Một số đặc điểm kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến tình trạng sức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh trẻ em tại trường mầm non hoàng anh quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 42 - 43)

10. Cấu trúc của luận văn

2.2. Một số đặc điểm kinh tế, xã hội ảnh hƣởng đến tình trạng sức

em độ tuổi mầm non của phƣờng An Lạc quận Bình Tân.

2.2.1. Vị trí địa lý, dân số, lao động tại phường và quận.

* Về phía Quận:

Quận Bình Tân là quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, đƣợc hình thành trên cơ sở tách 3 xã Bình Hƣng Hịa, Bình Trị Đơng, Tân Tạo và thị trấn An Lạc thuộc huyện Bình Chánh với diện tích 51.890 km2. Trong những năm gần đây tốc độ đơ thị hố diễn ra khá nhanh, có phƣờng hầu nhƣ khơng cịn đất nông nghiệp. Hiện nay, nhiều mặt kinh tế-xã hội của quận phát triển nhanh theo hƣớng đô thị.

Dân số quận Bình Tân năm 2009 là 588.162 ngƣời, năm 2011 là 611.170 ngƣời, năm 2015 là 689.272 ngƣời. Tốc độ tăng dân số tự nhiên bình quân dƣới 1.1%/ năm.

Mật độ dân số: năm 2009: 11.334 ngƣời/ km2, năm 2011 là 11.1778 ngƣời/ km2, năm 2015 là 13.283 ngƣời/ km2

Hiện nay, trên địa bàn quận có trên 300 doanh nghiệp giày da và may mặc, sử dụng khoảng 100.000 lao động tập trung ở các doanh nghiệp lớn nhƣ công ty Pouyuen, công ty giày An Lạc, công ty giày Lạc Tỷ…Trong năm 5 qua Quận đã giải quyết việc làm mới cho 58.461 ngƣời.

Phƣờng An Lạc có diện tích 4,59 km2.

Dân số năm 2009 là 42.508 ngƣời, năm 2011 là 58.882 ngƣời, năm 2015 là 71.111 ngƣời (tháng 9/2015). Tốc độ tăng dân số tự nhiên hàng năm 2014 là 0.54%. Mật độ dân số: năm 2009 là 9.261 ngƣời/ km2, năm 2011 là 12.828 ngƣời/ km2, năm 2015 là 15.493 ngƣời/ km2.

2.2.2. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội tại Phường và Quận

*Về phía Quận:

Về kinh tế: Trong 5 năm qua (2010-2015), tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm 26.84% (theo giá cố định năm 1994), cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng, tăng dần tỷ trọng ngành thƣơng mại – dịch vụ, giảm dần tỷ trọng ngành công nghiệp, nông nghiệp cả về giá trị gia tăng, về vốn đầu tƣ và về số lƣợng đơn vị, cụ thể: Thương mại – Dịch vụ: tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm 38.66%, chiếm tỷ trọng 38.82%. Công nghiệp: tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm

20.54%, chiếm tỷ trọng 61.03%. Nông nghiệp: phát triển theo hƣớng nông nghiệp đô thị, sản xuất những cây – con có giá trị kinh tế cao gắn với thị trƣờng liền kề, chiếm tỷ trọng 0.16% trong tổng giá trị sản xuất.

Về phát triển văn hóa – xã hội của Quận: Hoạt động văn hóa - thể dục thể thao từng bƣớc phát triển theo chiều sâu. Về y tế đạt đƣợc nhiều kết quả tích cực, hệ thống dịch vụ y tế cơng và tƣ nhân không ngừng phát triển, cơ bản đáp ứng nhu cầu khám và điều trị bệnh của Nhân dân trong và ngồi quận.

* Về phía phƣờng:

Về kinh tế: Kinh tế tiếp tục phát triển ổn định theo hƣớng thƣơng mại – dịch vụ: quản lý ngân sách có hiệu quả góp phần vào tăng trƣởng kinh tế chung của Quận. Năm 2010 có 2.187 đơn vị sản xuất kinh doanh, gồm 1.136 doanh nghiệp, 1.051 hộ kinh doanh các thể đến nay có 3.573 đơn vị sản xuất kinh doanh gồm 1.775 doanh nghiệp, 1.698 hộ kinh doanh cá thể.

Về văn hóa – xã hội phƣờng: Hoạt động văn hóa – xã hội đạt nhiều kết quả tích cực, đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân khơng ngừng đƣợc nâng cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh trẻ em tại trường mầm non hoàng anh quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 42 - 43)