Cung ứng các điều kiện cho hoạt độngbồi dưỡngnăng lựcsáng tạovăn học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng văn học nghệ thuật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh bắc ninh (Trang 100)

2.1.2 .Kinh tế xã hội

3.2. Biện pháp quản lý hoạt độngbồi dưỡngnăng lựcsáng tạovăn học nghệ thuật

3.2.5. Cung ứng các điều kiện cho hoạt độngbồi dưỡngnăng lựcsáng tạovăn học

3.2.5.1. Mục đích biện pháp

- Bổ sung, xây dựng CSVC tốt, trường lớp khang trang, sạch đẹp, tạo môi

trường thân thiện, tâm lý thoải mái, tự tin cho giáo viên và học sinh góp phần tích cực cho việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường. Đồng thời tạo điều kiện cho giáo viên khai thác và sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại hỗ trợ cho hoạt động dạy học.

- Tăng cường bổ sung, bảo quản và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, đồ dùng dạy học, phịng học bộ mơn tạo sự thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong việc sử dụng và phát huy tác dụng của các phương tiện dạy học nhằm kích thích tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong q trình học tập, sinh hoạt.

- Phát huy tính sáng tạo của giáo viên trong việc tăng cường tự làm đồ dùng TBDH, bổ sung cho kho đồ dùng dạy học đã được trang bị nhằm góp phần nâng cao hứng thú học tập cho học sinh và hiệu quả giờ dạy.

- Nâng cao ý thức trách nhiệm trong việc sử dụng các thiết bị dạy học và bảo quản CSVC của nhà trường cho giáo viên và học sinh.

3.2.5.2. Nội dung của biện pháp

- Xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp với điều kiện nhà trường, trang bị tài liệu tham khảo, đầu tư CSVC - TBDH phục vụ cho xây dựng mơi trường dạy học tích cực, sáng tạo giúp cho hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT đạt hiệu quả tối ưu.

- Bổ sung, bảo quản, sử dụng điều kiện CSVC, máy móc, trang thiết bị, phịng học bộ mơn, thư viện cho các nhà trường.

- Bổ sung đồ dùng dạy học tự làm phục vụ cho hoạt động giảng dạy, đổi mới PPDH phát huy sự sáng tạo của học sinh.

Do đặc điểm của quá trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức mới của học sinh tăng dần theo các cấp độ của tri giác: nghe - thấy - làm được (những gì nghe được khơng bằng những gì nhìn thấy và những gì nhìn thấy thì khơng bằng những gì tự tay làm), nên khi đưa những phương tiện vào q trình dạy học, giáo viên có điều kiện để nâng cao tính tích cực, độc lập của học sinh và từ đó nâng cao hiệu quả

của quá trình tiếp thu, lĩnh hội kiến thức và hình thành kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.Tính đồng bộ của phương tiện dạy học thể hiện ở chỗ các phương tiện phải có đủ số lượng, chủng loại, đảm bảo phục vụ các hoạt động thực hành và các PPDH trực quan cho các mơn học trong chương trình. Các phương tiện dạy học giảm nhẹ công việc của giáo viên và giúp học sinh tiếp thu kiến thức thuận lợi. Có được các phương tiện thích hợp, giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của học sinh trở nên nhẹ nhàng và hấp dẫn hơn, tạo cho học sinh những tình cảm tốt đẹp với mơn học. Vì vậy nhà trường cần có sự đầu tư để đảm bảo tính đồng bộ này. giáo viên cần được tập huấn các kĩ năng sử dụng và biết sử dụng sáng tạo các phương tiện dạy học. Để sử dụng được các phương tiện dạy học hiện đại, giáo viên phải có sự tìm hiểu, nghiên cứu, học tập và làm quen với các chức năng, tính năng của các máy móc, phương tiện để đem lại tác dụng tích cực như làm tăng hiệu quả tiếp thu bài của học sinh, tăng sự hấp dẫn của bài giảng, giúp giáo viên làm quen với kỹ thuật tiên tiến, hiện đại để rèn luyện kỹ năng của mình.

Đặc biệt, trong kế hoạch chung của nhà trường hiệu trưởng phải lập được kế hoạch xây dựng các điều kiện ICT để khai thác thông tin phục vụ cho giảng dạy.

- Hiệu trưởng cần xác định các phương tiện ICT cần trang bị và đầu tư trong nhà trường: ưu tiên băng thông internet và máy vi tính với các phần mềm cần thiết để giáo viên và học sinh khai thác thông tin.

- Tập huấn các kĩ năng ICT về khai thác, xử lí, sử dụng thơng tin. - Sử dụng các phần mềm dạy học để luyện tập các kĩ năng thực hành.

- Tập huấn các phương pháp sử dụng thông tin một cách sáng tạo để tạo ra các sản phẩm mới.

- Hiệu trưởng cùng với tập thể nhà trường xác định các điểm mạnh, điểm yếu, các thuận lợi, khó khăn thách thức trong việc xây dựng các điều kiện ICT để khai thác thông tin phục vụ cho giảng dạy. Các công việc cần ưu tiên trong việc xây dựng mơi trường CNTT.

Tóm lại, hiệu trưởng cần phải xác định rõ: Các phương tiện cần mua sắm; Trang bị đầy đủ các phương tiện đáp ứng nhu cầu dạy và học, phát huy hiệu quả của các phương tiện dạy học và đặc biệt cần tăng cường xây dựng các điều kiện ICT để khai thác thông tin phục vụ môi trường dạy học sáng tạo cho hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT.

3.2.5.3. Cách thức tổ chức thực hiện biện pháp

- Lập kế hoạch tài chính trước mắt và kế hoạch lâu dài về tăng cường tài liệu tham khảo đa dạng, phong phú; tăng cường đầu tư CSVC, TBDH bằng các nguồn kinh phi từ ngân sách nhà nước, đồng thời đa dạng hóa, xã hội hóa kinh phí của các lực lượng xã hội và nhân dân đóng góp. Các thiết bị trên phải mang tính đồng bộ, hiện đại và có hiệu quả kinh tế, đáp ứng yêu cầu GD& ĐT. Đồng thời lập kế hoạch bảo quản, sử dụng có hiệu quả CSVC và trang thiết bị dạy học.

- Làm tốt công tác tham mưu với các cấp quản lý để tăng nguồn đầu tư cho xây dựng CSVC, trang thiết bị dạy học.

- Động viên, khuyến khích giáo viên sử dụng đồ dùng, trang thiết bị dạy học. Tổ chức triển khai thí điểm đối với một số cá nhân có nhiều kinh nghiệm và khả năng sử dụng trong các loại máy móc.

- Coi việc sử dụng phương tiện dạy học hiện đại là một tiêu chí đánh giá giờ dạy của giáo viên.

- Cuối mỗi học kì, mỗi năm học có tổng kết, đánh giá, tuyên dương và khen thưởng kịp thời những giáo viên tích cực sử dụng thiết bị dạy học và đổi mới PPDH. Đồng thời Ban giám hiệu cần có kế hoạch kiểm tra, kiểm kê tài sản theo định kì để bổ sung, sửa chữa kịp thời.

Trong việc trang bị CSVC của nhà trường cần thực hiện các công việc sau:

- Không ngừng sửa chữa, bổ sung, cải tạo và trang bị mới các máy móc, thiết bị dạy học.

- Xây dựng cảnh quan môi trường sư phạm của nhà trường theo tiêu chí “Trường học thân thiện - học sinh tích cực”, đảm bảo xanh, sạch, đẹp, an toàn.

- Xây dựng phòng học đa năng với hệ thống máy móc, thiết bị phù hợp cho từng bộ môn: máy chiếu, máy Projector, máy chiếu đa vật thể, bảng thơng minh.....phịng tin học với hệ thống máy tính có nối mạng Internet, trang bị các phần mềm dạy học như Violet....

- Xây dựng và trang bị thiết bị CNTT đồng bộ cho phòng học phục vụ cho việc dạy học có ứng dụng CNTT. Trong mỗi phòng cần trang bị máy tính, máy chiếu (projector), màn chiếu cố định, có hệ thống âm thanh, máy tính kết nối được Internet tốc độ cao để đáp ứng cho việc giảng dạy có ứng dụng CNTT của giáo

viên. Với phòng học này, giáo viên dễ dàng trong việc ứng dụng CNTT để đổi mới PPDH như sử dụng giáo án có ứng dụng CNTT, GAĐT...Từ đó giáo viên mới tích cực, phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong giảng dạy góp phần nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học.

- Có nhân viên phụ trách phịng thí nghiệm và phụ trách kỹ thuật am hiểu máy móc. Hàng tháng định kỳ, thường xuyên nhân viên thiết bị, tổ, nhóm chun mơn có kế hoạch tu bổ, sắp xếp lại đồ dùng dạy học. Nhân viên thiết bị có đầy đủ hồ sơ thực trạng đồ dùng dạy học, theo dõi việc sử dụng đồ dùng dạy học của giáo viên tại phòng thiết bị (Sổ mượn - trả) và tại các lớp do học sinh ghi chép (Sổ sử dụng). Xây dựng phần mềm quản lý thiết bị, theo dõi giáo viên mượn trả.

- Hiệu trưởng chỉ đạo khuyến khích giáo viên và học sinh sưu tầm và tự làm đồ dùng dạy học, trong quá trình sáng tạo ra các đồ dùng, giáo viên đã hướng dẫn học sinh các thao tác kỹ thuật trong TBDH. Từ đó các em tự quan sát, tự nhận xét và khám phá vấn đề. Tổ chuyên môn tổ chức phong trào tự làm đồ dùng dạy học và thực hành bằng những phương tiện kỹ thuật hiện đại. Thực tế dạy học cho thấy, những đồ dùng dạy học tự làm của giáo viên vừa khai thác được nguyên liệu sẵn có, giảm đầu tư kinh phí, vừa phù hợp với thực tế giảng dạy, có tính ứng dụng cao đem lại hiệu quả dạy học, vừa phát huy sự sáng tạo hứng thú của giáo viên và học sinh phục vụ cho việc xây dựng mơi trường dạy học sáng tạo. Bên cạnh đó hiệu trưởng tổ chức trưng cầu ý kiến, tham khảo các giáo viên trong trường để mua sắm trang thiết bị.

- Chỉ đạo xây dựng nội quy, quy chế sử dụng, lập hồ sơ sổ sách bảo quản, quản lý trang thiết bị, bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ cho đội ngũ nhân viên thư viện, nhân viên thí nghiệm. Ban giám hiệu xây dựng nội quy sử dụng, bảo quản CSVC, phương tiện dạy học, tuyên truyền và vận động giáo viên, học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ CSVC, trang TBDH. Đó là biện pháp hữu hiệu nhất để bảo quản, khai thác tốt trang thiết bị trong nhà trường.

Trong việc tăng cường xây dựng các điều kiện ICT để khai thác thông tin phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT. Hiệu trưởng cần tiến hành quản lý các nội dung sau:

- Nâng cao nhận thức vai trị của ICT trong việc khai thác thơng tin phục vụ cho phát triển môi trường dạy học sáng tạo, đồng thời bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho CB giáo viên về cách sử dụng phương tiện giảng dạy, các phần mềm Quản lý và cách khai thác các tài liệu giảng dạy.

- Đầu tư, xây dựng hạ tầng, CSVC, thiết bị CNTT, sản phẩm phần mềm đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT trong dạy học.

- Xây dựng quy định, nội quy sử dụng phịng máy tính, thiết bị CNTT.

- Xây dựng chế độ, quy định về bảo quản, bảo trì, bảo hành các thiết bị CNTT. - Website của nhà trường thường xuyên cập nhật các GAĐT, bài giảng điện tử (E-learning), tài liệu tham khảo của giáo viên để chia sẻ với đồng nghiệp.

- Xây dựng hạ tầng CNTT trong toàn trường. Hiện nay, hầu hết các trường THPT đều có phịng máy tính được kết nối Internet tốc độ cao. Nhưng chủ yếu chỉ sử dụng cho các giờ dạy của môn tin học. Các trường cần trang bị thêm ít nhất 1 phịng máy mới nối mạng cục bộ (LAN) và kết nối Internet, nhất là phòng đa phương tiện. Mỗi phòng máy nên trang bị một máy chiếu đa năng (projector) để giáo viên thực hiện giảng dạy với mơi trường đa phương tiện, có điều kiện thuận lợi bố trí giảng dạy trực tiếp trên máy tính, thực hiện việc kiểm tra, đánh giá học sinh bằng máy tính. Cần trang bị một số máy tính hay một phịng máy có kết nối Internet dành riêng cho giáo viên phục vụ việc tự nghiên cứu, tra cứu, trao đổi, khai thác tài nguyên, thông tin trên mạng để soạn giáo án. Bên cạnh đó, cũng trang bị thêm các thiết bị CNTT như: máy chiếu overhead, máy in, máy ảnh kỹ thuật số, máy quay phim kỹ thuật số... nhằm đáp ứng yêu cầu ứng dụng CNTT trong dạy học của đội ngũ giáo viên. Ở tỉnh Bắc Ninh, trường THPT Chuyên Bắc Ninh đã đáp ứng được những yêu cầu về cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động dạy - học được thuận tiện, tuy nhiên còn nhiều trường vẫn chưa đáp ứng được các yêu cầu trên.

3.2.5.4. Điều kiện thực hiện

- Cán bộ quản lý và giáo viên phải có nhận thức rõ ràng về vai trị, vị trí và tầm quan trọng của CSVC và TBDH.

- Tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên cách thức sử dụng, bảo quản thiết bị dạy học.

- Có Ban thanh tra để kiểm tra - đánh giá việc sử dụng có hiệu quả các phương tiện, thiết bị dạy học của giáo viên.

- Huy động sự ủng hộ, đóng góp từ gia đình học sinh, các tổ chức chính trị - xã hội ở địa phương để có nguồn kinh phí để đầu tư.

3.2.6. Phát triển mơi trường sư phạm và có chính sách khuyến khích sự sáng tạo

3.2.6.1. Mục đích biện pháp

Đưa ra các chính sách khuyến khích nhằm động viên giáo viên phát triển sự sáng tạo trong dạy học và chú trọng phát triển tiềm năng sáng tạo của học sinh. Chăm lo đến đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên phải đạt được những mục tiêu sau:

- Tạo việc làm và tăng nguồn thu nhập chính đáng cho giáo viên để họ thực sự an tâm công tác và dành thời gian đầu tư cho giảng dạy.

- Tạo ra sự đoàn kết, hợp tác, nhất trí, bầu khơng khí vui vẻ, tơn trọng lẫn nhau trong đội ngũ giáo viên.

- Động viên và khích lệ giáo viên ln ý thức sáng tạo trong giảng dạy và công tác.

3.2.6.2. Nội dung của biện pháp

Môi trường sư phạm là nơi tạo ra những giá trị chân, thiện, mỹ của những người làm cơng tác GD. Vì vậy, người lãnh đạo cần quan tâm tích cực trong việc xây dựng nhà trường thực sự lành mạnh, thân thiện, tiện ích nhằm khơi dậy khả năng lao động sáng tạo của thầy và trò. Nội dung cụ thể:

- Tạo môi trường làm việc thân thiện, tổ chức và sắp xếp công việc thực sự khoa học, lôi cuốn, hấp dẫn, nhiều hoạt động đa dạng, phong phú và khơng để lãng phí thời gian cũng như thời gian chết gây vô vị, nhàm chán cho mọi người.

- Ứng xử và giao tiếp trong nhà trường có ý nghĩa quan trọng, xây dựng bầu khơng khí vui tươi phấn khởi, xây dựng nội bộ đoàn kết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến bộ, mọi người tôn trọng lẫn nhau và hợp tác cùng nhau để cùng xây dựng mơi trường dạy học sáng tạo, vì vậy trong nhà trường, ngoài cách ứng xử tốt đẹp giữa đồng nghiệp, người quản lý cần chú ý việc xây dựng phong cách ứng xử tốt đẹp giữa giáo viên với học sinh và giữa học sinh với nhau nhằm tạo nên môi trường sư phạm lành mạnh trong sáng, đoàn kết thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. Đặc biệt là trong quy tắc ứng xử giữa giáo viên với học sinh cần giữ mối quan hệ tốt đẹp với phương châm “Thầy mẫu mực, trò chăm ngoan”.

Yếu tố quan trọng quyết định đến sự phát triển môi trường sư phạm là nguồn nhân lực, vật lực. Vì vậy bên cạnh phát triển mơi trường sư phạm, nhà trường cần hoàn thiện CSVC, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giáo viên. Cụ thể:

- Chăm lo đến đời sống tinh thần cho giáo viên:

+ Tạo bầu khơng khí sư phạm, đoàn kết thân ái trong nhà trường. Tạo môi trường tự do cho giáo viên thảo luận, phát biểu, thử nghiệm các ý tưởng mới.

+ Quan tâm đến hoàn cảnh riêng của từng giáo viên. Cần nhìn nhận đánh giá khách quan đối với mọi người trong mọi hoạt động với thái độ thân ái, công tâm. Điều này sẽ có tác dụng giáo dục rất lớn đến mọi thành viên trong nhà trường.

+ Luôn chú ý xây dựng và phát triển môi trường sư phạm lành mạnh, tạo điều kiện về các phương tiện thơng tin, giải trí phục vụ cho sinh hoạt. Xây dựng thư viện có đủ sách báo, tạp chí phổ thơng cho giáo viên đọc, tạo môi trường thuận lợi nhất để giáo viên và học sinh phát huy năng lực sáng tạo của mình.

+ Thường xuyên tổ chức các hoạt động như tổ chức các cuộc thi, sáng kiến

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng văn học nghệ thuật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh bắc ninh (Trang 100)