ISO9000 và sự hình thành của nĩ

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (Trang 35 - 37)

6. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO9000 1 Giới thiệu về bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO

6.1.2 ISO9000 và sự hình thành của nĩ

ISO 9000 là một bộ tiêu chuẩn quốc tế về hệ thống chất lượng do tổ chức ISO xây dựng và cơng bố vào năm 1987. Bộ ISO 9000 là tập hợp, tổng kết và chuẩn hố định hướng những thành tựu và kinh nghiệm quản trị chất lượng của nhiều nước, giúp cho việc quản trị chất lượng trong các doanh nghiệp cũng như các định chế cơng ích đạt hiệu quả cao hơn.

Tìm hiểu vấn đề này cần tránh những nhận thức sai lầm rất phổ biến hiện nay khi cho ISO 9000 là tiêu chuẩn của sản phẩm, các qui định và yêu cầu đối với sản phẩm, mức chất lượng đối với sản phẩm ...

Việc hình thành Bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000 bắt nguồn từ việc nghiên cứu các Tiêu chuẩn đảm bảo chất lượng cho các dự án quân sự (MIL, STD 9858A) do Uỷ Ban Đảm bảo Chất lượng của Hiệp ước quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO) cơng bố vào năm 1955.

Năm 1968, Bộ quốc phịng Anh biên soạn lại và cơng bố thành tiêu chuẩn DEF, STAN 05-08. Cũng trong thời gian này các nước Anh, Mỹ đã thừa nhận lẫn nhau về các hệ thống đảm bảo chất lượng của những nhà thầu phụ thuộc các thành viên NATO.

Năm 1972, Viện Tiêu Chuẩn Anh Quốc (BSI - The Bristish Standards

Institution) phát hành các tiêu chuẩn BS 4891 - hưỡng dẫn bảo đảm chất lượng, BS 4778 - Thuật ngữ về đảm bảo chất lượng rồi BS 5179 - Tiêu chuẩn hướng dẫn đảm bảo chất lượng áp dụng cho các hoạt động ngồi lĩnh vực quốc phịng.

Mặc dù vậy, đĩ chỉ là một hướng dẫn xem xét đánh giá các đề xuất nhưng khơng đi vào chi tiết. Năm 1979, BSI đưa ra tiêu chuẩn BS 5750 - Hướng dẫn xây dựng hệ thống quản trị và bảo đảm chất lượng theo mơ hình QAQP1 của NATO, được áp dụng cho các cơ quan vừa thiết kế vừa sản xuất, các cơ quan chỉ sản xuất và cơ quan chỉ làm dịch vụ. Tiêu chuẩn này được coi là tiền thân

của tiêu chuẩn ISO 9000.

Từ đĩ nhiều nước đã mơ phỏng theo BS 5750 để xây dựng tiêu chuẩn riêng về "Hệ thống quản trị và Bảo đảm chất lượng" của nước mình. Nhiều quốc gia đã dùng các tiêu chuẩn này để làm hàng rào thương mại hoặc xem xét khi cấp giấy phép xuất nhập khẩu ...

Với các đặc thù riêng của mỗi quốc gia, dĩ nhiên các tiêu chuẩn này mang nhiều đặc điểm khác nhau. Điều đĩ gây khĩ khăn cho việc cơng nhận, thừa nhận lẫn nhau về các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm hàng hố, ảnh hưởng tới việc phát triển thương mại quốc tế. Dự báo trước yêu cầu của một thị trường tồn cầu, Tổ chức ISO đã thành lập Uỷ ban kỹ thuật TC 176 để nghiên cứu một tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng. Sau 7 năm nghiên cứu, tháng 3 năm 1987, ISO đưa ra bộ tiêu chuẩn ISO 9000, tiêu chuẩn quốc tế đầu tiên về hệ thống chất lượng và khuyến khích áp dụng trên tồn thế giới.

Năm 1992, Bộ ISO 9000 được sốt xét lại lần đầu.

Năm 1994, Bộ ISO 9000 được tu chỉnh lại và bổ sung thêm một số tiêu chuẩn mới. Lúc đĩ bộ ISO 9000 gồm cĩ 24 tiêu chuẩn khác nhau. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994 trong việc bảo đảm chất lượng với bên ngồi cĩ ba mơ hình khác nhau: ISO 9001, ISO 9002; ISO 9003 tương ứng với mức độ và phạm vi kiểm sốt các quá trình. Bộ tiêu chuẩn ISO 9001: 1994 cĩ 20 yếu tố chất lượng (hoặc 20 điều khoản) và cĩ một số hạn chế như: Cĩ phần khĩ khăn cho doanh nghiệp nhỏ và cực nhỏ; Cĩ xu hướng thiên về các tổ chức cĩ tính chất sản xuất (những tổ chức cĩ loại hình hoạt động khác như hành chính, bệnh viện, trường học ...thì khĩ thích ứng hơn); Sự gia tăng nhanh các tiêu chuẩn cĩ tính hướng dẫn. Nhận thức được những điểm khơng thuận lợi nĩi trên, năm 2000, Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:1994 lại được sốt xét một lần nữa. Ngày 15/12/2000 tổ chức ISO sau một thời gian nghiên cứu và điều chỉnh đã chính thức ban hành bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 (Tiêu chuẩn ISO 9001 phiên bản 2000). Bộ tiêu chuẩn này cĩ một số đặc trưng chủ yếu như sau: Dựa trên cấu trúc của mơ hình qui trình; Định vị được các mối quan tâm về việc thoả mãn nhu cầu khách hàng; Tích hợp được việc cải tiến chất lượng liên tục; Cho phép điều kiện miễn trừ (chưa hoặc khơng áp dụng một số yêu cầu của nhĩm điều khoản 7 - Tạo sản phẩm cho phù hợp với hồn cảnh sản xuất kinh doanh của tổ chức). Thích hợp với các qui mơ khác nhau của tổ chức; Cĩ thể áp dụng cho nhiều loại hình tổ chức khác nhau (cơng nghiệp, thương mại, quản lý, hành chính ...).

về đảm bảo chất lượng nêu trong phiên bản 1994 đồng thời cĩ nhiều cải tiến đối với yêu cầu về văn bản hố hệ thống chất lượng cũng như cấu trúc và thuật

Một phần của tài liệu HỆ THỐNG QUẢN lý CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN (Trang 35 - 37)