Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng văn học nghệ thuật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh bắc ninh (Trang 109 - 112)

2.1.2 .Kinh tế xã hội

3.4. Khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

3.4.1. Quy trình khảo nghiệm

Để tiến hành xác định tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi đưỡng năng lực sáng tạo VHNT, tác giả tiến hành khảo sát thực tế bằng điều tra thông qua phiếu xin ý kiến dành cho 115 cán bộ quản lý và giáo viên (trong đó có 40 cán bộ quản lý gồm: 02 cán bộ chuyên viên Phòng Trung học - Sở GD&ĐT Bắc Ninh, 02 cán bộ chuyên viên Hội VHNT tỉnh Bắc Ninh; 03 hiệu trưởng, 03 phó hiệu trưởng; 15 tổ trưởng, 15 tổ phó chun mơn; 75 giáo viên) ở các trường THPT Bắc Ninh. Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên được hỏi là 115, số phiếu hỏi là 115 phiếu, số trả lời đúng yêu cầu đặt ra là 115 phiếu đạt 100%. Khi xử lý các số liệu thu được quy định:

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực sáng tạo VHNT

của hiệu trƣởng THPT tỉnh Bắc Ninh

Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết % Cần thiết % Không cần thiết % Rất khả thi% Khả thi % Không khả thi % Biện pháp 1 34% 62% 4% 39% 54% 7% Biện pháp 2 33% 57% 10% 37% 59% 4% Biện pháp 3 26% 63% 11% 24% 65% 11% Biện pháp 4 30% 61% 9% 36% 45% 19% Biện pháp 5 38% 60% 2% 34% 51% 15% Biện pháp 6 31% 55% 14% 29% 58% 13%

1.Về mức độ cần thiết: Rất cần thiết: 3đ; Cần thiết: 2đ; Ít cần thiết: 1đ 2. Về mức độ khả thi: Rất khả thi: 3 đ; Khả thi: 2đ; Ít khả thi: 1đ

- X được tính bằng tổng điểm chia cho 115 phiếu hỏi.

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

Từ kết quả khảo nghiệm trên, chúng tơi có thể rút ra những kết luận sau:

Tất cả 6 biện pháp đều nhận được sự đồng thuận cao. Chứng tỏ 6 biện pháp tác giả đề xuất là phù hợp với thực tiễn của đại bộ phận các đối tượng tham gia vào quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT. Tất nhiên cũng xuất từ vị trí cơng tác, nhận thức của các đối tượng khảo nghiệm nên vẫn cóbình qn 8,3% ý kiến cho là không cần thiết và 11,5% ý kiến cho là không khả thi.

Tất cả 6 biện pháp trên đều rất cần thiết và rất khả thi nhưng ở mức độ số phiếu khẳng định khác nhau. Tuy nhiên trong thực tế vận dụng đòi hỏi người cán bộ QLGD phải vận dụng linh hoạt từng biện pháp, phải tinh thông về lý luận đồng thời phải rất am hiểu thực tiễn của trường mình đang quản lý để vận dụng, phân tích được khó khăn, thuận lợi cũng như cơ hội và thách thức của nhà trường để xây dựng kế hoạch

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Giáo dục và đào tạo là sự nghiệp của tồn Đảng, tồn dân, vì vậy các cấp ủy và tổ chức Đảng, các cấp chính quyền, các đồn thể nhân dân, các tổ chức chính trị xã hội, các gia đình và cá nhân có trách nhiệm và nghĩa vụ kết hợp với nhà trường để giúp học sinh phát triển toàn diện.

Từ những kết quả kiểm chứng trên, tác giả có thể kết luận: Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT tỉnh Bắc Ninh mà tác giả đề xuất hồn tồn có thể áp dụng được trong điều kiện hiện nay và phù hợp với thực tiễn của đại bộ phận các đối tượng tham gia vào hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT. Các biện pháp trên được đa số các đối tượng khảo nghiệm tán thành với sự cần thiết và mức độ khả thi cao.

Việc tổ chức tốt quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh sẽ tạo ra môi trường GD lành mạnh ở mọi nơi, mọi lúc, trong từng tập thể và từng cá nhân. Sự tác động cùng chiều của một thể thống nhất các tác động GD sẽ giúp quá trình hình thành và phát triển nhân cách, phát triển toàn diện của học sinh gặp nhiều thuận lợi và phù hợp với mục tiêu GD của Đảng và nhà nước đề ra.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng văn học nghệ thuật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh bắc ninh (Trang 109 - 112)