Các đề xuất ,giải pháp ,kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hoạch định chiến

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của trung tâm anh ngữ helen (Trang 53 - 58)

3.1.2 .Định hướng chiến lược cạnh tranh

3.2 Các đề xuất ,giải pháp ,kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hoạch định chiến

3.2.1 Đề xuất giải pháp môi trường bên trong

Để đánh giá và phân tích các nguồn lực bên trong cơng ty một cách có hệ thống và chính xác. Đó là cách nhìn nhận để có thể sử dụng có hiệu quả các nguồn lực giới hạn này. Dùng ma trận IFE để đánh giá các yếu tố bên trong

Ma trận đánh giác các yếu tố nội bộ được sử dụng để nhằm phân tích và đánh giá mặt mạnh, mặt yếu của các bộ phận kinh doanh chức năng đồng thời nó xác định mối quan hệ của các bộ phận này.

Theo Devid, R.Fred, việc xây dựng ma trận IFE được tiến hành thông qua 5 bước như sau:

Bước 1: Liệt kê từ 10 đến 20 yếu tố đã xác định trong quy trình phân tích mơi trường nội bộ bao gồm cả điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp

Bước 2: Xác định tầm quan trọng của các yếu tố bằng cách phân loại từ 0.0 (không quan trọng ) đến 1.0 ( quan trọng nhất ) cho mỗi yếu tố. Tổng cộng của tất cả mức độ quan trọng này phải bằng 1

Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, điểm yếu lớn nhất ( phân loại bằng loại 1 ), điểm yếu nhỏ nhất ( phân loại bằng loại 2 ), điểm mạnh nhỏ nhất ( phân loại bằng loại 3 ), điểm mạnh lớn nhất ( phân loại bằng loại 4 ). Việc phân loại này dựa trên cơ sở nội bộ công ty trong khi việc phân loại mức độ quan trọng ở bước 2 dựa trên cơ sở ngành

Bước 4: Xác định số điểm quan trọng ( bước 4= bước 2 * bước 3 )

Bước 5: Cộng tất cả điểm quan trọng cho mỗi biến số để xác định số điểm quan trọng tổng cộng của tổ chức

Bảng 3.1: Bảng ma trận đánh giá môi trường bên trong IFE

Các yếu tố bên trong quan trọng

Mức độ quan trọng (1) Trọng số (2) Tổng điểm quan trọng (3)=(2)*(1) Điểm mạnh: 1. Giá thành phù hợp và rẻ

2. Đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp, nhiệt huyết và chuyên môn cao

3. Vị thế tài chính của cơng ty tốt

Điểm yếu:

1. Văn hóa cơng ty chưa tốt 2. Trình độ kinh nghiệm, kĩ năng của nhân viên chưa đều

3. Chính sách đào tạo và tuyển dụng nhân lực chưa bài bản 4. Hoạt động MKT chưa hiệu quả

0.2 0.15 0.1 0.01 0.075 0.025 0.1 4 3 3 1 2 3 4 0.8 0.45 0.3 0.1 0.15 0.075 0.4 TỔNG 1 2,27

Qua bảng ma trận đánh giá yếu tố bên trong của DN ta nhận thấy rằng điểm mạnh lớn nhất của công ty là các khóa học ngoại ngữ với chi phí thấp, cơng ty cần tập trung vào yếu tố này để đẩy mạnh truyền thông MKT với mức độ quan trọng chiếm

hữu đội ngũ giáo viên đã có kinh nghiệm nhiều năm đứng lớp và các thầy cơ lại có chun mơn cao cùng với nhiệt huyết với nghề, do đó điểm mạnh này có mức độ quan trọng là 0.15 điểm và xếp loại 3. Vị thế tài chính của cơng ty cũng là 1 điểm mạnh lớn, nguồn vốn phần nhiều thuộc về chủ sở hữu, do đó điểm mạnh này chiếm 0.1 và xếp loại 3

Bên cạnh những điểm mạnh nổi trội, cơng ty cũng có một số những điểm yếu chưa khắc phục được. Điểm yếu lớn nhất của cơng ty là trình độ nhân viên, kỹ nghiệm của nhân viên còn chưa đều, ảnh hưởng trực tiếp đến mọi quyết định và hoạt động của công ty, yếu tố này chiếm tới 0,2 điểm quan trọng và xếp loại 4. Hiện tại hoạt động MKT của cơng ty chưa hiệu quả, do đó yếu tố này chiếm 0,1 điểm quan trọng và xếp loại 4. Bên cạnh đó cơng ty cũng chưa có được những chính sách tuyể và đào tạo nguồn nhân lực một cách bài bản, điều này làm cho các hoạt động của công ty cũng như tiến độ cơng việc chưa có hiệu quả cao, yếu tố này chiếm 0.025 điểm quan trọng và xếp loại 3. Ngoài ra văn hóa của cơng ty chưa tốt cũng là điểm yếu khá nổi bật, chiếm 0.01 điểm quan trọng và xếp loại 1.

3.2.3 Đề xuất giải pháp môi trường bên ngồi

Mơi trường bên ngoài của doanh nghiệp là một tập hợp các yếu tố, lực lượng, điều kiện ràng buộc ngồi doanh nghiệp có ảnh hưởng tới sự tồn tại, vận hành và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Sự tác động qua lại giữa doanh nghiệp và các yếu tố của mơi trường bên ngồi giúp doanh nghiệp nhận biết và khai thác các nguồn lực một cách hiệu quả hơn. Cụ thể, phân tích mơi trường bên ngoài doanh nghiệp góp phần (Thompson và Strickland, 1987; Johnson và các cộng sự, 2005):

Xác định được cơ hội và các mối đe dọa: Sự tương tác giữa môi trường và

doanh nghiệp sẽ xác định cơ hội và mối đe dọa cho doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp kinh doanh đáp ứng những thách thức để thành công

Xác định rõ phương hướng phát triển: Sự tương tác giữa môi trường và doanh

nghiệp cho phép doanh nghiệp xác định được khu vực tiềm năng để mở rộng thị phần doanh nghiệp của mình

Nâng cao kiến thức tập thể doanh nghiệp: Phân tích mơi trường bên ngồi

giúp các nhà quản lý dễ dàng hơn trong việc đối phó với những thách thức kinh doanh. Các nhà quản lý có động lực để tiếp tục học hỏi, liên tục cập nhật kiến thức, kỹ năng để nâng cao khả năng dự đốn trong mơi trường biến đổi

Xây dựng hình ảnh doanh nghiệp: Sự hiểu biết về mơi trường bên ngồi sẽ

trường mà họ đang làm việc. Ví dụ như trong tình trạng thiếu điện, nhiều cơng ty đã tự xây dựng tổ phát điện trong các nhà máy của họ để đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất

Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp: Sự tác động này giúp các

doanh nghiệp phân tích chiến lược của đối thủ cạnh tranh và xây dựng chiến lược phù hợp với nội tại doanh nghiệp

Xác định điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp: Môi trường kinh doanh sẽ

giúp các doanh nghiệp xác định được để hạn chế điểm yếu cũng như tận dụng được tối đa các điểm mạnh vốn có.

Nhận thấy hoạt động phân tích và đánh giá mơi trường bên ngồi của cơng ty cịn nhiều thiếu sót, tác giả đề xuất sử dụng ma trận EFE, dựa trên cơ sở lý thuyết ở chương 1 để đánh giá mơi trường bên ngồi:

Bảng 3.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên ngoài (EFE)

Các yếu tố bên ngoài Mức độ quan trọng

Trọng số Tổng điểm quan trọng

Cơ hội :

1.Nhu cầu học ngoại ngữ ngày càng tăng

2.Tình hình chính trị ổn định 3.Nhà nước ban hành đề án thúc đẩy giáo dục

4. Xu hướng đi du học ngày càng nhiều 0.2 0.025 0.05 0.35 4 1 2 3 0.8 0.025 0.1 1.05 Thách thức :

1.Sự phát triển của các trung tâm ngoại ngữ

2.Sự đe dọa của các loại hình đào tạo ngoại ngữ trực tuyến

0.075 0.3 4 3 0.3 0.9 TỔNG ĐIỂM 1.0 3,175

Ngày nay, tiếng anh được công nhận là ngôn ngữ quốc tế được sử dụng chung và phổ biến trên toàn thế giới. Kể từ khi Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại thế

giới WTO, ngày càng nhiều tập đồn, cơng ty nước ngồi đầu tư vào Việt Nam mở rộng thị trường và hợp ác kinh doanh. Vì vậy, nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực bắt buộc trình độ có chun mơn cao thì khả năng sử dụng tiếng anh trong công việc và giao tiếp phải chuyên nghiệo, đây chính là vấn đề mà cả người lao động và sử dụng lao động đều quan tâm. Chính vì thế mà xu hướng đi học ngoại ngữ và xu hướng đi du học ngày càng nhiều, đây là cơ hội lớn để công ty phát triển. Tuy nhiên, bắt đầu năm 2019, dịch Covid xuất hiện khiến cho việc xuất nhập cảnh gặp nhiều khó khăn, nhu cầu đi du học vẫn tăng nhưng hạn chế hơn nhiều. Công ty cũng đang tận dụng tốt cơ hội này khi ln khơng ngừng thúc đẩy chất lượng khóa học để tăng số lượng học viên hàng tháng. Do đó 2 yếu tố này lần lượt là 0.2 và 0.25 điểm mức độ quan trọng với xếp loại 4 và 3. Hai yếu tố cơ hội cịn lại là tình hình chính trị ổn định và các đề án thúc đẩy giáo dục của nhà nước cũng lần lượt chiếm 0.025 và 0.05 với xếp loại 1 và 2.

Bên cạnh những cơ hội, công ty cũng phải đối mặt với nhiều thách thức từ môi trường bên ngồi, trong đó thách thức lớn nhất phải kể đến là sự phát triển của nhiều trung tâm ngoại ngữ. Điều này khiến cho công ty phải đối mặt với nhiều đối thủ cạnh tranh hơn ,yếu tố này chiếm 0.075 điểm quan trọng và xếp loại 4. Tiếp yheo là sự đe dọa của các loại hình đào tạo ngoại ngữ trực tuyến chiếm 0.3 điểm quan trọng và xếp loại 3

Tổng điểm quan trọng của các yếu tố bên ngoài là 3.175 điểm cho thấy phản ứng của công ty với các yếu tố bên ngồi nằm ở mức trung bình – khá, cơng ty đang làm khá tốt việc tận dụng các cơ hội và giảm thiểu rủi ro từ mơi trường bên ngồi.

3.3 Đề xuất giải pháp hoàn thiện lựa chọn và ra quyết định chiến lược kinh doanh

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác hoạch định chiến lược kinh doanh của trung tâm anh ngữ helen (Trang 53 - 58)