6. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO9000 1 Giới thiệu về bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO
6.2 Các nguyên tắc trong quản lý chất lượng của bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO9000:
ISO 9000:2000 - Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng ISO 9001:2000 - Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
ISO 9004:2000 - Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải tiến
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 - Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng (Quality management systems - Concepts and Vocabulary) , cung cấp các chỉ dẫn về các nguyên tắc và khái niệm làm nền tảng cho ISO 9001 và ISO 9004, cũng như sẽ thiết lập các định nghĩa và thuật ngữ được dùng trong các bộ tiêu chuẩn này.
Bộ tiêu chuẩn ISO 9001:2000 đã được phát triển cùng với Bộ tiêu chuẩn ISO 9004:2000 với tên gọi Hệ thống quản lý chất lượng - Hướng dẫn cải
tiến (Quality management systems - Guideleines). Hai bộ tiêu chuẩn này được chỉ định là để dùng chung, tuy nhiên cũng cĩ thể sử dụng riêng khi cần thiết. Hai bộ tiêu chuẩn này cĩ cùng cấu trúc, nhưng khác nhau về phạm vi áp dụng. ISO 9004 đưa ra những chỉ dẫn về tất cả mọi khía cạnh của hệ thống chất lượng, để cải tiến hiệu năng chất lượng tổng thể của tổ chức. Bộ tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 9004 là một cặp đơi hai bộ tiêu chuẩn hệ thống chất lượng.
6.2 Các nguyên tắc trong quản lý chất lượng của bộ tiêu chuẩn quốc tế ISO9000:2000 ISO9000:2000
Về cơ bản bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 đã cĩ sự phát triển đáng kể từ trình độ đảm bảo chất lượng (Quality Assurance) lên trình độ quản lý chất lượng
(Quality ma nagement and Quality Assurance). Việc thay đổi này làm cho trình độ quản lý chất lượng của việc thực hiện ISO đã gần hơn với việc thực hiện TQM. Những nguyên tắc của quản lý chất lượng trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 đã chứng minh điều đĩ. Một nguyên tắc quản lý chất lượng là một qui tắc cơ bản và tồn diện hoặc niềm tin để lãnh đạo và điều hành một tổ chức, mục đích là để liên tục cải tiến chất lượng bằng cách định hướng vào khách hàng.
Nguyên tắc 1: Định hướng bởi khách hàng
hiện tại và tương lai của khách hàng, để khơng chỉ đáp ứng mà cịn phấn đấu vượt cao hơn sự mong đợi của khách hàng.
Nguyên tắc 2: Sự lãnh đạo
Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất đồng bộ giữa mục đích, đường lối của tổ chức. Họ tạo và duy trì mơi trường nội bộ để hồn tồn lơi cuốn mọi người trong việc đạt được các mục tiêu của tổ chức. Hoạt động chất lượng sẽ khơng cĩ kết quả nếu khơng cĩ sự cam kết triệt để của lãnh đạo.
Nguyên tắc 3: Sự tham gia của mọi người
Con người là nguồn lực quan trọng nhất của một tổ chức và sự tham gia đầy đủ với những năng lực của họ rất cĩ ích cho tổ chức.
Nguyên tắc 4: Phương pháp quá trình
Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách hiệu quả hơn khi các nguồn lực và các hoạt động cĩ liên quan được quản lý như một q trình.
Ngun tắc 5: Tính hệ thống
Việc xác định, hiểu biết và quản lý một hệ thống các quá trình cĩ liên quan lẫn nhau đối với mục tiêu đề ra sẽ cải tiến hiệu quả và hiệu suất của tổ chức.
Nguyên tắc 6: Cải tiến liên tục
Cải tiến liên tục phải là mục tiêu thường xuyên của tổ chức.
Nguyên tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện
Các quyết định cĩ hiệu quả được xây dựng trên cơ sở phân tích dữ liệu và thơng tin.
Nguyên tắc 8: Phát triển quan hệ hợp tác
Các doanh nghiệp và tổ chức cần tạo dựng mối quan hệ hợp tác nội bộ và với bên ngồi doanh nghiệp để đạt mục tiêu chung.