Nội dung hoạch định chiến lược kinhdoanh của công ty

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của trung tâm anh ngữ helen (Trang 47)

4 .Phương pháp nghiên cứu

1. Các khái niệm cơ bản về chiến lược và chiến lược kinhdoanh

2.12 Nội dung hoạch định chiến lược kinhdoanh của công ty

Mặc dù bản nội dung chiến lược kinh doanh của công ty được đánh giá khá đầy đủ ,nhưng nội dung hoạch định vẫn chưa được theo tiêu chuẩn, vì vậy hoạch định nội dung của cơng ty cịn tồn tài khá nhiều vấn đề. Cụ thể như sau:

Thực trạng hoạt động Marketing: Công ty được đánh giá là nơi đào tạo các khóa học tiếng anh rất nổi bật tuy nhiên chỉ mới chiếm 1 ngơn ngữ trong khi nền văn hóa ngày càng phát triển và các nước như Trung quốc, Hàn quốc cũng công tác khá nhiều ở Việt Nam, chính vì thế việc mở rộng thêm ngơn ngữ ở trung tâm cịn hạn chế và đặc biệt hơn nữa Trung tâm còn chưa đào tạo nhiều các khóa học Toeic hay Ielts nhằm

phục vụ cho những du học sinh. Đối với hoạt động truyền thông của công ty hiện tại cũng đang thực hiện nhưng chưa sâu sắc ở các mảng này, do đó chưa thể đưa được thương hiệu Helen tới gần với người học. Ngồi việc quảng bá thơng tin qua fanpage, website công ty cũng chưa hoạt động marketing nào nổi bật và hiệu quả hơn

Thực trạng hoạch định về nguồn nhân sự và ngân sách thực thi chiến lược: Khi xây dựng chiến lược, thì việc xác định nguồn ngân sách chiến lược vô cùng quan trọng, cụ thể như: báo cáo nguồn vốn, kế hoạch sử dụng nguồn vốn ra sao ...nhằm sử dụng vốn 1 cách hiệu quả. Còn về nguồn lực, còn 1 số điểm trừ như về các nhân viên thực thi chiến lược khơng được phổ biến rõ ràng, vì vậy gây ra nhiều mẫu thuẫn, ảnh hưởng đến mục tiêu mà cơng ty đề ra

2.13 Phân tích nguồn nhân lực của cơng ty trong công tác hoạch định chiến lược kinh doanh

2.13.1 Tuyển dụng nguồn nhân lực

Bảng 2 .5: Các bước tuyển dụng cho một công ty

Thông báo nhu cầu tuyển dụng

Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ

Tổ chức tuyển chọn

Ra quyết định tuyển chọn

( Nguồn: Phịng Hành chính – nhân sự công ty Anh ngữ Helen)

Đối với nguồn nhân sự tuyển dụng từ bên trong công ty. Công ty áp dụng các phương pháp sau:

- Thu hút nhân sự thông qua bản thông báo tuyển dụng, bản thông báo này mơ tả chi tiết về vị trí, nhiệm vụ cơng việc, u cầu trìnhđộ chun mơn ở các vị trí đó. Bản thơng báo sẽ được chuyển tới tất các các bộ phận trong Công ty, trên cơ sở các ứng viên sẽ tự xem xét đánh giá năng lực chun mơn của mình để ứng tuyển vào vị trí tuyển dụng đó.

- Thu hút thông qua sự giới thiệu của các cán bộ, công nhân viên trong công ty. Qua kênh thông tin này công ty có thể phát hiện được những người có năng lực phùhợp với yêu cầu của cơng việc 1 cách nhanh chóng. Tuy nhiên phương pháp này cũng có nhược điểm là do người được giới thiệu là người quen thân với người giới thiệu trong công ty, do vậy nên việc đánh giá trình độ năng lực chuyên mơn hoặc trình

độ tay nghề đơi khi cịn bị ảnh hưởng bởi sự cảm tính, sự cà nề..mà khơng phản ánh đúng thực chất đánh giá

Đối với nguồn nhân sự tuyển dụng từ bên ngồi cơng ty đang áp dụng một trong các phương pháp sau:

- Phương pháp thông qua quảng cáo trên phương tiện truyề thông, trang web tuyển dụng, quảng cáo website của công ty

- Phương pháp thu hút các ứng viên thông qua các trung tâm môi gới và giới thiệu việc làm. Cơng ty có nhiều lựa chọn thơng qua sự giới thiệu của trung tâm về các ứng viên, các trung tâm này sẽ có trách nhiệm tìm ra và giới thiệu các ứng viên phù hợp nhất cho các vị trí tuyển dụng.

2.13.2 Bố trí nguồn nhân lực

Cơng ty có bộ phận nhân sự riêng để hoàn thành đầy đủ các vấn đề về nhân sự. Họ có nhiệm vụ tuyển dụng và đào tạo nhân sự theo yêu cầu của các chi nhánh và các bộ phận, sau đó phân tích và bố trí cơng việc hợp lý, phù hợp với trình độ và năng lực từng người.Việc sắp xếp nhân lực một cách hiệu quả như thế sẽ giúp cho đội ngũ nhân viên của cơng ty được hồn chỉnh và thực hiện tốt các chiến lược của công ty đề ra, đưa công ty phát triển hơn.

2.13.3 Đào tạo và phát triển nhân lực

Để động viên, khuyến khích người lao động trong công ty chủ động trong việc học tập nâng cao trình độ chun mơn, tay nghề cũng như trình độ quản lý. Thời gian qua cơng ty đã đào tạo và phát triển được đội ngữ cán bộ nhân viên kế cận cho sự phát triển lâu dài và bền vững của Công ty. Ngồi ra cơng ty cần khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên bởi cơ chế thưởng phạt phù hợp. Để đội ngũ nhân viên tốt hơn, cơng ty cần khuyến khích nhân viên về cả tinh thần lẫn vật chất.Để đạt được kết quả cao, công ty cần phải có chính sách thưởng phạt rõ ràng. Sau những ngày làm việc căng thẳng, công ty nên tổ chức cho nhân viên kỳ lễ trung bình 1-2 lần/năm. Những kỳ nghỉ này giúp nhân viên nghỉ ngơi, hơn nữa cịn tạo ra mơi trường gần gũi thân thiết giữa các thành viên trong gia đình. Ngồi ra điều khơng thể thiếu đó chính là tinh thần tập thể, sự đồn kết giữa những người anh em trong cơng ty, họ sẽ được gắn kết hơn khi có những hoạt động teambulding, du lịch cùng nhau.

Tất cả các nhân viên trong công ty khi được tuyển dụng sẽ đều phải trả qua các quá trình đào tạo về nghiệp vụ và chi tiết cơng việc trước khi chính thức bước vào làm việc. Ngoài ra cơng ty cịn thường xun tổ chức các đợt đào tạo định kỳ, mời các chuyên gia kinh tế về đào tạo, tạo điều kiện cho các nhân viên phát triển kĩ năng

nghiệp vụ của mình, thay đổi linh động cách thức làm việc để có thể đổi mới, phát triển trình độ nhiều hơn

2.13.4 Đánh giá và đãi ngộ nhân lực

Để theo dõi được kết quả làm việc của từng nhân viên, mỗi tháng cơng ty đều có bảng đánh giá kết quả làm việc của từng cá nhân và đưa ra được điểm mạnh, điểm yếu của mỗi người để từ đó giúp nhân viên có sự tự đánh giá năng lực và hạn chế của bản thân. Từ đó mỗi nhân viên có thể tự tiến hành cải thiện, phát triển bản thân, nâng cao doanh thu cá nhân và đóng góp cho cơng ty

- Về đãi ngộ:

Công ty luôn mang đến cho nhân viên một chế độ đãi ngộ tốt nhất đó là thường xuyên quan tâm đến đời sống và tinh thần làm việc của nhân viên. Ngồi những mức lương chính và phần thưởng thì cơng ty cũng thường xun tổ chức các buổi liên hoan hay những đại tiệc vào ngày lễ để giúp cho các nhân viên có thể đồn kết hơn, hay tổ chức cho nhân viên và người nhà những buổi du lịch, dã ngoại hàng năm để tạo tinh thần thoải mái, thúc đẩy tinh thần làm việc của nhân viên.

2.14 Điểm mạnh và tồn tại trong hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty anh ngữ Helen Công ty anh ngữ Helen

2.14.1 Điểm mạnh

Nhìn chung hoạt động kinh doanh của cơng ty có sự phát triển tốt ,doanh thu năm sau cao hơn năm trước và lợi nhuận ngày càng tăng. Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạch định CLKD của công ty, em nhận thấy công ty đã được một số thành công nhất định:

Tầm nhìn và sứ mệnh kinh doanh của cơng ty đã được xác định rất rõ ràng và đi theo đúng hướng mà với những tầm nhìn chiến lược đã đề ra, cơng ty ln nỗ lực hết mình để mang đến cho học viên có một sự trải nghiệm các khóa học tốt, hướng tới đơn vị uy tín và đáng tin cậy đối với mỗi khách hàng. Trung tâm cũng đã xác định được lợi thế cạnh tranh và đặc điểm khách hàng mà công ty hướng tới giữa môi trường đang phát triển và có nhiều đối thủ cạnh tranh.

Bên cạnh đó về yếu tố nguồn nhân lực ln được cơng ty sát sao, luôn quan tâm chăm sóc đến đời sống tinh thần cũng như vật chất của nhân viên. Công ty không ngừng tạo ra động lực để giúp nhân viên có một tinh thần thoải mái khi làm việc cũng như việc không ngừng nâng cao về chất lượng dịnh vụ của mình để phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Trong 3 năm gần đây hoạt động kinh doanh của công ty đang đạt

mức tốt, điều này cho thấy công ty đang tập trung khai thác học viên có nhu cầu học ngoại ngữ.

2.14.2 Tồn tại và nguyên nhân 2.14.2.1 Tồn tại 2.14.2.1 Tồn tại

Bên cạnh những thành công mà trung tâm Helen đạt được thì hoạch định CLKD của cơng ty vẫn cịn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục:

- Nội dung CLKD của công ty chưa chính thức dưới dạng văn bản hoạch định cụ thể, chỉ ẩn hiện và rải rác trong các văn bản, trong phương hướng hoạt động và các mục tiêu đề ra trong kế hoạch hoạt động

- Trong quá trình phân tích mơi trường kinh doanh và lựa chọn quyết định CLKD, công ty chưa sử dụng các công cụ hỗ trợ như IFE, EFE, SWOT. Việc không sử dụng các công cụ này dẫn đến công ty không đánh giá được khả năng phản ứng của mình trước tác động của mơi trường bên ngồi, bên trong, do vậy có thể đưa ra các quyết định sai lầm, ảnh hưởng xấu đến toàn bộ tổ chức.

2.14.2.2 Nguyên nhân

Những hạn chế còn tồn tại trong hoạch định CLKD của cơng ty Anh ngữ Helen có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau:

- Trên thực tế có thể cơng ty không thực hiện nghiên cứu thị trường không thường xuyên, định kỳ; không làm kỹ lưỡng, chuyên sâu. Xây dựng chiến lược kinh doanh vội vàng; đơn giản không dựa trên những căn cứ xác đáng. Điều này thể hiện trên những mặt sau: Không nắm được chiến lược kinh doanh đang thực hiện và sắp tới của đối thủ cạnh tranh của mình? Do đó, việc phân tích mơi trường kinh doanh của công ty chưa thực sự tốt, tồn tại nhiều hạn chế, chưa hỗ trợ đắc lực cho ban lãnh đạo nhận thức đúng đắn về sự biến động của môi trường ngành, dẫn đến hậu quả là chiến lược đưa ra không phù hợp hoặc lạc hậu.

- Nhà quản trị cịn chưa thực sự sâu sát với cơng việc của nhân viên. Nhân viên trong công ty không được tham gia cũng như không được phổ biến cụ thể các chính sách, mục tiêu của công ty dẫn đến tâm lý thờ ơ, thiếu trách nhiệm.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY

3.1 Phương hướng hoạt động của công ty anh ngữ helen trong thời gian tới gian tới

3.1.1 Định hướng chiến lược phát triển

Để phát triển ổn định với mục đích lâu dài, cơng ty Anh ngữ Helen cần phải có những định hướng chiến lược kinh doanh hiệu quả. Cụ thể là:

Thứ nhất về số lượng học viên học trong mỗi khóa, cơng ty cần phải duy trì đồng

thời cũng nâng cao cơng tác tuyển sinh để đưa số lượng học viên của công ty cao hơn trong thời gian tới.

Thứ hai là nâng cao năng lực quản lý, trình độ giảng dạy của trợ giảng, giảng

viên. Helen có chiến lược đào tạo quản lý cho những người đáng tin cậy và gắn bó lâu dài với công ty, những người này sẽ được công ty hỗ trợ đi học những khóa học kỹ năng ,chuyên nhau ,khóa học dành cho CEO. Và sau đó, chính họ sẽ là người truyền đạt và đào tạo cho nhân sự của công ty. Đối với việc giảng dạy, giảng viên sẽ được tham gia đào tạo 1 tháng 1 lần vào chiều chủ nhật của mỗi tháng đó. Buổi đào tạo sẽ là buổi tất cả mọi người phải tham gia, báo cáo tình hình các lớp học ,tình trạng tồn tại của lớp và cũng đề xuất cách giải quyết vấn đề, từ đó nâng cao kinh nghiệm đứng lớp cho trợ giảng, giảng viên.

Thứ ba là khai thác tốt học viên tại các khóa học hiện đang là thế mạnh của công

ty, tiếp tục đẩy mạnh và, tăng hiệu quả và chất lượng khóa học của những khóa học chuyên sâu hơn cho ngoại ngữ.

Thứ 4 là tiến hành tuyển chọn và chiêu mộ giáo viên từ những trường đại học

chuyên sâu ngoại ngữ để hoàn thiện chất lượng của đội ngũ giảng viên của công ty, nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của học viên.

3.1.2 Định hướng chiến lược cạnh tranh

Ngày nay, tiếng anh đã trở thành một ngôn ngữ giao tiếp quan trọng và bắt buộc ở Việt Nam kể từ khi chúng ta tiến hành mở rộng cửa ra thế giới vào năm 1986. Tầm quan trọng của tiếng anh đã được chính phủ Việt Nam thừa nhận ngay lập tức và kết quả các chương trình tiếng anh được bắt đầu xây dựng và áp dụng ngay từ chương trình tiểu học, đến trường trung học và cuối cùng là đại học. Việc học tiếng anh ngày

càng trở nên đơn giản và thuận tiện hơn rất nhiều so với lúc trước, cũng khẳng định rõ vai trò của tiếng anh tại Việt Nam hiện nay. Cùng với sự phát triển đó mà về nhu cầu học ngoại ngữ ngày càng tăng, chính vì thế mà Helen đang phải đối mặt với sự xuất hiện của nhiều đối thủ cạnh tranh mới và sự phát triển mạnh mẽ của những đối thủ cạnh tranh khác. Vì vậy, cơng ty cũng cần phải có chiến lược cạnh tranh hiệu quả, cụ thể công ty cần phải chú trọng những hoạt động sau :

Thứ nhất các khóa học cơ bản của trung tâm đã dần trở nên một mảng chính và chiếm phần lớn nhất nên việc nâng cao chất lượng đào tạo của các khóa rất quan trọng, đây là một thế mạnh của cơng ty vì chi phí các khóa học cơ bản của trung tâm là thấp và phù hợp với phần lớn nhu cầu học tập của học sinh. Vì vậy để có thể cạnh tranh những với trung tâm khác, công ty cần phải nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của những khóa học cơ bản để thu hút được nhiều học sinh hơn. Từ đó mang đến cho người học một thương hiệu tốt cho hình ảnh của cơng ty .

Thứ 2 là tìm hiểu về thơng tin thị trường một cách chi tiết để có thể nắm bắt được đầy đủ các thông tin về thị trường, về đối thủ cạnh tranh để xây dựng tốt được chính sách phù hợp cho các sản phẩm, dịch vụ của công ty .

3.2 Các đề xuất, giải pháp, kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty anh ngữ Helen định chiến lược kinh doanh của công ty anh ngữ Helen

3.2.1 Đề xuất giải pháp môi trường bên trong

Để đánh giá và phân tích các nguồn lực bên trong cơng ty một cách có hệ thống và chính xác. Đó là cách nhìn nhận để có thể sử dụng có hiệu quả các nguồn lực giới hạn này. Dùng ma trận IFE để đánh giá các yếu tố bên trong

Ma trận đánh giác các yếu tố nội bộ được sử dụng để nhằm phân tích và đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của các bộ phận kinh doanh chức năng đồng thời nó xác định mối quan hệ của các bộ phận này.

Theo Devid, R.Fred, việc xây dựng ma trận IFE được tiến hành thông qua 5 bước như sau:

Bước 1: Liệt kê từ 10 đến 20 yếu tố đã xác định trong quy trình phân tích mơi trường nội bộ bao gồm cả điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp

Bước 2: Xác định tầm quan trọng của các yếu tố bằng cách phân loại từ 0.0 (không quan trọng ) đến 1.0 ( quan trọng nhất ) cho mỗi yếu tố. Tổng cộng của tất cả mức độ quan trọng này phải bằng 1

Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, điểm yếu lớn nhất ( phân loại bằng loại 1 ), điểm yếu nhỏ nhất ( phân loại bằng loại 2 ), điểm mạnh nhỏ nhất ( phân loại bằng loại 3 ), điểm mạnh lớn nhất ( phân loại bằng loại 4 ). Việc phân loại này dựa trên cơ sở nội bộ công ty trong khi việc phân loại mức độ quan trọng ở bước 2 dựa trên cơ sở ngành

Bước 4: Xác định số điểm quan trọng ( bước 4= bước 2 * bước 3 )

Bước 5: Cộng tất cả điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định số điểm quan

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của trung tâm anh ngữ helen (Trang 47)