Biện pháp 1.Nâng cao chất
lƣợng đội ngũ giáo viên- lực lƣợng đóng vai trị quyết định trong việc thực hiện đổi mới phƣơng pháp dạy học.
Biện pháp 2: Nâng cao nhận thức cho cán bộ, GV và HS về sự cần thiết tăng cường năng lực thực hành môn tiếng Anh
Biện pháp 3: Tổ chức tốt công tác kiểm tra đánh giá GV.
Biện pháp 4: Đầu tư và quản lý sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị dạy học tiếng Anh.
dường chuyên
Quản lý CSVC, sử dụng phương tiện dạy học hiện đại trong môn Tiếng Anh nhằm phát huy năng lực thực hành của người học
Tăng cường kiểm tra toàn diện GV. Kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ. Kiểm tra quy chế CM Dự giờ thăm lớp thường xuyên, hồ sơ giáo án. Kịp thời góp ý để chỉnh sửa sai sót nếu có.
Tăng cường tổ chức các chuyên đề theo định hướng phát triển năng lực thực hành. Tổ chức các buổi giao lưu cho giáo viên và học sinh.
Tổ chức các hội nghị, họp hội đồng sư phạm, các chuyên đề tuyên truyền đường lối của Đảng. Cung cấp tài liệu, dành thời gian CB, Gv nghiên cứu nâng cao nhận thức tầm quan trọng của TA.
Biện pháp 5: Tạo điều kiện thời gian cho GV tự bồi dưỡng chuyên mơn.
GV có ý thức tự bồi dưỡng chun mơn. Có kế hoạch bồi dưỡng trung và dài hạn. Bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, thay sách. Bồi dưỡng chính trị tư tưởng.
Theo sơ đồ tư duy góp phần cho chúng ta hiểu thêm một cách ngắn gọn của những biện pháp quản lý dạy học tiếng anh một cách có hiệu quả. Năm biện pháp trên đây mỗi biện pháp đều cụ thể với mục tiêu, nội dung, cách thức và điều kiện thực hiện. Mỗi biện pháp đều có ưu, nhược điểm nhất định phù hợp với nhiệm vụ cụ thể của công tác quản lý. Tuy nhiên để nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT Yên Hưng, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh, nhất thiết phải thực hiện đồng bộ các biện pháp trên vì chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, là cơ sở tiền đề cho nhau và đều chung mục tiêu.
Trong năm biện pháp trên thì biện pháp “Nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên – lực lượng đóng vai trị quyết định trong việc đổi mới phương pháp dạy học” và “Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh về sự cần
thiết tăng cường năng lực thực hành môn tiếng Anh ở các trường THPT ” là hai biện pháp cơ bản mang tính quyết định trong quản lý dạy học mơn tiếng Anh đóng vai trò làm tiền đề để thực hiện các biện pháp cịn lại, vì trong bất cứ vấn đề gì, yếu tố nhận thức ln là quan tâm đầu tiên. Biện pháp “Tổ chức
tốt công tác kiểm tra đánh giá giáo viên” là khâu không kém phần quan trọng, nhà quản lý có kế hoạch cụ thể, đề ra chương trình hành động, động viên, khuyến khích GV tạo điều kiện về thời gian để tự bồi dưỡng chuyên mơn, nâng cao trình độ nhằm đóng góp và xây dựng nhà trường vững mạnh về mọi mặt, qua việc thực hiện đó của GV giúp nhà quản lý nắm bắt tình hình cơng tác soạn giảng, đầu tư trong giảng dạy của giáo viên trong thời kỳ đổi mới phương pháp và hình thức dạy – học, tổ chức KTĐG nắm vai trò bổ trợ cho việc triển khai các biện pháp tiếp theo. Bên cạnh đó sự phát triển và những đòi hỏi cao về chất lượng giảng dạy trong nước và khu vực, ta phải đề cập đến biện pháp mang tính cấp thiết và hiện đại đó là cập nhật việc sử dụng trang thiết bị phục vụ cho dạy – học tiếng Anh “ Đầu tư và quản lý việc sử dụng CSVC, trang thiết bị dạy học tiếng Anh”. Sở GD&ĐT cung cấp nhiều
đại. Hoạt động dạy và học tiếng Anh nếu không thiếu sự hỗ trợ của các trang thiết bị thì việc đổi mới các hoạt động này khó đạt hiệu quả cao.
Biện pháp cuối cùng “Tạo điều kiện thời gian cho GV tự bồi dưỡng nâng cao
trình độ chun mơn” trên thực tế con người không ngừng học hỏi bởi nhân
loại là cả một kho tàng tri thức vô cùng rộng lớn. Khẩu hiệu học tập suốt đời xuất hiện trong mọi lĩnh vực đặc biệt ở nhà trường phổ thông. Người thầy xác định được mục tiêu đó và làm gương cho các thế hệ học trị, lấy chiều sâu trí tuệ và kinh nghiệm tự học, tự giác, tư duy và sáng tạo để hướng dẫn cho HS đạt được mục đích học tập. Để bắt kịp với xu thế thời đại người dạy luôn đi đầu và khơng ngừng tự học và vươn lên. Như vậy có thể thấy, tuy có những ý kiến khác nhau về mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp được đề xuất nhưng nhìn chung các ý kiến đều nhận định những biện pháp đều có tính khả thi trong thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT Yên Hưng, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Tiểu kết chƣơng 3
Trong chương này, tác giả đã nêu ra được các nguyên tắc cần đảm bảo khi đưa ra những biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy học Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực thực hành của người học tại trường THPT Yên Hưng, thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh,
Từ đó, tác giả đã đề xuất 05 biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh để bổ xung và hoàn thiện các biện pháp quản lý như :
- Biện pháp 1: Biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh về sự cần thiết tăng cường năng lực thực hành môn Tiếng Anh ở các trường THPT.
- Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên- lực lượng đóng
vai trị quyết định trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.
- Biện pháp 3: Biện pháp lãnh đạo tạo điều kiện về thời gian cho Giáo
viên tự bồi dưỡng chuyên môn.
- Biện pháp 4: Biện pháp tăng cường công tác kiểm tra đánh giá giáo
viên
- Biện pháp 5: Biện pháp đầu tư và quản lý sử dụng có hiệu quả CSVC,
trang thiết bị dạy học môn tiếng Anh.
Trong những biện pháp trên, thì biện pháp Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên lực lượng quyết định trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học môn tiếng Anh là một trong những biện pháp mang tính cấp thiết nhất trong năm biện pháp quản lý . Những biện pháp mà tác giả đưa ra chưa phải là tất cả các biện pháp để hoàn thiện tồn bộ q trình dạy học tiếng Anh nhưng nó cũng là biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao hơn nữa chất lượng dạy học bộ môn này tại trường THPT Yên Hưng. Qua khảo nghiệm kết quả nhận được cho thấy cả bốn phương pháp quản lý trên đều có tính cần thiết và khả thi có thể áp dụng trong quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh trong trường THPT.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Quản lý nói chung và quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh THPT theo định hướng phát triển năng lực thực hành của người học nói riêng, là một nhiệm vụ rất quan trọng trong thời kỳ hội nhập. Đây là hoạt động vừa mang tính cấp bách trước mắt, tính chiến lược lâu dài nhằm thực hiện thành công chiến lược phát triển của ngành giáo dục giai đoạn 2016-2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
Đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh THPT theo định hướng phát triển năng lực thực hành của người học đã cho thấy còn nhiều bất cập trong hoạt động quản lý và hoạt động này phần nào cũng chưa đáp ứng được việc đổi mới chương trình dạy học hiện nay.
Dưới đây là một số kết luận được rút ra từ kết quả nghiên cứu:
1.1. Nghiên cứu đã tìm hiểu những khái niệm và các chức năng cơ bản về quản lý: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý trường THPT, quản lý dạy học trong trường THPT, và quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực thực hành của người học. Hệ thống hóa các khái niệm cơ bản và những nội dung đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng được xem xét nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu thực trạng và đề ra các biện pháp quản lý dạy học đối với các trường THPT theo định hướng phát triển năng lực thực hành của người học hiện nay ở thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh.
1.2. Nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh THCS theo định hướng phát triển năng lực thực hành của người học của đội ngũ giáo viên, thực trạng học tiếng Anh của học sinh, thực trạng các điều kiện dạy và học, thực trạng quản lý dạy học và đánh giá về trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở trường THPT Yên Hưng, thị xã Quảng Yên tỉnh Quảng Ninh. Đồng thời tìm ra những ngun nhân để có hướng khắc phục.
1.3. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề tài đã đề xuất 05 biện pháp quản lý hoạt động dạy học của các nhà quản lý ở các trường THPT thực hiện quản lý hoạt động dạy học Tiếng Anh theo định hướng phát triển năng lực thực hành của người học như sau:
- Biện pháp 1: Biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, học sinh về sự cần thiết tăng cường năng lực thực hành môn Tiếng Anh ở các trường THPT.
- Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên- lực lượng đóng
vai trị quyết định trong việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học.
- Biện pháp 3: Biện pháp lãnh đạo tạo điều kiện về thời gian cho Giáo
viên tự bồi dưỡng chuyên môn.
- Biện pháp 4: Biện pháp tăng cường công tác kiểm tra đánh giá giáo
viên
- Biện pháp 5: Biện pháp đầu tư, quản lý sử dụng có hiệu quả CSVC, thiết bị dạy học môn tiếng Anh
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo về môn Tiếng Anh
Cần có kế họach bồi dưỡng giáo viên chu đáo hơn, kịp thời hướng dẫn, chỉ đạo những vấn đề chưa rõ để thống nhất trong toàn tỉnh. Cần đầu tư ngân sách mua sắm trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho các nhà trường. Cần đầu tư giáo viên đủ số lượng, đồng bộ về cơ cấu .
2.2. Đối với UBND Thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh
Chỉ đạo các xã có kế hoạch xây dựng thêm phòng học, phòng chức năng, phịng học bộ mơn, cần hỗ trợ ngân sách cho các địa phương, chỉ đạo cơng tác xã hội hố mạnh hơn nữa. Cấp uỷ, chính quyền và nhân dân tích cực ủng hộ, chăm lo cho sự nghiệp giáo dục, ủng hộ chủ trương đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng bậc THPT
Cán bộ quản lý các trường THPT trong huyện cần tích cực đổi mới công tác quản lý theo hướng kế hoạch- kỷ cương- hiệu quả, coi đây là khâu đột phá. Tích cực chăm lo xây dựng đội ngũ giáo viên coi đây là khâu then chốt để làm chuyển biến chất lượng giáo dục. Cần đổi mới công tác tham mưu với các cấp Uỷ đảng, chính quyền. Cần xây dựng cơ chế phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, các lực lượng xã hội… nhằm đẩymạnh công tác xã hội hố.
Hiệu trưởng nhà trường đặc biệt chú trọng cơng tác tự học, tự rèn của GV, chú trọng phát huy vai trò của tổ trưởng, GV giỏi làm nòng cốt chuyên môn, phân công đối tượng này giúp đỡ các GV mới, tay nghề còn hạn chế nâng cao chất lượng bài dạy, giờ dạy trên lớp.
2.4. Đối với GV và HS
Đội ngũ giáo viên cần tích cực, mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, tích cực bồi dưỡng phẩm chất chính trị, lối sống đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, trình độ chun mơn và tay nghề. Các em học sinh cần xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện ý chí vươn lên vì ngày mai lập nghiệp. tích cực đổi mới cách học, biết cách tự học, xây dựng ý thức học tập suốt đời.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển
và quản lí giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội. Tr8.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thơng - HĐGD ngoài giờ lên lớp.
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đề án Đổi mới chương trình và sách giáo khoa sau 2015 (Bản dự thảo).
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chỉ thị số 15 ngày 20/04/1999 về việc “Đẩy
mạnh hoạt động đổi mới phương pháp giảng dạy và học tập trong các trường sư phạm”.
5. Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông. Nxb Giáo dục, Hà Nnội.
6. Nguyễn Hải Châu, Hoàng Thị Xuân Hoa, Vũ Thị Lợi, Đỗ Tuấn Minh, Hoàng Văn Vân (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục
trung học phổ thông- Môn Tiếng Anh. Nxb Giáo dục, Hà Nội.
7. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục.
8. Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
9. Phạm Minh Hạc (2003), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa
học giáo dục, NXB Giáo dục , Hà nội, 1986.
10. Đặng Xuân Hải (2010), quản lý nhà nước về giáo dục, tài liệu cho học viên cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.
11. Bùi Văn Huệ, Đỗ Mộng Tuân, Nguyễn Ngọc Bích (1995), Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục.
12. Nguyễn Phụng Hoàng (1996), Phương pháp kiểm tra – đánh giá thành quả học tập, Hà Nội: NXB Giáo dục.
14. Đặng Vũ Hoạt (1996), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường
THCS, NXB Giáo dục.
15. Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng (1998), Tổ chức hoạt động giáo dục, NXB Giáo dục.
16. Hà Sĩ Hồ (1985), Những bài giảng về quản lý trường học, tập 2, NXB Giáo dục.
17. Đặng Thành Hƣng, Trần Kiều, Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy học trong trường phổ thông nước ta, Tạp chí nghiên cứu giáo
dục, số 5/1995.
18. Kỷ yếu hội thảo “Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ
thơng, kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt Nam”, Hà Nội
ngày 10 - 12, tháng 12 năm 2012.
19. Phạm Văn Kha (1999),Tập bài giảng quản lý nhà nước về giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục.
20. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Những vấn đề lý luận
và thực tiễn, NXB Giáo dục.
21. Trần Kiều (1995), “Đổi mới đánh giá – Đòi hỏi bức thiết của đổi mới
phương pháp dạy học”, NCGD số 11.
22. Nguyễn Kỳ (chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục.
23. Nguyễn Văn Lê ( 1985), Khoa học quản lý nhà trường, NXB thành
phố Hồ Chí Minh.
24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận
và thực tiễn. Nxb ĐHQG Hà Nội.Tr8.
25. Marold Koontz Cyric O’Donell Weimrich Heinz (1992), Những vấn
đề cốt yếu của quản lý (Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu
dịch), NXB Khoa học – Kỹ thuật.
27. Nguyễn Ngọc Quang (1987), Phương pháp dạy học, NXB Giáo dục. 28. Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Bàn về Giáo dục Việt Nam, NXB Lao
động
29. Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên) (2004), Học và dạy cách học, NXB
Đại học Sư phạm Hà Nội.
30. Thái Duy Tuyên, Tìm kiếm chiến lược phát triển phương pháp dạy học phổ thơng, Tạp chí NCGD, số 1/1991.
31. Tài liệu kỷ yếu hội thảo “ Đổi mới phương pháp dạy học bậc trung