở trên, có thể thấy: Thực trạng quản lý, chỉ đạo thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn ở TCM trƣờng THPT Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đƣợc đánh giá ở mức trên trung

bình 3,59; khơng có nội dung nào bị đánh giá ở mức độ kém, có 3/5 nội dung khảo sát khơng có mức yếu; có 1 nội dung “ Quản lý, chỉ đạo tổ chuyên môn trong việc thực hiện xây dựng chủ đề và dạy học theo chủ đề ” đạt điểm bình quân cao nhất là 3,85. Các nội dung cịn lại đạt điểm bình qn từ 3,40 đến 3,60. Từ thực tế khảo sát thông qua phiếu hỏi, kết hợp với trao ý kiến với một số CBQL, TTCM, TPCM, NTCM, tác giả luận văn có thể đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học của TCM ở trƣờng THPT Phù Ninh với những nội dung sau:

- HT đã thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc, của ngành về đổi mới GD, đặc biệt là chỉ đạo của Bộ GD&ĐT và Sở GD&ĐT về nhiệm vụ chun mơn từng năm học.Trong đó có quan tâm đến vấn đề đổi mới sinh hoạt TCM. Những nội dung TCM đã làm tốt bao gồm:

+ Tổ chức thực hiện nghiêm túc yêu cầu xây dựng và thực hiện chủ đề dạy học bộ môn. Đảm bảo tỉ lệ chủ đề đơn mơn và liên mơn trong các nhóm mơn học. Chủ đề đơn môn đã đảm bảo yêu cầu sắp xếp các đơn vị kiến thức trong tiết học, bài học đơn lẻ, rời rạc của PPCT hiện hành thành mạch kiến thức logic. Chủ đề liên môn bƣớc đầu đã tổng hợp đƣợc kiến thức từ một số bài học trong các môn học liên quan trở thành một nội dung mang tính khái quát và hệ thống, giúp cho HS không bị nhàm chán khi các đơn vị kiến thức lặp lại ở nhiều bài học, môn học khác nhau.Việc xây dựng chủ đề dạy học còn tạo điều kiện cho GV thực hiện đổi mới PPDH và lựa chọn các hình thức tổ chức dạy học, các KTDH; các hình thức KTĐG kết quả học tập của HS trong cả quá trình và từng bài kiểm tra thƣờng xuyên, định kì, học kì.

+ Chỉ đạo các TCM và GV thực hiện khá cụ thể việc đổi mới PPDH thúc đẩy KTĐG theo hƣớng phát huy năng lực HS. Chỉ đạo GV các TCM thực hiện tốt việc xây dựng bộ đề kiểm tra gồm: ma trận, đề, đáp án, biểu điểm để kết hợp đánh giá HS về kiến thức, kĩ năng và khả năng vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các vấn đề thực tiễn. Thành lập ngân hàng đề kiểm tra kết hợp trắc nghiệm tự luận với trắc nghiệm khách quan theo tỉ lệ phù hợp với môn học thuộc lĩnh vực KHTN và KHXH và đặc biệt chú trọng đến việc đánh giá chất lƣợng bộ đề sau khi thực hiện bài kiểm tra của HS để lựa chọn bộ đề có khả năng phân loại kết quả học tập của HS rõ nét nhất.

+ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo NCBH ở TCM, tạo đƣợc cơ hội tốt cho TTCM, TPCM, nhóm trƣởng các bộ môn và đội ngũ GV đƣợc trau dồi kiến thức, năng lực dạy học; hoạt động này có tác động tích cực đến nhận thức của cả đội ngũ về đổi mới GD, nhất là đổi mới từ mục tiêu dạy học đến các nội dung khác. Đây cũng là một nội dung tạo đƣợc nhiều nguồn tƣ liệu bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng chun mơn cho GV trong các nhóm chun mơn.

Tuy nhiên, bên cạnh những nội dung đã làm đƣợc nhƣ trên, công tác quản lý, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động TCM ở trƣờng THPT Phù Ninh cũng cịn một số khó khăn, tồn tại. Cụ thể:

- Việc chỉ đạo thực hiện đổi mới sinh hoạt chun mơn ở trƣờng THPT Phù Ninh nhìn chung cịn gặp khó khăn nhƣ: quỹ thời gian hạn hẹp; CSVC, TBDH cịn thiếu; trình độ, năng lực chun mơn của đội ngũ GV không đồng đều, một số GV trẻ cịn chƣa đáp ứng về năng lực chun mơn, thiếu kinh nghiệm tổ chức hoạt động dạy học và xử lý các tình huống sƣ phạm trong cơng tác giáo dục HS; một bộ phận HS ý thức học tập chƣa tốt, còn mải chơi, lƣời học, cha mẹ chƣa quan tâm, việc phối kết hợp với GVCN, với nhà trƣờng để giáo dục HS chƣa chặt chẽ.

- Trong công tác quản lý TCM, TTCM còn bị chi phối thời gian vào nhiều việc khác, công tác chỉ đạo thực hiện đổi mới sinh hoạt chuyên môn giữa các TCM chƣa đồng đều.

- Việc thực hiện quy trình sinh hoạt chuyên mơn theo NCBH có hiệu quả xong chƣa cao vì một số bƣớc làm chƣa tốt nhƣ:

+ Việc cử GV dạy học minh họa chỉ tập trung phân công cho một số GV cốt cán bộ mơn, các GV cịn lại chƣa mạnh dạn tự tin trong việc dạy minh họa; việc bố trí ngƣời dự giờ cịn chồng chéo ở các tổ liên mơn.

+ Việc lựa chọn các hình thức, phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực để thiết kế các hoạt động học cịn khó khăn vì chƣa đảm bảo điều kiện về CSVC, TBDH.

+ Việc tổ chức cuộc họp, thảo luận, rút kinh nghiệm giờ dạy chƣa thực sự đổi mới. Chủ yếu vẫn là nhận xét, đánh giá hoạt động của GV về thiết kế nội dung bài dạy là chủ yếu và đƣa ra những ý kiến nhận xét theo chủ quan ngƣời dự mà chƣa đi sâu phân tích hoạt động học của học sinh nhƣ HS thực hiện nhiệm vụ học

tập ra sao?, khó khăn trong thảo luận nhóm nhƣ thế nào?, những vấn đề GV dạy và GV dự phải rút kinh nghiệm cho những giờ học sau đó….

+ Các bƣớc phân tích hoạt động học của HS nhƣ: Ngƣời dự mô tả lại hoạt động học của HS; Đánh giá hiệu quả hoạt động học; Đƣa ra nguyên nhân của những ƣu điểm, hạn chế; Đề xuất giải pháp, rút kinh nghiệm cịn nặng về hình thức.

- Việc cập nhật thơng tin về sinh hoạt chuyên môn theo NCBH cho GV các tổ, nhóm chun mơn trong và ngồi trƣờng, việc chia sẻ thông tin về chủ đề dạy học, dạy học trên nền CNTT trên trang“ trƣờng học kết nối” còn hạn chế.

- TTCM còn phải chi phối thời gian vào nhiều việc khác vì vậy việc chỉ đạo thực hiện đổi mới KTĐG còn bị dàn trải, nhất là các việc chuẩn bị cho HS nói chung và học sinh cuối cấp nói riêng thích ứng với các kỳ thi, thích ứng với sự thay đổi các phƣơng án thi THPT quốc gia…để HS có phƣơng pháp ơn luyện, kỹ năng làm bài đáp ứng tốt yêu cầu kiểm tra đánh giá thi.

2.4.5. Thực trạng quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ GV ở TCM trường THPT Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

Bảng 2.11. Kết quả khảo sát thực trạng quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đội ngũ GV ở TCM trường THPT Phù

Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ

TT Nội dung đánh giá

Mức độ Điểm TB (3 điểm) 1 2 3 4 5 1

Quản lý, chỉ đạo TCM trong việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ GV, nhân viên.

0 6 26 16 12 3,56

2

Quản lý việc thực hiện bồi dƣỡng GV, nhân viên để nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ thơng qua các hình thức bồi dƣỡng tại TCM nhƣ: Nghiên cứu học tập văn bản CM; dự giờ, rút kinh nghiệm

TT Nội dung đánh giá Mức độ Điểm TB (3 điểm) 1 2 3 4 5

giờ dạy; tham gia thi GVG các cấp, tham gia đề tài NCKH và viết SKKN dạy học bộ môn, liên môn….

3

Quản lý GV trong TCM thực hiện tốt kế hoạch hàng năm về công tác BDTX theo các nhóm modun do Sở GD&ĐT tổ chức và tham gia khảo sát năng lực GV theo yêu cầu của ngành.

0 0 20 27 13 3,55

4

Tổ chức cho GV, nhân viên tham quan, trao đổi kinh nghiệm để học hỏi các trƣờng điểm, trƣờng tiên tiến trong tỉnh.

0 16 27 17 0 3,01

5

Quản lý việc tự học, tự bồi dƣỡng chuyên môn, nghiệp vụ của GV trong TCM

0 4 31 18 7 3,46

6

Quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho TTCM, NTBM, GV đƣợc tham gia đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ CM, năng lực QL và tạo động lực cho GV, nhân viên trong công tác.

0 14 28 14 4 3,13

7

Đảm bảo thực hiện các chế độ chính sách GD cho GV, nhân viên; Kịp thời động viên, khích lệ bằng các hình thức khen thƣởng các cá nhân và tập thể có thành tích trong thực hiện nhiệm vụ từng kỳ và năm học.

0 11 31 12 6 3,21

Quan sát bảng tổng hợp số liệu khảo sát thực tế ở trên, có thể thấy: Thực trạng quản lý, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ đào tạo, bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng đội ngũ GV ở TCM trƣờng THPT Phù Ninh, huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đƣợc đánh giá ở mức trên trung bình. Trong đó, điểm bình qn tất cả các nội dung khảo sát đều đạt trung bình 3,34; khơng có nội dung nào bị đánh giá ở mức độ kém, có 1/7 nội dung khảo sát khơng có mức yếu; nội dung đƣợc đánh giá mức cao hơn các nội dung khác nhƣ “Quản lý, chỉ đạo tổ CM xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ” đạt 3,56 điểm hay “Quản lý GV trong tổ thực hiện tốt công tác BDTX theo modun do Sở GD&ĐT tổ chức theo kế hoạch năm học” đạt 3,55 điểm. Bên cạnh đó, nội dung về “Quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho TTCM, nhóm trƣởng bộ mơn, GV đƣợc tham gia đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực CM, nghiệp vụ QL” chỉ đạt 3,13 điểm và nội dung “Tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm các trƣờng tiên tiến trong tỉnh và quản lý thực hiện việc tự học tự bồi dƣỡng của GV đƣợc đánh giá thấp nhất trong các nội dung khảo sát chỉ đạt trên dƣới 3,01 điểm. Từ thực tế khảo sát thông qua phiếu hỏi, kết hợp với trao đổi ý kiến với một số CBQL, TTCM, TPCM, NTBM, tác giả luận văn có thể đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học của TCM ở trƣờng THPT Phù Ninh với những nội dung sau:

- Công tác bồi dƣỡng đội ngũ GV nhà trƣờng nhận đƣợc sự quan tâm chỉ đạo của phịng ban chun mơn Sở GD&ĐT qua việc cung cấp tài liệu bồi dƣỡng, tổ chức các lớp tập huấn trực tiếp cho TTCM, GVCC; Triển khai thực hiện tốt cơng tác BDTX các nhóm mođun trong chƣơng trình BDTX của Bộ GD&ĐT.

- HT nhà trƣờng đã chỉ đạo TTCM xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ GV và tổ chức triển khai thực hiện trong TCM. Kế hoạch bồi dƣỡng GV của TCM đƣợc thực hiện theo từng năm học, tƣơng ứng với các nhiệm vụ trọng tâm, trong đó có nội dung chun mơn do Bộ và Sở GD&ĐT triển khai nhƣ: Chỉ thị nhiệm vụ năm học; Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện GD&ĐT; Luật GD; Điều lệ nhà trƣờng và các văn bản, chỉ thị, hƣớng dẫn về chuyên môn, tập trung vào những vấn đề về cốt lõi chuẩn bị cho đổi mới PPDH, các hình thức tổ chức dạy học; đổi mới KTĐG; Xây dựng chủ đề dạy học đơn môn và liên môn; Sử dụng TBDH và ứng dụng CNTT trong dạy học bộ môn và tổ chức các HĐGD...

Sở GD&ĐT. Theo dõi, giúp đỡ GV ở các nhóm mođun trong q trình tham gia học tập và đánh giá kết quả bồi dƣỡng, tập huấn.

- Các TTCM đã tổ chức thực hiện tốt hoạt động ngoại khóa mơn học, ngoại khóa tích hợp mơn học theo chủ đề; thúc đẩy GV tự làm đồ dùng dạy học để chủ động trong dạy học bộ mơn; động viên khích lệ GV tham gia cuộc thi GVG cấp trƣờng, cấp tỉnh…. Tham gia các hoạt động, đội ngũ GV các môn học đƣợc bồi dƣỡng thông qua trải nghiệm thực tế, tự học hỏi đƣợc kinh nghiệm từ đồng nghiệp trong và ngoài trƣờng để nâng cao năng lực chun mơn.

- Nhìn chung CBQL, TTCM nhà trƣờng đã chú trọng quản lý chỉ đạo thực hiện các công tác bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng nhằm nâng cao năng lực, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ GV các TCM. Đội ngũ GV nhà trƣờng có tinh thần trách nhiệm, có ý thức học hỏi, cầu thị trong việc thực hiện nhiệm vụ bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng để từng bƣớc đáp ứng với yêu cầu đổi mới GD.

Tuy nhiên, bên cạnh những nội dung đã làm đƣợc nhƣ trên, công tác quản lý, chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động TCM ở trƣờng THPT Phù Ninh cũng còn một số khó khăn, tồn tại. Cụ thể:

- Việc hƣớng dẫn các TCM xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ cịn nặng về hình thức. Kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ GV chƣa có sự tham gia xây dựng của chính GV vì vậy cịn một số nội dung chƣa cụ thể và chƣa cập với thực tế.

- Việc tổ chức các hoạt động bồi dƣỡng định kỳ về chuyên môn nghiệp vụ cho GV chƣa thật thiết thực. TTCM chƣa đánh giá đƣợc thực trạng trình độ năng lực chun mơn, nghiệp vụ của từng GV trong TCM, chƣa tổ chức thu thập đầy đủ thông tin về nhu cầu bồi dƣỡng của GV để xác định đƣợc đối tƣợng, nội dung, hình thức, thời gian tổ chức bồi dƣỡng phù hợp. Vì vậy, kết quả bồi dƣỡng GV đạt hiệu quả chƣa cao.

- Nội dung và hình thức bồi dƣỡng GV trong các TCM chƣa phong phú, chủ yếu là phổ biến văn bản hƣớng dẫn chỉ đạo chuyên môn; báo cáo các nội dung tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ của TTCM, của GVCC sau khi dự các lớp tập huấn của Bộ, của Sở; Cịn ít các hội thảo, thảo luận chuyên đề về đổi mới sinh hoạt chuyên môn, vấn đề tổ chức hoạt động học cho HS …

kinh phí đi học lý luận chính trị, nghiệp vụ quản lý, cao học chuyên ngành để nâng cao trình độ.

- Một số TTCM: Chƣa thật sự quan tâm chỉ đạo sát sao, chặt chẽ đối với GV

trong việc thực hiện nhiệm vụ tự bồi dƣỡng.Vì vậy, cịn hiện tƣợng GV hạn chế về nhận thức, về ý thức trách nhiệm trong việc tự trau dồi, bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ trƣớc yêu cầu đổi mới GD; Chƣa khuyến khích từng GV lập kế hoạch học tập một cách kỹ lƣỡng để đảm bảo các mục tiêu bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng cần phải đạt; các kiến thức, kỹ năng cần nắm vững; các hoạt động bồi dƣỡng, tự bồi dƣỡng sẽ thực hiện; cách đánh giá kết quả đạt đƣợc; thời gian hoàn thành. Chƣa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động tổ chuyên môn ở trường THPT phù ninh, huyện phù ninh, tỉnh phú thọ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Trang 63)