Những yếu tố tác động tới quản lý DH môn tiếng Anh theo định hướng phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn tiếng anh trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực thực hành của người học tại trường trung học phổ thông yên hưng, thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh (Trang 53)

1.7.1. Những yếu tố thuận lợi.

- Đổi mới kiểm tra, thi và đánh giá được xác định là khâu đột phá trong đổi mới căn bản, toàn diện GDĐT, được khẳng định trong các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội tạo sự đồng thuận của tồn dân về vai trị, vị trí quan trọng của nhiệm vụ này.

- Thực tiễn thi, kiểm tra, đánh giá của ngành giáo dục mấy năm vừa qua đã có nhiều đổi mới, bước đầu được xã hội đồng tình ủng hộ. Điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị kĩ thuật phục vụ cho thi cử, kiểm tra, đánh giá ngày càng đầy đủ và tốt hơn.

- Kết quả nghiên cứu về thi, kiểm tra, đánh giá ngày càng đạt được nhiều thành tựu cả trong nước và quốc tế. Trong bối cảnh hợp tác, hội nhập ngày càng sâu rộng,Việt Nam có điều kiện và nhiều cơ hội thuận lợi để trao đổi, học hỏi nhằm đổi mới công tác thi, kiểm tra, đánh giá.

- Đội ngũ giáo viên phổ thông đã cơ bản đủ về số lượng, có đủ các thành phần theo môn học, gần 100% đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo, có tinh thần trách nhiệm và đạo đức nhà giáo tốt.

1.7.2. Những yếu tố khó khăn.

- Hạn chế về kinh nghiệm xây dựng CT, biên soạn SGK và hướng dẫn dạy học theo hướng thực hành, cần có sự thay đổi nhận thức của giáo viên,

cán bộ quản lý về ý nghĩa của dạy học tích hợp, vận dụng một số kỹ thuật và phương pháp dạy học để bảo đảm yêu cầu của dạy học

- Sĩ số một lớp học ở một số trường thuộc khu vực thành phố có đến 50-60 học sinh, điều này làm GV khó khăn khi phải chú ý tới từng HS. Năng lực của nhiều GV về vận dụng các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy học có tác dụng phân hóa cịn hạn chế.

- Nhâ ̣n thức và thói quen của cán bộ quản lý giáo dục , giáo viên, phụ huynh và ho ̣c sinh về thi , kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng thơng qua chấm điểm cần có thời gian để thay đổi theo yêu cầu mới.

- Sự am hiểu và năng lực áp dụng các kỹ thuật và phương pháp đánh giá mới của đội ngũ giáo viên rất hạn chế. Các hình thức đánh giá mới, hiện đại trong thời gian qua cịn ít được sử dụng; hệ thống tài liệu , công cu ̣ thi , kiểm tra, đánh giá để hỗ trợ cán bộ quản lý giáo dục , giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh chưa đầy đủ, thiếu tính hệ thống.

- Chưa có đội ngũ chuyên nghiệp về hoạt động đánh giá chất lượng giáo dục.

Tiểu kết chƣơng 1

Nội dung trong chương 1 đã đề cập đến các khái niệm cơ bản liên quan đến QL và QL nhà trường, đến hoạt dộng DH và QL hoạt động DH nói chung và mơn học nói riêng. QL hoạt động dạy học là QL nội dung chương trình theo mục tiêu của nhà trường, QL quá trình truyền thụ kiến thức của giáo viên , QL việc thực hiện chương trình dạy học và QL sự lĩnh hội tri thức của HS. Đối với nhà trường THPT quản lý hoạt động dạy học nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học, thực hiện mục tiêu, kế hoạch đào tạo, nội dung phương pháp dạy học, kết quả về tri thức chuyên môn, kỹ năng sống thông qua dạy học để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo trong các nhà trường.

Tác giả đã nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài bao gồm những nội dung chính sau:

- Đã hệ thống hóa làm sáng tỏ một số vấn đề lí luận liên quan đến việc phát triển năng lực thực hành của người học.

- Hệ thống hóa một số ý kiến của tác giả trong và ngoài nước về năng lực thực hành trong việc quản lý hoạt động dạy Tiếng Anh.

- Nêu lên tầm quan trọng của môn Tiếng Anh trong trường THPT

- Trình bày bản chất, đặc điểm, của hệ thống quản lý hoạt động dạy Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực thực hành của người học.

- Cuối cùng, là đưa ra những yếu tố tác động tới quản lý DH môn Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực của người học ở trường THPT.

Thơng qua đó chúng tơi có cơ sở phân tích thực trạng QL hoạt động DH môn tiếng Anh ở các trường THPT thị xã Quảng yên, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất một số biện pháp QL phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học môn tiếng Anh trong giai đoạn hiện nay.

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THỰC HÀNH CỦA NGƢỜI HỌC Ở TRƢỜNG THPT

YÊN HƢNG THỊ XÃ QUẢNG YÊN TỈNH QUẢNG NINH. 2.1. Khái quát về Thị xã Quảng yên, Quảng Ninh.

2.1.1. Đặc điểm tự nhiên Thị xã Quảng yên, Quảng Ninh.

* Vị trí địa lý - kinh tế: Quảng Yên là thị xã ven biển , nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Quảng Ninh, có diện tích tự nhiên: 31.919,34 ha. Dân số năm tính đến ngày 31/12/2015 là 137.908 người.

Thị xã Quảng n có 19 đơn vị hành chính gồm : 11 phường và 8 xã. Cách thành phố Hạ Long 40 km về phía Tây Nam, cách thành phố ng Bí 18 km về phía Đơng Nam và cách thành phố cảng Hải Phòng khoảng 20 km về phía Đơng.

* Địa hình và tài ngun đất: là nguồn tài nguyên quan trọng, là tiền đề cơ bản để phát triển kinh tế - xã hội của Thị xã. Xét về đặc điểm tính chất của đất cho thấy:

Riêng phần phía Bắc nằm trong khu vực chuyển tiếp của vùng núi Đông Bắc nên mang tính chất của nhóm đất đồi núi . Theo đặc tính phân loại, Quảng n có các nhóm đất chính sau:

Đất đồi núi phân bố ở khu vực phía Bắc huyện tập trung ở các đi ̣a

phương Minh Thành, Đông Mai và một phần ở Sơng Khoai,Cộng Hịa, Tân An, Tiền An, Hoàng Tân; Đất đồng phân bố ở hầu hết các xã trong huyện nhưng tập trung ở khu vực Hà Nam; Đất bãi bồi cửa sông, ven biển phân bố ở các khu vực ven biển và cửa sông, tập trung nhiều các khu đầm Nhà Mạc, đầm Soài, Cái Tráp, Yên Giang.

2.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội

* Đặc điểm kinh tế: Đến năm 2014, giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu

chiếm 27,5%; sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp chỉ còn 36,4%. Từ 2010- 2014, giá trị tổng sản phẩm xã hội trên địa bàn đã tăng bình quân hàng năm xấp xỉ 15%, thu nhập bình quân đầu người tăng 145%. Thị xã khơng cịn hộ đói, số hộ nghèo giảm cịn 4,18%.

* Dân số, lao động việc làm và thu nhập

Bảng 2.1: Hiện trạng phân bổ dân số, lao động năm 2015 STT Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2010 2015 STT Chỉ tiêu Đơn vị 2005 2010 2015

Tăng trg BQ (%) 2005-2013 I Dân số trung bình Ngƣời 135.835 133.440 136.492 -0,36

1 Dân số nam Người 67.507 68.210 68.246 0,21

Tỷ lệ so dân số chung % 49,7 51,1 50,0

2 Dân số nữ Người 68.328 65.230 68.246 -0,92

Tỷ lệ so dân số chung % 50,3 48,9 50

3 Dân số thành thị Người 8.975 15.395 30.028 77,45

Tỷ lệ so dân số chung % 6,6 11,5 22

4 Dân số nông thôn Người 126.860 118.045 106.464 -3,29

Tỷ lệ so dân số chung % 93,4 88,5 78

II Lao động

Lực lượng lao động Người 75.694 77.659 79.438 0,51

Tỷ lệ so dân số chung % 55,7 58,2 58,2

LĐ Công nghiệp-xây

dựng Người 6.026 6.883 7.308

LĐ Nông, lâm, thủy sản Người 54.437 54.424 56.401

LĐ Dịch vụ Người 11.560 13.993 15.729

(Nguồn: Theo "quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Quảng Yên đến Năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030" và tính tốn.)

- Dân số: Dân số Quảng Yên năm 2013 có 136.492 người, trong đó nam 68.246 người chiếm 50,0 % tổng dân số; nữ 68.246 người chiếm 50,0% tổng dân số. Dân số thành thị có 30.028 người chiếm 22,0%, dân số khu vực nông thôn 106.464 người chiếm 78,0% dân số toàn thị xã.

- Lao động, việc làm: Năm 2015, Quảng Yên có 79.438 lao động chiếm 58,2% dân số. Tỷ trọng lao động khơng có việc làm thường xuyên khoảng 3%, trong giai đoạn 2005 – 2013 bình quân mỗi năm cần phải giải quyết việc làm cho từ 2.500- 3.000 lao động, phần lớn đã tốt nghiệp THCS và THPT nhưng chất lượng thấp.

- Thu nhập và mức sống: Năm 2015, đời sống của nhân dân trong thị xã được nâng lên rõ rệt, bình quân giá trị sản xuất đầu người đạt 58 triệu đồng tương đương 2.767 USD/người, thu nhập bình quân đầu người khoảng 1500 USD/ người. Tỷ lệ hộ nghèo cịn 2,3% (tính theo tiêu chí mới của Việt Nam).

* Về giáo dục - đào tạo: Tồn thị xã có 6 trường THPT, 19 trường

THCS, 2 trường trung cấp nghề, 19 trường Tiểu học và 20 trường Mầm non. Trong những năm qua các cấp học, các trường học trong toàn thị xã với phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm đã tập trung xây dựng kiên cố hóa trường học, tất cả các cấp học đều có lớp học cao tầng và mái bằng. Thực hiện Nghị quyết 05/NQTU của Ban chấp hành Đảng bộ thị xã, các địa phương đã chỉ đạo phong trào xây dựng trường đạt chuẩn Quốc gia, đến hết năm 2014 tồn thị xã có 46/66 trường đạt chuẩn quốc gia, (có 8 trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2). Đội ngũ GV đã tương đối đủ ở tất cả các cấp học. Chất lượng GD&ĐT đặc biệt ở cấp THPT phát triển bền vững với kết quả năm sau cao hơn năm trước.

2.1.3. Đặc điểm giáo dục THPT thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh

2.1.3.1. Quy mơ mạng lưới trường THPT thị xã Quảng n

Tính đến hết năm học 2014 - 2015 diễn biến giáo dục THPT thị xã Quảng Yên như sau:

Bảng 2.2: Quy mô mạng lƣới trƣờng THPT thị xã Quảng Yên

Tổng số trường Công lập Dân lập Số HS CBQL GV Số lớp HS/lớp 6 3 3 5231 20 302 135 38,7

2.1.3.2. Khái quát về các trường THPT ngồi cơng lập thị xã Quảng Yên

Chúng tôi nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở 3 trường THPT ngồi cơng lập thị xã Quảng Yên là: Trường THPT Yên Hưng; Trường THPT Trần Quốc Tuấn; Trường THPT Ngô Gia Tự(Nguồn:

Văn phòng Sở GD&ĐT tỉnh Quảng Ninh)

Đây là 3 trường ở khu vực có đời sống nhân dân ổn định, có truyền thống hiếu học, nền kinh tế đang có nhiều chuyển biến về cơ cấu cây trồng, do đó nhu cầu học tập bậc THPT tăng cao. Số lượng học sinh đến trường đông làm qui mô giáo dục tăng nhanh.

a. Qui mô số lớp, số học sinh năm học 2014-2015

Bảng 2.3: Qui mô số lớp, số học sinh năm học 2014-2015

Trƣờng THPT Số lớp Số HS

Yên Hưng 25 1072

Trần Quốc Tuấn 15 620

Ngô Gia Tự 15 689

(Nguồn: Sở GD&ĐT Quảng Ninh) b. Hiệu quả giáo dục

Bảng 2.4: Kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2013-2014

Tên trƣờng Số HS dự thi

Số HS tốt nghiệp Xếp loại tốt nghiệp (%) Số lƣợng (%) Giỏi Khá Yên Hưng 285 285 100 2 21 Trần Quốc Tuấn 235 225 95,7 1 10 Ngô Gia Tự 217 217 100 0 7

(Nguồn: Sở GD&ĐT Quảng Ninh)

Qua bảng kết quả thi tốt nghiệp THPT trên ta thấy đa số CBQL các trường tập trung chỉ đạo tốt việc dạy của thầy và việc học của trò đối với học sinh cuối cấp.

Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp được khảo sát ở 3 trường tương đương tỷ lệ tốt nghiệp trung bình của cả tỉnh. Tuy nhiên chất lượng đỗ giỏi còn thấp.

Bảng 2.5: Kết quả thi đỗ Đại học, cao đẳng năm 2013-2014

Tên trƣờng Số HS tốt nghiệp Số HS đỗ ĐH, CĐ Tỉ lệ % Yên Hưng 285 97 34,1 Trần Quốc Tuấn 235 75 31,9 Ngô Gia Tự 217 28 12,9

(Nguồn: Sở GD&ĐT Quảng Ninh)

Qua bảng 2.5 ta thấy 3 trường được khảo sát đều có chất lượng thi đỗ đại học, cao đẳng ở mức trung bình, đặc biệt là trường THPT Ngơ Gia Tự, điều này cũng phần nào tương quan với chất lượng đầu vào và thi tốt nghiệp lớp 12 của các nhà trường trong cùng năm học.

Bảng 2.6: Kết quả thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2013-2014

TT Tên trƣờng Số HS dự thi Số HS đoạt giải Tỉ lệ % 1 Yên Hưng 52 32 61,5 2 Trần Quốc Tuấn 38 8 21 3 Ngô Gia Tự 10 4 40

(Nguồn: Sở GD&ĐT Quảng Ninh)

Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ học sinh giỏi của 3 trường khảo sát tương đối cao đặc biệt là chất lượng của trường THPT Yên Hưng. Điều đó khẳng định sự quan tâm chỉ đạo của CBQL các trường và sự cố gắng của đội ngũ giáo viên đối với công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ở các trường.

Bảng 2.7: Đội ngũ CBQL Trường THPT T.số Nữ Đảng Trường THPT T.số Nữ Đảng viên Trình độ CM Thâm niên QL (năm) Đã qua BD nghiệp vụ QL Độ tuổi Trên ĐH Đại học  5  5 30- 40 40- 50  50 Yên Hưng 3 2 3 1 2 1 2 3 3 0 0 Trần Quốc Tuấn 3 2 3 0 3 1 2 2 3 0 0 Ngô Gia Tự 3 0 3 0 3 1 2 2 3 0 0

(Nguồn: Sở GD&ĐT Quảng Ninh)

Đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường trên có số nam chiếm 56%, nữ chiếm 44% ( Trong đó có 1 hiệu trưởng là nữ).

Đội ngũ cán bộ quản lý trên đều là những người trưởng thành từ chun mơn, có tay nghề vững vàng.

Nhìn chung đội ngũ cán bộ quản lý ở 3 trường nhiệt tình, yêu nghề, tận tụy với cơng việc, có ý thức trách nhiệm cao, cầu tiến bộ. Tuy vậy hầu hết các đồng chí cán bộ quản lý được bổ nhiệm khi chưa được đào tạo chính qui về nghiệp vụ quản lý, như vậy năng lực về quản lý còn hạn chế

d. Đội ngũ GV

Bảng 2.8: Đội ngũ giáo viên

Trường THPT T.số GV Nữ Trình độ Trên ĐH ĐH CĐ SL % SL % SL % Yên Hưng 53 38 3 5,6 50 94,4 0 0 Trần Quốc Tuấn 34 28 4 11,7 30 88,3 0 0 Ngô Gia Tự 38 16 0 0 38 100 0 0

Theo thống kê, đội ngũ giáo viên ở các trường tương đối đủ về số lượng giáo viên đứng lớp theo qui định 2,1 giáo viên/ lớp, 100% đảm bảo chuẩn về đào tạo, đặc biệt trong đó có trường THPT Trần Quốc Tuấn có 11.7% GV có trình độ trên chuẩn, đây là điều kiện tốt để các nhà trường phát huy vai trò của học trong giáo dục.

2.2. Khảo sát thực trạng hoạt động dạy tiếng anh và quản lý dạy học tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng lực thực hành của ngƣời học tiếng Anh theo định hƣớng phát triển năng lực thực hành của ngƣời học tại trƣờng THPT Yên Hƣng, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh

2.2.1. Giới thiệu khảo sát

2.2.1.1. Mục đích khảo sát

Trường THPT yên Hưng là một trong những đơn vị giáo dục đầu tiên thuộc hệ thống các trường ngồi cơng lập của tỉnh Quảng Ninh, được thành lập vào ngày 17/7/2000. Tháng 11/2015 được UBND Tỉnh công nhận là trường chuẩn Quốc Gia, được tặng nhiều bằng khen của Thủ tướng Chính phủ và Bộ GD&ĐT. Trường có trụ sở tại số 2, đường Trần Nhân Tơng – Quảng Yên – Quảng Ninh.

Khảo sát nhằm mục đích nắm bắt được sự đánh giá thực tế của giáo viên dạy tiếng anh và học sinh trường THPT Yên Hưng về thực trạng hoạt động dạy tiếng anh của giáo viên và mức độ tiếp thu của học sinh trong mơn học này.

Ngồi ra, với từng mức đánh giá tốt, khá, trung bình, kém sẽ được quy ra điểm đánh giá tính trung bình cộng và độ lệch chuẩn, từ đó xếp hạng những mục được đánh giá tốt nhất trong hoạt động giảng dạy của đội ngũ giáo viên và cán bộ công tác tại trường với bộ môn tiếng anh.

2.2.1.2. Nội dung khảo sát

Nội dung khảo sát gồm 2 phần: về mức độ thực hiện hoạt động dạy tiếng Anh của giáo viên tại trường THPT Yên Hưng và về tình hình quản lý hoạt động dạy tiếng Anh tại trường THPT Yên Hưng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn tiếng anh trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực thực hành của người học tại trường trung học phổ thông yên hưng, thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)