Mức độ thực hiện việc lập kế hoạch năng lựcsáng tạovăn học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng văn học nghệ thuật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh bắc ninh (Trang 66)

Bảng 2.4. Mức độ thực hiện việc lập kế hoạch năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT văn học nghệ thuật cho học sinh THPT

TT Mức độ Biện pháp Rất tốt Tốt Chƣa tốt Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Xác định mục tiêu bồi dưỡng

năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT

67 55,4 36 29,8 18 14,8 291 2,40 1

2 Xây dựng kế hoạch để bồi dưỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT

65 53,7 39 32,2 17 14,1 290 2,39 2

3 Xác định các bước thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT

60 49,6 38 31,4 23 19 279 2,30 3

4 Chuẩn bị tài chính, cơ sở vật chất thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT

56 46,3 39 32,2 26 21,5 272 2,24 4

Trung bình chung 51,3 31,4 21 2,33

Nhận xét:

Mức độ thực hiện biện pháp lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật được đánh giá ở mức trung bìnhX = 2,33 (Min = 1; Max = 3) trong đó có 51,3% ý kiến được đánh giá mức độ Tốt, 31,4% đánh giá bình thường và 21% ý kiến đánh giá mức độ chưa tốt.

Mức độ thực hiện biện pháp lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT nhằm xây dựng môi trường dạy học sáng tạo cho học sinh là không đồng đều: “Xác

định mục tiêu bồi dưỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT”

được thực hiện tốt nhất, có 55,4% giáo viên đánh giá thực hiện mức độ tốt với X = 2,40 xếp bậc 1/4.“Xây dựng kế hoạch để bồi dưỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ

thuật cho học sinh THPT” ở vị trí 2/4 với X = 2,39 và có 53,7% giáo viên đánh giá thực hiện mức đột tốt.

Biện pháp “Xác định các bước thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực sáng

tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT” và biện pháp “Chuẩn bị tài chính, cơ sở vật chất thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT” được giáo viên đánh giá mức độ thực hiện tốt chiếm 45%-50%, tuy nhiên

ý kiến giáo viên đánh giá mức độ thực hiện chưa tốt chiếm tỷ lệ khá cao18% - 21%. - Biểu diễn bằng biểu đồ:

Biểu đồ 2.2. Mức độ thực hiện việc lập kế hoạch bồi dƣỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT

Khi được hỏi về vấn đề thực hiện việc lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực sáng

tạo văn học nghệ thuật cho học sinh THPT thì Thầy Nguyễn Nho Hịa - Hiệu trưởng

trường THPT Chuyên Bắc Ninh phát biểu:“Hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh trong trường diễn ra khá tốt là nhờ việc lên kế hoạch bồi dưỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh được chuẩn bị chu đáo, cẩn thận trong từng năm học. Đặc biệt là lập kế hoạch để bồi dưỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh, trong đó chúng tơi đã lập kế hoạch và tổ chức chỉ đạo thực hiện một cách thường xuyên cũng như kiểm tra, đánh giá việc tổ chức các hoạt động bồi dưỡng của giáo viên trong các tiết học ngồi giờ lên lớp ngồi sức sáng tạo cịn kết hợp sử dụng đồ dùng dạy học, phát huy năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho các em học sinh, hướng đến mơi trường học tập khuyến khích sự sáng tạo cho giáo viên và học sinh”.

Thầy Nguyễn Văn Tân - Hiệu trưởng trường THPT Hoàng Quốc Việt nhận định: “Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh được tiến hành chu đáo, cẩn thận và tỉ mỉ. Tuy nhiên việc chuẩn bị tài chính, cơ sở vật chất thực hiện kế hoạch xây bồi dưỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật ở các trường THPT còn vấp phải một số khó khăn từ việc huy động nguồn tài chính từ cơ quan ban ngành cấp trên và từ chính quyền địa phương ngồi nguồn kinh phí hỗ trợ trực tiếp của Hội VHNT tỉnh để hỗ trợ cho các hoạt động dạy học hướng đến môi

trường học tập sáng tạo, phát triển toàn diện về nhân cách, năng lực thẩm mĩ, khả năng sáng tạo, sáng tác văn học nghệ thuật của học sinh và giáo viên”.

2.4.3. Tổ chức bồi dưỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh

Bảng 2.5. Mức độ thực hiện việc tổ chức bồi dƣỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT TT Mức độ Biện pháp Rất tốt Tốt Chƣa tốt Th bậc SL % SL % SL %

1 Quán triệt mục đích, yêu cầu của hoạt động tham gia bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT

62 51,2 42 34,7 17 14,1 287 2,37 1

2 Xác định các bộ phận tham gia bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT

60 49,6 43 35,5 18 14,9 284 2,34 2

3 Xác định các nhiệm vụ của từng bộ phận tham gia bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT

58 47,9 45 37,2 18 14,9 282 2,33 3

4 Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận tham gia bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT

55 45,5 38 31,4 28 23,1 269 2,22 4

Trung bình chung 48,6 34,7 16,8 2,31

Nhận xét:

Biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT của hiệu trưởng được đánh giá thực hiện ở mức trung bìnhX = 2,31 (Min = 1; Max = 3) trong đó có 48,6% ý kiến được đánh giá mức độ tốt, 34,7% ý kiến đánh giá mức độ bình thường và 16,8% ý kiến đánh giá mức độ chưa tốt.

Mức độ thực hiện biện pháp tổ chức bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNTchưa

đồng đều và xếp theo thứ bậc: “Quán triệt mục đích, yêu cầu của hoạt động tham gia bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh ở các trường THPT” được

thực hiện tốt nhất, có 51,2% giáo viên đánh giá thực hiện mức độ tốt với X = 2,37 xếp bậc 1/4. Muốn thực hiện tốt hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT, trước hết cần tác động đến nhận thức, tư tưởng của mỗi cán bộ giáo viên, nhân viên

và học sinh trong tập thể nhà trường, quán triệt mục đích, yêu cầu của hoạt động để họ nắm rõ, có nhận thức, có định hướng đúng đắn từ đó thực hiện tốt theo kế hoạch đề ra nhằm mang lại hiệu quả cao. Biện pháp này được hầu hết các trường THPT điểm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh thực hiện khá tốt.

Biện pháp “Xác định các bộ phận tham gia bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trường THPT” ở vị trí 2 với X = 2,34 và biện pháp “Xác định các nhiệm

vụ của từng bộ phận tham gia bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trường THPT”

xếp thứ 3 với X = 2,33.

Trong công tác tổ chức thực hiện hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT, việc xác định các bộ phận tham gia và xác định các nhiệm vụ của từng bộ phận tham gia bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT là một trong những bước quan trọng có ảnh hưởng lớn đến quá trình thực hiện để đạt mục tiêu đề ra. Chính vì vậy hiệu trưởng cần có sự linh hoạt và phân cơng nhiệm vụ cho các bộ phận tham gia thực hiện một cách khoa học, hợp lý. Tuy nhiên trong việc thực hiện “Xác lập cơ

chế phối hợp giữa các bộ phận tham gia bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT” của

các trường THPT trọng điểm ở tỉnh Bắc Ninh có đến 23,1% ý kiến giáo viên đánh giá mức độ thực hiện chưa tốt.

- Biểu diễn bằng biểu đồ:

Biểu đồ 2.3: Mức độ thực hiện việc tổ chức bồi dƣỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trƣờng THPT

2.4.4. Chỉ đạo việc bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh

Bảng 2.6. Mức độ thực hiện chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh ở trƣờng THPT TT Mức độ Biện pháp Rất tốt Tốt Chƣa tốt Thứ bậc SL % SL % SL % 1 Xác định mục tiêu, phương hướng bồi dưỡng năng lực sáng tạoVHNT cho học sinh ở trường THPT

64 52,9 42 34,7 15 12,4 291 2,40 1

2 Ra các quyết định cụ thể bồi

dưỡng năng lực sáng

tạoVHNT cho học sinh ở trường THPT

61 50,4 44 36,4 16 13,2 287 2,37 2

3 Tổ chức thực hiện các hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạoVHNT cho học sinh ở trường THPT theo kế hoạch

58 47,9 40 33,1 23 19 277 2,28 5

4 Điều chỉnh kế hoạch bồi

dưỡng năng lực sáng

tạoVHNT cho học sinh ở trường THPT trong thực tiễn

58 47,9 45 37,2 18 14,9 282 2,33 4

5 Kiểm tra, tổng kết việc thực hiện kế hoach bồi dưỡng năng lực sáng tạoVHNT cho học sinh ở trường THPT trong thực tiễn

62 51,2 39 32,2 20 16,5 284 2,34 3

Trung bình chung 50,1 34,7 15,2 2,34

Nhận xét:

Biện pháp chỉ đạo việc bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh cho học sinh của Hiệu trưởngđược giáo viên đánh giá thực hiện ở mức trung bìnhX = 2,34 (Min = 1; Max = 3) trong đó có 50,1% ý kiến được đánh giá mức độ thực hiện tốt, 34,7% ý kiến đánh giá mức độ bình thường và 15,2% ý kiến đánh giá mức độ thực hiện chưa tốt.

Mức độ thực hiện các biện pháp trong chỉ đạo việc bồi dưỡng năng lực sáng tạoVHNT cho học sinh không đồng đều và xếp theo thứ bậc. Có 52,9% ý kiến giáo viên đánh giá việc thực hiện biện pháp“Xác định mục tiêu, phương hướng bồi

dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh ở trường THPT” ở mức độ tốt, xếp vị

trí 1/5 với X = 2,33. Để thực hiện tốt hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạoVHNT cho học sinh thì việc xác định mục tiêu, phương hướng của hoạt động phải là bước

sở và điều kiện để hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT có hiệu quả trong dạy học.

Để quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT thì việc ra các quyết định liên quan là cơ sở và căn cứ để thực hiện tốt hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT, hầu hết hiệu trưởng các trường THPT trọng điểm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh phải có các văn bản quyết định trong quản lý, vì vậy việc “Ra các quyết

định cụ thể bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh ở trường THPT” xếp

vị trí thứ 2 được đánh giá thực hiện mức độ tốt chiếm 50,4%.

Biện pháp “Tổ chức thực hiện các hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo

VHNT ở trường THPT theo kế hoạch” và “Điều chỉnh kế hoạch bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trường THPT trong thực tiễn” có 47% ý kiến GV đánh giá thực

hiện mức độ tốt và 15% - 20% ý kiến GV đánh giá thực hiện mức độ chưa tốt. Có thể nhận thấy trong hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT, hầu hết các trường THPT trọng điểm trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh mới bước đầu thực hiện và áp dụng, chỉ có một số trường ở thành phố có điều kiện thuận lợi về CSVC, có sự đầu tư nên việc thực hiện hoạt động dưỡng năng lực sáng tạo VHNT đã được thực hiện trong 3,4 năm học. Có một số trường THPT khác thì triển khai thực hiện chậm hơn, vì vậy trong việc tổ chức thực hiện và điều chỉnh kế hoạch thực hiện trong thực tiễn có ở một số trường cịn chưa có sự linh hoạt và nhạy bén.

Biểu diễn bằng biểu đồ:

Biểu đồ 2.4: Mức độ thực hiện chỉ đạo bồi dƣỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trƣờng THPT

2.4.5. Kiểm tra việc bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh

Bảng 2.7. Mức độ thực hiện kiểm tra việc bồi dƣỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trƣờng THPT TT Mức độ Biện pháp Rất tốt Tốt Chƣa tốt Thứ bậc SL % SL % SL %

1 Xác định tiêu chuẩn đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trường THPT

64 52,8 34 28,1 23 19,1 283 2,33 1

2 Kiểm tra hoạt động của các bộ phận tham gia bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trường THPT

59 48,7 37 30,6 25 20,7 276 2,28 2

3 Phát hiện điều chỉnh các sai lệch trong hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trường THPT

54 44,6 39 32,3 28 23,1 270 2,23 5

4 Đánh giá việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trường THPT so với mục tiêu.

56 46,3 41 33,9 24 19,8 274 2,26 3

5 Tổng kết, rút kinh nghiệm trong việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trường THPT

56 46,3 40 33,1 25 20,6 273 2,25 4

Trung bình chung 47,7 31,6 20,7 2,27

Nhận xét:

Mức độ thực hiện các hoạt động của biện pháp kiểm tra việc bồi dưỡng năng lực sáng tạoVHNT cho học sinh không đồng đều và có sự chênh lệch. “Xác định tiêu chuẩn đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trường THPT” có 52,8% giáo viên đánh giá thực hiện mức độ tốt với X = 2,33, xếp bậc

1/5. Hoạt động “Kiểm tra hoạt động của các bộ phận tham gia bồi dưỡng năng lực

sáng tạo VHNT ở trường THPT” ở vị trí 2 với X = 2,28 và có 48,7% ý kiến giáo viên đánh giá thực hiện mức độ tốt.

Có 46,3% ý kiến giáo viên đánh giá hoạt động “Đánh giá việc thực hiện hoạt

độngbồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trường THPT so với mục tiêu” và “Tổng kết, rút kinh nghiệm trong việc thực hiện hoạt độngbồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trường THPT.” được thực hiện ở mức độ tốt. Tuy nhiên trong các biện pháp

thực hiện kiểm tra bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh THPT thì hoạt động “Phát hiện điều chỉnh các sai lệch trong hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo

VHNT cho học sinh” có 23,1% ý kiến giáo viên đánh giá thực hiện mức độ chưa tốt.

Khi được phỏng vấn về mức độ thực hiện kiểm tra việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNTcho học sinh thì Thầy Nguyễn Nho Hịa - Hiệu

trưởng trường THPT Chuyên Bắc Ninh cho rằng: “Thực hiện kiểm tra việc thực hiện hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNTcho học sinh Chuyên Bắc Ninh diễn ra nghiêm túc và chặt chẽ. Tuy nhiên khó phát hiện và điều chỉnh các sai lệch trong hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở các trường THPT vì một số giáo viên cịn chưa làm đúng quy trình trong hoạt động kiểm tra”.

- Biểu diễn bằng biểu đồ:

Biểu đồ 2.5: Mức độ thực hiện việc kiểm tra hoạt động bồi dƣỡng năng lực sáng tạo VHNT ở các trƣờng THPT

2.4.6. Quản lý tài chính, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh

Bảng 2.8. Mức độ thực hiện việc quản lý tài chính, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi dƣỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh hoạt động bồi dƣỡng năng lực sáng tạo văn học nghệ thuật cho học sinh

ở các trƣờng THPT TT Mức độ Biện pháp Rất tốt Tốt Chƣa tốt Thứ bậc SL % SL % SL %

1 Lập kế hoạch kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh ở trường THPT

50 41,3 41 33,8 30 24,8 262 2,16 2

2 Chỉ đạo việc sử dụng kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh ở trường THPT

47 38,8 48 39,7 26 21,5 263 2,17 1

3 Kiểm tra việc sử dụng kinh phí, CSVC phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh ở trường THPT.

44 36,4 52 43 25 20,6 261 2,15 3

4 Quản lý CSVC (trường học) phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT cho học sinh ở trường THPT

44 36,4 50 41,3 26 21,5 258 2,13 4

Trung bình chung 38,3 39,6 22,1 2,15

Nhận xét:

Mức độ thực hiện “việc quản lý tài chính, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động bồi

dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trường THPT”của hiệu trưởng được đánh giá

thực hiện ở mức trung bình X = 2,15 (Min = 1; Max = 3) trong đó có 38,3% ý kiến được đánh giá mức độ tốt, 39,6% ý kiến đánh giá mức độ bình thường và 22,1% ý kiến đánh giá mức độ thực hiện chưa tốt.

Mức độ thực hiện việc “quản lý cơ lý tài chính, cơ sở vật chất phục vụ hoạt

động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT” không đồng đều. Việc “Lập kế hoạch

kinh phí cho hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trường THPT” được

đánh giá thực hiện mức độ tốt nhất chiếm 41,3% ý kiến giáo viên nhưng số lượng giáo viên đánh giá mức độ thực hiện chưa tốt chiếm tỷ lệ tương đối cao 24,8% với

X = 2,16, xếp vị trí 2/4. Nguyên nhân chủ yếu sử dụng các trang thiết bị dạy học sẵn có của một nhà trường. Bên cạnh đó việc sử dụng và bảo quản chưa thực hiện

một cách hiệu quả, khoa học. Hoạt động “Chỉ đạo việc sử dụng kinh phí cho việc

hoạt động bồi dưỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trường THPT hợp lý” được giáo

viên đánh giá thực hiện mức độ tốt chiếm 38,8% với X = 2,1, xếp bậc 1/4. Biểu diễn bằng biểu đồ:

Biểu đồ 2.6: Mức độ thực hiện việc quản lý tài chính,cơ sở vật chất phục vụcho hoạt động bồi dƣỡng năng lực sáng tạo VHNT ở trƣờng THPT

2.4.7. Tổng hợp đánh giá mức độ thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động bồi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng văn học nghệ thuật cho học sinh trung học phổ thông tỉnh bắc ninh (Trang 66)