Thực trạng quản lý dạy học thực hành nghề tại Cao đẳng nghề Việt –

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học thực hành nghề tại trường cao đẳng nghề việt – đức vĩnh phúc luận văn ths giáo dục 60 14 05 (Trang 67)

– Đức Vĩnh Phúc.

2.3.1. Thực trạng chỉ đạo xây dựng chuẩn đầu ra

Để nắm bắt được thực trạng quản lý chỉ đạo xây dựng chuẩn đầu ra. Tác giả đã tổ chức thăm dò ý kiến bằng phiếu hỏi, với đối tượng là cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy, với tổng số là 110 người. Số phiếu phát ra xin ý kiến là 110 phiếu, số phiếu hợp lệ thu được là 110 phiếu.

Qua khảo sát, tác giả đã thu được kết quả thực trạng biện quản lý phát triển chương trình đào tạo trong bảng sau:

Bảng 2.15: Đánh giá thực trạng quản lý của BGH nhà trường trong việc xây dựng chuẩn đầu ra

T

T Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Điểm trung bình Xếp thứ bậc Rất khơng tốt Khơng tốt Bình thƣờng Tốt Rất tốt SL % SL % SL % SL % SL % 1 Ban hành kịp thời các văn bản quy định về chuẩn đầu ra 0 0 0 0 5 4.5 29 26.4 76 69.1 4.6 1 2 Tổ chức tốt bộ máy quản lý công tác xây dựng chuẩn đầu ra.

0 0 3 2.7 9 8.2 52 47.3 46 41.8 4.3 2

3

Chỉ đạo sát xao việc xây dựng chuẩn đầu ra cho từng chuyên ngành đào tạo

0 0 3 2.7 22 20.0 45 40.9 40 36.4 4.1 3

4

Tổ chức kiểm tra, đánh giá nghiêm túc việc xây dựng chuẩn đầu ra

0 0 9 8.2 34 30.9 32 29.1 35 31.8 3.8 4

5

Kịp thời xử lý, điều chỉnh kịp thời sau khi kiểm tra, đánh giá

0 0 30 27.3 42 38.2 24 21.8 14 12.7 3.2 5

Qua bảng 2.15 cho thấy, 100% ý kiến đánh giá thực trạng của BGH nhà trường trong việc xây dựng chuẩn đầu ra là rất tốt về việc ban hành chuẩn

chuẩn đầu ra, trên 90% ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra xây dựng chuẩn đầu ra cho từng ngành nghề đào tạo là rất tốt, điều đó cho thấy có sự đồn kết nhất trí cao từ trên xuống dưới trong việc kế hoạch – tổ chức - chỉ đạo – kiểm tra xây dựng chuẩn đầu ra. Tuy nhiên cũng có 2.7% ý kiến cho răng thực hiện khâu tổ chức và chi đạo chưa tốt, 8.2% ý kiến đánh giá khâu kiểm tra chưa tốt, nhất là 27.3% giáo viên đánh giá bộ máy quản lý xây dựng chuẩn chưa kịp thời điều chỉnh, rút kinh nghiệm sau kiểm tra, đánh giá. Đây cũng là một phần nguyên nhân dẫn đến tính trạng chuẩn chưa thực sự cập nhật với thực tế và sát với năng lực của người học.

2.3.2. Thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo.

Chương trình dạy nghề qui định mục tiêu, kế hoạch nội dung các hoạt động dạy nghề nhằm trang bị cho học sinh kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, rèn luyện phẩm chất đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức tổ chức nghề nghiệp, tác phong cơng nghiệp và có sức khỏe tốt.

Chương trình đào tạo hệ trung cấp nghề tổng cộng gồm 2550 giờ học nghề và 1200 giờ học văn hóa. Thời gian đào tạo là 3 năm, tổng số giờ phải học là 3750 giờ học. Chương trình đào tạo nhà trường vừa phải đảm bảo đầy đủ các mơn học/modul theo chương trình khung của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội , vừa phải đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng tối thiểu của nghề đào tạo đồng thời phải bám sát chuẩn đầu ra do nhà trường xây dựng. Chính vì vậy, việc phát triển chương trình đào tạo của trường phải phù hợp với các tiêu chí trên và phải phù hợp chuẩn đầu ra của nhà trường xây dựng. Nên chương trình đào tạo phải tinh lọc những vấn đề cốt lõi nhất của chương trình theo từng nghề nhưng vẫn đảm bảo bám sát chuẩn đầu ra.

Để nắm bắt được thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo. Tác giả đã tổ chức thăm dò ý kiến bằng phiếu hỏi, với đối tượng là cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy, với tổng số là 110 người. Số phiếu phát ra xin ý kiến là 110 phiếu, số phiếu hợp lệ thu được là 110 phiếu.

Qua khảo sát, tác giả đã thu được kết quả thực trạng biện quản lý phát triển chương trình đào tạo trong bảng sau:

Bảng 2.16: Đánh giá thực trạng quản lý phát triển chương trình đào tạo

T

T Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Điểm trung bình Xếp thứ bậc Rất khơng tốt Khơng tốt Bình thƣờng Tốt Rất tốt SL % SL % SL % SL % SL % 1

Chỉ đạo tới từng Khoa việc thiết kế chương trình bám sát chuẩn đầu ra

0 19 17.3 73 66.4 13 11.8 5 4.5 3.0 5

2

Chỉ đạo phòng đào tạo kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xây dựng nội dung chương trình đào tạo bám sát chuẩn đầu ra

0 23 20.9 44 40.0 31 28.2 12 10.9 3.3 3

3

Định hướng rõ ràng, cụ thể việc phát triển chương trình theo nhu cầu của xã hội

0 8 7.3 50 45.5 36 32.7 16 14.5 3.5 1

4

Xây dựng kế hoạch cập nhật chuẩn đầu ra phù hợp với nhu cầu xã hội

0 10 9.1 55 50.0 39 35.5 6 5.5 3.4 2

5

Kịp thời xử lý, điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo sau khi kiểm tra, đánh giá.

0 24 21.8 46 41.8 38 34.5 2 1.8 3.2 4

Qua bảng 2.16 cho thấy, trên 80% ý kiến đánh giá việc quản lý phát triển chương trình đào tạo hiện tại là tốt, tuy nhiên trong bảng 2.16 cho thấy ý kiến đống ý trở lên chiếm tỷ trọng khơng q 40%, cịn lại là 40% ý kiến đánh giá trung bình và 20% ý kiến khơng tốt. Mà chiếm tỷ trọng ý kiến không tốt ở nội dung 5 là 21.8%, đây chính là việc sau khi kiểm tra, đánh giá còn chậm trể trong việc điều chỉnh nội dung chương trình.

2.3.3. Thực trạng tổ chức thực hiện dạy học thực hành

Để biết được thực trạng tổ chức thực hiện dạy học thực hành. Tác giả đã tổ chức thăm dò ý kiến bằng phiếu hỏi, với đối tượng là cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy, với tổng số là 110 người. Số phiếu phát ra xin ý kiến là 110 phiếu, số phiếu hợp lệ thu được là 110 phiếu.

Qua khảo sát, tác giả đã thu được kết quả thực trạng tổ chức thực hiện dạy học thực hành trong bảng sau:

Bảng 2.17: Đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện dạy học thực hành

T

T Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Điểm trung bình Xếp thứ bậc Rất khơng tốt Khơng tốt Bình thƣờng Tốt Rất tốt SL % SL % SL % SL % SL % 1 Kịp thời chỉ đạo, đề ra những quy định cụ thể về thực hiện kế hoạch và chương trình giảng dạy 0 0 2 1.8 26 23.6 41 37.3 41 37.3 4.1 1 2

Kiểm tra sát xao việc thực hiện kế hoạch, chương trình giảng dạy qua sổ lên lớp

2 1.8 18 16.4 69 62.7 20 18.2 1 0.9 3.0 4

3

Giám sát chặt chẽ việc thực hiện tiến độ giảng dạy của giáo viên qua vở học tập của học sinh

8 7.3 27 24.5 66 60.0 9 8.2 0 0 2.7 5

4

Thường xuyên kiểm tra nề nếp lên lớp của giáo viên

0 0 1 0.9 75 68.2 31 28.2 3 2.7 3.3 3

5

Sử dụng đúng kết quả kiểm tra để đánh giá giáo viên

0 0 2 1.8 35 31.8 37 33.6 39 32.7 4.0 2

Qua bảng 2.17 cho thấy, tất cả các nội dung lấy ý kiến về tổ chức thực hiện dạy học thực hành đều có nhiều đánh giá khơng tốt (thấp nhất là 0.9% cao nhất là 32%), trong đó nội dung 2 và nội dung 3 được đánh giá khơng tốt nhiều nhất chính vì vậy mà trong các giờ dạy thực hành chưa nêu hết được sự đa dạng của bài tập thực hành và trong giáo án của nhiều giáo viên chưa thể

hiện được cách thức tổ chức, hướng dẫn, khuyến khích học sinh trong dạy học thực hành để phát huy tính tích cực của học sinh. Nội dung 1, 4, 5 có tỷ trọng đánh giá thực hiện tốt về khâu quản lý tổ chức dạy học thực hành. Tác giả có phỏng vấn CBQL của các Phịng, Khoa được biết: cơng tác kiểm tra đánh giá việc tổ chức thực hiện dạy học thực hành của giáo viên chưa được thường xuyên, liên tục, sát xao việc thực hiện kế hoạch giảng dạy, tiến độ thực hiện chương trình.

2.3.4. Thực trạng biện pháp phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên, kỹ thuật viên dạy học thực hành. kỹ thuật viên dạy học thực hành.

Chất lượng đào tạo nói chung và chất lượng dạy học thực hành nói riêng, phụ thuộc rất lớn bởi trình độ chun mơn, nghiệp vụ của giáo viên. Giáo viên có trình độ chun mơn vững vàng, phương pháp sư phạm tốt là cơ sở tiền đề hết sức quan trọng để đào tạo ra học sinh có kỹ năng tay nghề đáp ứng được mục tiêu đào tạo.

Việc tổ chức, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia bồi dưỡng nâng cao về sư phạm, chuyên môn, nghiệp vụ một cách thường xuyên là rất cần thiết và có ý nghĩa to lớn.

Để nắm bắt được thực trạng bồi dưỡng nâng cao về chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên. Tác giả đã tổ chức thăm dò ý kiến bằng phiếu hỏi, với đối tượng là cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy, với tổng số là 110 người. Số phiếu phát ra xin ý kiến là 110 phiếu, số phiếu hợp lệ thu được là 110 phiếu.

Qua khảo sát, tác giả đã thu được kết quả thực trạng biện pháp phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên kỹ thuật viên dạy học thực hành như sau:

Bảng 2.18 dưới đây cho thấy, 100% ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên đánh giá là nhà trường tạo điệu kiện làm việc thuận lợi cho giáo viên thực hành phát triển nghề nghiệp, đồng thời khuyên khích giáo viên dạy thực hành tự bồi dưỡng và nỗ lực phấn đấu trong cơng việc vì đa phần là giáo viên

trẻ. Tuy nhiên, 9.1% ý kiến đánh giá nội dung 1 là chưa chú trọng đến việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên.

Bảng 2.18: Đánh giá thực trạng biện pháp phát triển nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên, kỹ thuật viên dạy học thực hành

T

T Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Điểm trung bình Xếp thứ bậc Rất khơng tốt Khơng tốt Bình thƣờng Tốt Rất tốt SL % SL % SL % SL % SL % 1

Chú trọng tới việc bồi dưỡng chuyên môn cho GV dạy thực hành

0 0 10 9.1 40 36.4 35 31.8 25 22.7 3.7 3

2

Xây dựng môi trường làm việc thuận lợi cho giáo viên thực hành phát triển nghề nghiệp 0 0 0 0 27 24.5 44 40.0 39 35.5 4.1 1 3 Khuyến khích tự bồi dưỡng và sự nỗ lực phấn đấu của giáo viên dạy thực hành

0 0 0 0 29 26.4 48 43.6 33 30 4.0 2

2.3.5. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ dạy học thực hành.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học là phương tiện chủ yếu cho công tác dạy học thực hành. Để nắm bắt được thực trạng quản lý CSVC, thiết bị phục vụ dạy học thực hành của nhà trường.

Tác giả đã tổ chức thăm dò ý kiến bằng phiếu hỏi, với đối tượng là cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy, với tổng số là 110 người. Số phiếu phát ra xin ý kiến là 110 phiếu, số phiếu hợp lệ thu được là 0 phiếu.

Qua khảo sát, tác giả đã thu được kết quả thực trạng quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy học thực hành về mức độ thực hiện như sau:

Bảng 2.19 cho thấy, 100% ý kiến đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên về thực trạng quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ dạy thực hành tại nội dung 2, 3, 5 là tốt, 22.7% ý kiến đánh giá chưa tổ chức thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật cho giáo viên và nhân viên. Vì vậy khi xảy ra sự cố đơn giản giáo viên và nhân viên không thể tự xử lý được.

Bảng 2.19: Đánh giá thực trạng quản lý cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy học thực hành

T

T Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Điểm trung bình Xếp thứ bậc Rất khơng tốt Khơng tốt Bình thƣờng Tốt Rất tốt SL % SL % SL % SL % SL % 1 Xây dựng tốt kế hoạch trang bị cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ dạy học thực hành 0 0 2 1.8 54 49.1 45 40.9 12 10.9 3.7 4 2 Chú trọng khâu bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị học thực hành

0 0 0 0 33 30.0 27 24.5 50 45.5 4.2 1

3

Chỉ đạo việc xây dựng tốt qui định và hướng dẫn sử dụng trang thiết bị học thực hành 0 0 0 0 39 35.5 39 35.5 32 29.1 3.9 3 4 Tổ chức thường xuyên bồi dưỡng kỹ năng sử dụng các phương tiện kỹ thuật cho giáo viên và nhân viên

0 0 25 22.7 55 50.0 28 25.5 2 1.8 3.1 5

5

Khuyến khích hiệu quả giáo viên tự làm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ công tác giảng dạy.

0 0 0 0 19 17.3 65 59.1 26 23.6 4.1 2

2.3.6. Thực trạng nhận thức về nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dạy học thực hành nghề quản lý dạy học thực hành nghề

Nhận thức về nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dạy học thực hành đối với cán bộ quản lý và giáo viên một cách đúng đắn sẽ giúp cho hoạt động dạy học thực hành nghề của nhà trường có những hướng khắc phục và thúc đẩy quá trình dạy học thực hành nghề.

Tác giả đã tổ chức thăm dò ý kiến bằng phiếu hỏi, với đối tượng là cán bộ quản lý, giáo viên giảng dạy, với tổng số là 110 người. Số phiếu phát ra xin ý kiến là 110 phiếu, số phiếu hợp lệ thu được là 0 phiếu.

Qua khảo sát, tác giả đã thu được kết quả thực trạng nhận thức về nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý dạy học thực hành nghề trong bảng sau:

Bảng 2.20: Đánh giá nguyên nhân ảnh hưởng đến hoạt động dạy học thực hành nghề

T

T Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Điểm trung bình Xếp thứ bậc Rất khơng tốt Khơng tốt Bình thƣờng Tốt Rất tốt SL % SL % SL % SL % SL %

I Nguyên nhân của những thuận lợi

1

Sự đồn kết trong cơng việc của toàn thể cán bộ, giáo viên nhân viên nhà trường

0 0 0 0 10 9.1 76 69.1 24 21.8 4.1 1

2

Nhận thức mới của Đảng, Nhà nước và nhân dân về dạy nghề

0 0 0 0 30 27.3 37 33.6 43 39.1 4.1 1

3

Chủ trương của Nhà trường về dạy nghề làm thay đổi tốt việc dạy và học nghề.

0 0 0 0 26 23.6 51 46.4 33 30.0 4.1 1

II Nguyên nhân của những khó khăn

1

Luật pháp, cơ chế chính sách về dạy nghề chưa đáp ứng được nhu cầu xã hội 3 2.7 10 9.1 47 42.7 19 17.3 31 28.2 3.6 2 2 Hệ thống, tổ chức quản lý chưa theo kịp sự nghiệp dạy nghề 31 28.2 30 27.3 39 35.5 10 9.1 0 0 2.3 4 Khác 3

Khó khăn trong việc kiểm tra đánh giá dạy học thực hành

0 0 0 0 0 0 0 0 60 54.5 2.7 3

4

Khó khăn trong việc kết hợp với chủ doanh nghiệp sản xuất cho học sinh đi thực tế

0 0 0 0 0 0 0 0 81 73.6 3.7 1

Qua Bảng 2.20 cho thấy rằng, CBQL, GV có nhận thức rất rõ ràng về những nguyên nhân thuận lợi cũng như khó khăn ảnh hưởng trực tiếp đến quá

trình đào tạo nghề cho học sinh nói chung và, hoạt động dạy học thực hành nói riêng. Số lượng học sinh học nghề ổn định và tăng trong những năm gần đây (từ năm 2011), chất lượng đào tạo học sinh học nghề có thay đổi nhưng chưa cao, chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động, đa số học sinh sau khi ra trường được tuyển vào các công ty phải đào tạo lại về tay nghề.

Bảng 2.21: Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề

T

T Nội dung đánh giá

Mức độ đánh giá Điểm trung bình Xếp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý dạy học thực hành nghề tại trường cao đẳng nghề việt – đức vĩnh phúc luận văn ths giáo dục 60 14 05 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)