Kiến đánh giá của GV về mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn tiếng anh trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực thực hành của người học tại trường trung học phổ thông yên hưng, thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh (Trang 65)

Chỉ tiêu Tốt Khá TB Kém

Giảng dạy theo lịch trình và kĩ năng quản lí lớp dạy

GV triển khai giảng dạy theo đúng lịch trình 9 2 0 0

GV giao tiếp với HS với thái độ cởi mở, thân thiện 7 3 1 0 GV rút ra nội dung trọng tâm khi kết thúc một bài, một

chương 8 2 1 0

GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài học lần sau 8 2 1 GV kiểm sốt lớp, duy trì sự chú ý của HS trong suốt giờ lên

lớp. 9 2 0 0

Phương pháp và kĩ thuật lên lớp

Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ của GV trình bày trên lớp rõ ràng 7 2 2 0 GV tạo niềm tin cho HS về khả năng học tập của mình 6 3 2 0 GV tận tình giải đáp các câu hỏi của HS trên lớp 10 1 0 0 Trình tự sắp xếp nội dung bài giảng của GV theo đúng giáo

Bài giảng của GV trang bị cho HS tri thức, kĩ năng và thái độ 8 2 1 0 GV áp dụng nhiều biện pháp để các nhóm đối tượng HS có

trình độ khác nhau trong lớp đều hiểu bài. 8 3 0 0

Áp dụng tri thức và phương pháp, kĩ năng giảng dạy GV khuyến khích HS đặt câu hỏi trên lớp, khuyến khích HS

trình bày ý kiến và nhận xét ý kiến của bạn trong giờ học 9 2 0 0 GV hướng dẫn kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng trình

bày trước lớp cho HS 5 3 3 0

GV tìm hiểu những khó khăn trong học tập của HS. 6 3 2 0 GV hướng dẫn HS biết cách khai thác các nguồn tài liệu

khác nhau 5 3 3 0

GV đưa kiến thức thực tế vào bài giảng 3 4 2 2

GV sử dụng CNTT trong giảng dạy 7 3 1 0

GV yêu cầu HS sử dụng Internet trong học tập 3 3 2 3

GV đọc bài giảng cho HS chép. 8 3 0 0

Sử dụng dữ liệu của bảng 2.9, và cơng thức tính điểm trung bình cộng và độ lệch chuẩn để đưa ra được kết quả ý kiến của GV về mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy theo thang điểm và được tính theo Cơng thức trung bình cộng.

Theo đó, ta được bảng sau:

Bảng 2.10: Ý kiến đánh giá của GV về mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy theo thang điểm.

Chỉ tiêu TBC ĐLC

Giảng dạy theo lịch trình và kĩ năng quản lí lớp dạy

GV triển khai giảng dạy theo đúng lịch trình 4.8182 0.3857

GV giao tiếp với HS với thái độ cởi mở, thân thiện 4.5455 0.6556 GV rút ra nội dung trọng tâm khi kết thúc một bài, một chương 4.6364 0.6428 GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài học lần sau 4.6364 0.6428 GV kiểm sốt lớp, duy trì sự chú ý của HS trong suốt giờ lên lớp. 4.8182 0.3857

Kĩ năng sử dụng ngơn ngữ của GV trình bày trên lớp rõ ràng 4.4545 0.782 GV tạo niềm tin cho HS về khả năng học tập của mình 4.3636 0.7714 GV tận tình giải đáp các câu hỏi của HS trên lớp 4.9091 0.2875 Trình tự sắp xếp nội dung bài giảng của GV theo đúng giáo trình 4.9091 0.2875 Bài giảng của GV trang bị cho HS tri thức, kĩ năng và thái độ 4.6364 0.6428 GV áp dụng nhiều biện pháp để các nhóm đối tượng HS có trình

độ khác nhau trong lớp đều hiểu bài. 4.7273 0.4454

Áp dụng tri thức và phương pháp, kĩ năng giảng dạy 0 GV khuyến khích HS đặt câu hỏi trên lớp, khuyến khích HS trình

bày ý kiến và nhận xét ý kiến của bạn trong giờ học 4.8182 0.3857 GV hướng dẫn kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng trình bày

trước lớp cho HS 4.1818 0.8332

GV tìm hiểu những khó khăn trong học tập của HS. 4.3636 0.7714 GV hướng dẫn HS biết cách khai thác các nguồn tài liệu khác nhau 4.1818 0.8332

GV đưa kiến thức thực tế vào bài giảng 3.7273 1.0523

GV sử dụng CNTT trong giảng dạy 4.5455 0.6556

GV yêu cầu HS sử dụng Internet trong học tập 3.5455 1.1571

GV đọc bài giảng cho HS chép. 4.7273 0.4454

Qua bảng bảng 2.10 cho thấy một số vấn đề như sau: - Giảng dạy theo lịch trình và kĩ năng quản lí lớp:

Hầu hết các nội dung đều được GV đánh giá mức độ thực hiện khá tốt. Trong đó, việc “thực hiện lịch trình giảng dạy” được đánh giá rất cao. Tiếp theo về kĩ năng quản lí lớp, đa số GV đã chú ý đến yếu tố tâm lí của HS. Kĩ năng quản lí lớp, trong đó, nội dung: “GV bao qt và kiểm sốt lớp, duy trì sự chú ý của HS trong suốt giờ lên lớp” được đánh giá khá cao, ln duy trì được sự bao quát, kiểm sốt lớp học của mình.

Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cũng đã chỉ ra điểm yếu về sự thân thiện, thái độ cởi mở của GV trong lớp học sẽ làm tăng sự căng thẳng, tạo bầu khơng khí khơng thoải mái cho HS tiếp cận phương pháp học mới. Nếu thái

độ giáo viên thân thiện và cởi mở mở hơn, dưới sự hướng dẫn của GV, HS chủ động chiếm lĩnh tri thức bằng nhiều hình thức học tập như thảo luận nhóm, trình bày ý kiến của cá nhân, hình thành kĩ năng giải quyết các vấn đề trong phạm vi bài học.

- Phương pháp và kĩ thuật lên lớp:

Theo bảng 2.10, đa số các nội dung được đánh giá khá lần lượt từ cao đến thấp cho thấy đa số GV đã áp dụng tốt các phương pháp và kĩ thuật lên lớp như: kĩ năng ngôn ngữ diễn đạt trên lớp rõ ràng giúp HS hiểu bài; sắp xếp nội dung bài giảng theo trình tự, khoa học đúng với giáo trình; tổ chức điều khiển hoạt động dạy học có sự chú ý quan tâm giải đáp thắc mắc về nội dung bài học cho HS, giúp HS nhận thức được vai trị chủ động của mình trong học tập và chiếm lĩnh tri thức.

Bên cạnh những ưu điểm trên, kết quả khảo sát cũng đã chỉ ra những hạn chế về mức độ thực hiện phương pháp và kĩ thuật lên lớp ở các nội dung như: “GV áp dụng nhiều biện pháp để các nhóm đối tượng HS có trình độ khác nhau trong lớp đều hiểu bài”; “Bài giảng của GV trang bị cho HS tri thức, kĩ năng và thái độ”.

- Áp dụng tri thức và phương pháp, kĩ năng giảng dạy:

Khác với 2 nội dung đánh giá trên, nội dung này được đánh giá rất thấp. Tuy rằng đa số GV đều phủ nhận lối truyền thụ kiến thức cho người học theo cách truyền thống. Ví dụ: quan điểm “GV đọc bài giảng cho HS chép”, song kết quả cũng đã chỉ ra việc áp dụng tri thức và phương pháp mới trong hoạt động giảng dạy của GV chưa được đánh giá cao. Các nội dung được đánh giá kém: GV yêu cầu HS sử dụng internet trong học tập; GV sử dụng CNTT trong giảng dạy; GV đưa kiến thức thực tế vào bài giảng.

- Các ý kiến đánh giá của HS về mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy của GV thể hiện ở bảng 2.11 sau đây:

Bảng 2.11: Ý kiến của HS đánh giá về mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy của GV

Nội dung Tốt Khá TB Kém

Giảng dạy theo lịch trình và kĩ năng quản lí lớp dạy

GV triển khai giảng dạy theo đúng lịch trình 894 159 11 8 GV rút ra nội dung trọng tâm khi kết thúc một bài, một

chương 681 298 84 9

GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài học lần sau 805 183 72 12 GV giao tiếp với HS với thái độ cởi mở, thân thiện 887 165 13 7 GV kiểm sốt lớp, duy trì sự chú ý của HS trong suốt giờ

lên lớp. 856 200 16 0

Phương pháp và kĩ thuật lên lớp Kĩ năng sử dụng ngơn ngữ của GV trình bày trên lớp rõ

ràng 812 202 45 13

Trình tự sắp xếp nội dung bài giảng của GV theo đúng

giáo trình 1002 66 4 0

Bài giảng của GV giúp HS hiểu bài 799 178 90 5

Bài giảng đảm bảo trang bị cho HS tri thức, kĩ năng

tương ứng của môn học 736 291 32 13

GV áp dụng nhiều biện pháp để các nhóm đối tượng

HS trong lớp đều hiểu bài 653 362 37 20

Nội dung bài giảng giúp HS giải quyết tốt những vấn

đề về học bài tập thực hành 974 68 19 11

GV tạo niềm tin cho HS về khả năng học tập của mình. 651 382 33 6 Áp dụng tri thức và phương pháp, kĩ năng giảng dạy

GV khuyến khích HS đặt câu hỏi trên lớp, khuyến khích HS trình bày ý kiến và nhận xét ý kiến của bạn

trong giờ học 728 282 47 15

GV tìm hiểu những khó khăn trong học tập của HS 704 279 61 28 GV hướng dẫn kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng

GV hướng dẫn HS biết cách khai thác các nguồn tài

liệu khác nhau 916 109 47 0

GV đưa kiến thức thực tế vào bài giảng 527 361 103 81

Đa số GV dạy theo cách đọc – chép 989 68 15 0

GV sử dụng giáo trình điện tử trong giảng dạy 915 128 29 0 GV yêu cầu HS sử dụng Internet trong học tập. 462 309 284 17

Sử dụng dữ liệu của bảng 2.11, và cơng thức tính điểm trung bình cộng và độ lệch chuẩn để đưa ra được kết quả ý kiến của học sinh về mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy.

Bảng 2.12: Ý kiến của HS đánh giá về mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy của GV theo thang điểm

Nội dung TBC ĐLC

Giảng dạy theo lịch trình và kĩ năng quản lí lớp dạy

GV triển khai giảng dạy theo đúng lịch trình 4.8088 0.469 GV rút ra nội dung trọng tâm khi kết thúc một bài, một

chương 4.5401 0.67489

GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị bài học lần sau 4.6614 0.65226 GV giao tiếp với HS với thái độ cởi mở, thân thiện 4.8022 0.47126 GV kiểm sốt lớp, duy trì sự chú ý của HS trong suốt giờ

lên lớp. 4.7836 0.44658

Phương pháp và kĩ thuật lên lớp

Kĩ năng sử dụng ngơn ngữ của GV trình bày trên lớp rõ ràng 4.6912 0.6084 Trình tự sắp xếp nội dung bài giảng của GV theo đúng

giáo trình 4.931 0.26782

Bài giảng của GV giúp HS hiểu bài 4.6521 0.65021

Bài giảng đảm bảo trang bị cho HS tri thức, kĩ năng

tương ứng của môn học 4.6325 0.60408

GV áp dụng nhiều biện pháp để các nhóm đối tượng

Nội dung bài giảng giúp HS giải quyết tốt những vấn

đề về học bài tập thực hành 4.8703 0.45811

GV tạo niềm tin cho HS về khả năng học tập của mình. 4.5653 0.58385 Áp dụng tri thức và phương pháp, kĩ năng giảng dạy

GV khuyến khích HS đặt câu hỏi trên lớp, khuyến khích HS

trình bày ý kiến và nhận xét ý kiến của bạn trong giờ học 4.6073 0.64042 GV tìm hiểu những khó khăn trong học tập của HS 4.5476 0.7199 GV hướng dẫn kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng

trình bày trước lớp cho HS 4.5243 0.65461

GV hướng dẫn HS biết cách khai thác các nguồn tài

liệu khác nhau 4.8106 0.49111

GV đưa kiến thức thực tế vào bài giảng 4.2444 0.91115

Đa số GV dạy theo cách đọc – chép 4.9086 0.33324

GV sử dụng giáo trình điện tử trong giảng dạy 4.8265 0.44442 GV yêu cầu HS sử dụng Internet trong học tập. 4.1343 0.86098

Bảng 2.12 cho thấy ý kiến nhận xét của HS so sánh với phần tự đánh giá của GV về mức độ thực hiện hoạt động giảng dạy của GV khơng có sự chênh lệch lớn, các yếu tố đánh giá theo thứ bậc cũng có sự tương đồng. Tuy nhiên kết quả đánh giá của HS đã chỉ ra một số vấn đề cần lưu ý:

- Giảng dạy theo lịch trình và kĩ năng quản lí lớp:

HS cho rằng GV chưa quan tâm nhiều đến việc “rút ra nội dung trọng tâm khi kết thúc một bài, một chương”. Nội dung này được đánh giá thấp rất thấp và không trùng khớp với ý kiến đánh giá của GV.

Phương pháp và kĩ thuật lên lớp:

Các nội dung HS đánh giá mức độ thực hiện thấp: GV áp dụng nhiều biện pháp để các nhóm đối tượng HS có trình độ khác nhau trong lớp đều hiểu bài. Đánh giá này tương đồng với đánh giá của GV; Nội dung: “GV tạo niềm tin cho HS về khả năng học tập của mình” có mâu thuẫn với ý kiến đánh giá của GV.

- Áp dụng tri thức và phương pháp, kĩ năng giảng dạy:

Các nội dung HS đánh giá mức độ thực hiện khá: GV khuyến khích HS đặt câu hỏi trên lớp, khuyến khích HS trình bày ý kiến và nhận xét ý kiến của bạn trong giờ học; GV tìm hiểu những khó khăn trong học tập của HS.

HS đánh giá thấp việc sử dụng CNTT trong hoạt động dạy - học; GV đưa kiến thức thực tế vào bài giảng. GV cũng tự đánh giá thấp các nội dung này.

Nhìn chung, chất lượng dạy học của giáo viên cơ bản đáp ứng được yêu cầu nội dung chương trình giảng dạy. Hầu hết giáo viên đều yêu nghề, nhiệt tình trong cơng tác cố gắng đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp với các đối tượng học sinh. Liên tiếp trong nhiều năm qua, Sở GD-ĐT tỉnh Quảng Ninh đã tổ chức các đợt tập huấn thay sách giáo khoa cũng như bồi dưỡng phương pháp giảng dạy cho giáo viên tiếng Anh toàn tỉnh nên tất cả giáo viên đều được tiếp cận với phương pháp dạy học tích cực, cùng với các thiết bị, đồ dùng dạy học hiện đại đã được trang bị , khả năng dạy học của giáo viên ngày càng được nâng lên về chất.

Về phía ho ̣c sinh , tiếng Anh là một mơn học khó đối với đa phần học sinh. Song do nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn này đối với xã hội, đối với bản thân, các em đã cố gắng nhiều và có thái độ động cơ học tập đúng đắn. Việc học tiếng Anh ngày càng được sự quan tâm ủng hộ của gia đình và xã hội. Chất lượng học tập đại trà ngày càng được cải thiện rõ rê ̣t.

2.2.3. Thực trạng mục tiêu dạy học

Với mục tiêu dạy học của bộ môn là giúp học sinh sử dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp ở mức độ cơ bản dưới các dạng nghe, nói, đọc, viết; Có kiến thức cơ bản, tương đối hệ thống và hoàn chỉnh về tiếng Anh, phù hợp với trình độ, đặc điểm tâm lí lứa tuổi. Việc dạy học mơn tiếng Anh là nhằm hình thành và phát triển ở HS những kiến thức kỹ năng cơ bản về tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Vì vậy SGK tiếng Anh mới từ lớp 10 đến lớp 12 đều được biên soạn theo cùng một quan điểm xây dựng chương trình, đó là quan điểm

chủ điểm (thematic approach) và đề các phhương pháp học tập tích cực chủ động của học sinh. Cả bốn kỹ năng nghe, nói, đọc viết đều được quan tâm và được phối hợp trong các bài tập và các hoạt động trên lớp. Một trong bốn kỹ năng mà người học tiếng Anh nói chung, học sinh THPT nói riêng, thường gặp khó khăn nhất định trong q trình học đó là kỹ năng nghe. Trước tình hình SKG mới với chương trình khó hơn, địi hỏi GV tiếng Anh đáp ứng yêu cầu đó. Ngồi việc được đi tập huấn, người GV phải có tinh thần tự học, bồi dưỡng chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, dự giờ thăm lớp. Nhiều GV còn e ngại trong việc sử dụng CNTT để khai thác tài liệu phục vụ cho giảng dạy. Cập nhật các phương pháp dạy mới kết hợp hài hòa với phương pháp truyền thống nhằm đạt được mục tiêu dạy và học. Tuy nhiên, thực trạng hiện nay cho thấy có rất nhiều em học sinh phổ thông chưa thể tiếp cận và theo kịp chương trình tiếng Anh phổ thơng. Sự chênh lệch về trình độ tiếng Anh của học sinh ở thành thị và nông thơn, vùng sâu,vùng xa cịn q lớn. Vấn đề đặt ra là cần có những giải pháp để từng bước giúp các em học tốt và hiệu quả môn tiếng Anh.

2.2.4. Thực trạng nội dung dạy học.

Nhà trường đã áp dụng những tiêu chí dưới đây vào việc dạy và học tại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học môn tiếng anh trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực thực hành của người học tại trường trung học phổ thông yên hưng, thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)