Đối với Phòng Mầm non Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh trẻ em tại trường mầm non hoàng anh quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 90)

2.5.1 .Thực trạng quản lý hoạt động khám sức khỏe định kỳ

2. Khuyến nghị

2.2. Đối với Phòng Mầm non Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí

- Hƣớng dẫn các Tổ Mầm non của Phòng Giáo dục và Đào tạo các quận, huyện xây dựng kế hoạch năm học và tổ chức thực hiện chƣơng trình Chăm sóc ni dƣỡng trẻ có hiệu quả.

- Tổ chức cho CBQL, GV cốt cán trƣờng mầm non đi tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm đặc biệt là công tác quản lý các mơ hình trƣờng mầm non điển hình trong và ngồi nƣớc.

- Tăng cƣờng công tác thanh-kiểm tra các trƣờng mầm non để phát hiện kịp thời những yếu kém và có biện pháp khắc phục.

- Tăng quyền tự chủ cho các trƣờng mầm non trong quá trình đầu tƣ, mua sắm trang thiết bị hợp lý, đúng mục đích sử dụng, phù hợp với các yêu cầu đặc thù của GVMN.

2.3. Đối với Tổ mầm non Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh

- Cần tổ chức và đầu tƣ các hoạt động chăm sóc ni dƣỡng trẻ phù hợp với qui định của ngành, địa phƣơng.

- Cần tổ chức cho các trƣờng học tập kinh nghiệm của các trƣờng chuẩn để làm tốt nhiệm vụ chăm sóc ni dƣỡng trẻ tại cơ sở.

- Cần bồi dƣỡng cho Ban chất lƣợng quận về đánh giá chất lƣợng chăm sóc ni dƣỡng trẻ khi đi thanh – kiểm tra các trƣờng (thống nhất về các tiêu chí đánh giá, đúng qui định của ngành, hợp vệ sinh theo chuẩn của y tế)

- Cần thống nhất giữa các Ban ngành để giảm tải áp lực cho CB,GV,NV tại cơ sở khi phải tham gia quá nhiều phong trào cùng một lúc, trong khi nhân sự mỗi cơ sở khác nhau (nhân lực, sức lực) nhƣng khi đánh giá kết quả từng phong trào hay

cuối năm thì chỉ có một khung chung.

2.4. Đối với cán bộ quản lý

- Phải xác định rõ trách nhiệm, không ngừng tự học tập, bồi dƣỡng để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ quản lý và năng lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao.

- Xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dƣỡng trẻ năm tháng tuần, và kiểm tra đột xuất các hoạt động chăm sóc ni dƣỡng trẻ.

- Hàng tháng tổ chức họp, rút kinh nghiệm trong mọi hoạt động chăm sóc ni dƣỡng trẻ.

- Tổ chức học tập qui chế, điều lệ trƣờng mầm non hàng năm và có kiểm tra, đánh giá nhận thức của giáo viên về hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ.

- Tổ chức các chuyên đề cho giáo viên học tập lẫn nhau.

- Phối hợp với y tế địa phƣơng trong việc chăm sóc, ni dƣỡng trẻ.

- Phổ biến kiến thức về chăm sóc ni dƣỡng trẻ, vệ sinh phịng dịch, vệ sinh môi trƣờng đến tập thể sƣ phạm và cha mẹ học sinh.

- Tuyên truyền kiến thức pháp luật đến tập thể nhà trƣờng: Luật Giáo dục, Luật viên chức, Điều lệ trƣờng mầm non ….

- Thực hiện những chế độ khen thƣởng kịp thời cho giáo viên nhằm động viên khích lệ giáo viên nỗ lực phấn đấu.

- Ký kết hợp đồng thực phẩm với các công ty cung cấp nguồn thực phẩm dành cho trẻ tại trƣờng.

- Ký kết hợp đồng trách nhiệm với giáo viên, các bộ phận trong việc đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Trang bị bảo hộ lao động đầy đủ cho tập thể.

- Tổ chức cho tập thể học lớp vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm, sơ cấp cứu. - Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho tập thể sƣ phạm.

2.5. Đối với đội ngũ giáo viên, nhân viên công tác trong trường Mầm non.

- Thực hiện hoạt động ni dƣỡng, chăm sóc trẻ bao gồm: chăm sóc dinh dƣỡng; chăm sóc giấc ngủ; chăm sóc vệ sinh; chăm sóc sức khoẻ và đảm bảo an tồn.

- Thực hiện đúng chế độ sinh hoạt nhóm, lớp; lịch vệ sinh; kế hoạch tuyên truyền; lịch vận động cho trẻ, lịch dạo chơi ngoài trời.

- Thực hiện tốt quy tắc bếp ăn một chiều. Các qui định của bếp và nhân viên bếp.

- Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học về ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em cho các cha mẹ trẻ và cộng đồng.

- Bảo vệ an tồn sức khoẻ, tính mạng của trẻ em trong thời gian trẻ em ở nhà trƣờng.

- Trau dồi đạo đức, giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo; Gƣơng mẫu, thƣơng yêu trẻ em, đối xử công bằng và tôn trọng nhân cách của trẻ em; Bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em; Đồn kết, giúp đỡ đồng nghiệp.

- Chủ động phối hợp với gia đình trẻ để thực hiện mục tiêu giáo dục trẻ em. - Rèn luyện sức khỏe; Học tập văn hố; Bồi dƣỡng chun mơn nghiệp vụ để nâng cao chất lƣợng ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

- Thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và của ngành, các quy định của nhà trƣờng, quyết định của Hiệu trƣởng.

- Thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao theo kế hoạch và sự phân công của Hiệu trƣởng.

- Thực hiện quy chế chuyên môn nghề nghiệp và chấp hành nội quy của nhà trƣờng.

- Bảo đảm an toàn cho trẻ trong ăn uống và sinh hoạt tại nhà trƣờng, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập. Tuân thủ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm trong chế biến ăn uống cho trẻ, đảm bảo không để xảy ra ngộ độc đối với trẻ.

2.6. Đối với phụ huynh

- Cần phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm lớp để biết đƣợc tình hình của trẻ trong ngày tại trƣờng (ăn, ngủ, vui chơi..), biết đƣợc những chất dinh dƣỡng con đƣợc ăn trong trƣờng, biết đƣợc những hoạt động tự phục vụ của trẻ …. để chăm sóc, bổ sung cũng nhƣ rèn luyện cho trẻ khi trẻ ở nhà.

- Cần dạy cho trẻ tính kỷ luật đối với việc vệ sinh cá nhân mọi lúc, mọi nơi. - Cần xem các thông tin của lớp, trƣờng, các tờ rơi, tham dự các buổi tuyên truyền... để bổ sung kiến thức cho bản thân về cách phịng và chăm sóc trẻ khi có dịch bệnh, khi trẻ bệnh...

trẻ dị ứng với các thức ăn tại trƣờng; trẻ khó ăn...) để giáo viên lƣu ý trong chăm sóc và ni dƣỡng trẻ và các trẻ khác.

- Phụ huynh không nên đƣa trẻ đến trƣờng khi trẻ mắc các bệnh truyền nhiễm - Cần chấp hành tốt Luật Giao thông đƣờng bộ mọi lúc, mọi nơi; Ứng xử văn minh… để làm gƣơng cho trẻ noi theo.

- Tham gia các hoạt động của nhóm trẻ, lớp mẫu giáo, nhà trƣờng, nhà trẻ góp phần nâng cao chất lƣợng ni dƣỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em.

- Nhà trƣờng có Ban đại diện cha mẹ trẻ em của từng nhóm trẻ, lớp mẫu giáo và Ban đại diện cha mẹ trẻ em của nhà trƣờng. Ban đại diện cha mẹ trẻ em đƣợc tổ chức và hoạt động theo Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh do Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban chấp hành TW Đảng (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ II, BCH TW khóa

VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Ban Chấp hành TW Đảng (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần

thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia- Sự thật, Hà Nội 2011.

3. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ

quản lý Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, Ban hành theo quyết định số 02/2008/QĐ-BGDĐT.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lệ trường Mầm non Ban hành theo quyết định

số 14/2008/QĐ-BGDĐT.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành kèm theo

thông tƣ 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009.

7. Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1997), Cơ sở khoa học về Quản lý

giáo dục, trƣờng Cán bộ Quản lý TW1, Hà Nội.

8. Nguyễn Quốc Chí , Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý,

NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Phạm Mai Chi, Lê Minh Hà, Chăm sóc sức khỏe cho trẻ trong trường mầm

non, NXB Giáo Dục

10. Nguyễn Quang Giao (2011), Tập đề cương bài giảng Quản lý chất lượng

11. Phạm Minh Hạc (2002), Về phát triển con ngƣời thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện

đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và

thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. M.I. Kondacov (1984), Cơ sở lý luận khoa học Quản lý Giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục.

14. Đỗ Hồng Ngọc (2012), Chăm sóc sức khỏe ban đầu, TP. HCM. 15. Đỗ Hồng Ngọc (2008-2009), Bài giảng Y1

16. Phạm Thị Nhuận, Lê Phƣơng (1999), Bệnh học Nhi, Cao đẳng sƣ phạm MGTW3.

học 2014-2015.

18. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo

dục, Trƣờng cán bộ QLGD-ĐT TƢ 1- Hà Nội.

19. Quốc Hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

20. Đinh Thạc, Tiêm phịng cho trẻ có ý nghĩa quan trọng, Bệnh viện nhi đồng 1, 2014

21. Nguyễn Thị Thanh (2010), Biện pháp tổ chức và quản lý hoạt động chăm sóc

ni dưỡng tại trường mầm non hiện nay.

22. Trung Trung tâm nghiên cứu thực phẩm, Vệ sinh an toàn thực phẩm trong

trường mầm non

23. Tuyên bố của Alma-Ata Hội nghị quốc tế về Chăm sóc Sức khỏe, Alma- Ata, Liên xô, 6-12 tháng 9 năm 1978.

24. Nguyễn Thị Thiên Vân (2012), Xây dựng mơi trường phịng bệnh và đảm bảo

an toàn cho trẻ mầm non.

25. Việt Nam và các Mục tiêu thiên niên kỷ

26. Phạm Viết Vƣợng (2007), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 27. William Fowler, Curriculum and assessment guides for Infant and Child care,

1980

28. Phan Thị Ngọc Yến, Trần Thu Hòa (1994), Giải phẩu sinh lý trẻ, Cao đẳng

sƣ phạm NT-MG TW .

29. Dieutri.vn - Chuyên đề y học, dành cho các bác sỹ, dƣợc sỹ, học viên và sinh viên tự đăng bài viết về sức khỏe, trao đổi nội bộ nhằm nâng cao kiến thức phục vụ công việc. 30. http://violet.vn/hainam1210/present/show/entry_id/8477030 31. http://laocai.gov.vn/sites/soyte/kienthucyhoc/Trang/20110825074840.aspx 32. http://biquyetsongkhoe.vn/index.php/vi/suc-khoe-va-doi-song/1053-luong-y-le- van-thao-tu-van-suc-khoe.html 33. http://benhvienthongminh.com/phong-benh-chu-dong 34. http://tailieu.vn/doc/cham-soc-suc-khoe-tre-o-tuoi-biet-di-tien-si-wendy-sue- swanson-bac-si-khoa-nhi-thuoc-benh-vien-nhi--1544113.html

35. https://www.healthychildren.org/English/health- issues/conditions/prevention/Pages/Prevention-In-Child-Care-or-School.aspx 36. http://www.dumexvietnam.com/Immunity/article/Understanding_the_immune_ system 37. https://www.facebook.com/mamnonikids.tb/videos/1503585023296578/ 38. http://suphattrienthechat.blogspot.com/ 39. https://www.aap.org/en-us/advocacy-and-policy/aap-health-initiatives/healthy- foster-care-america/Pages/Health-Care-Management.aspx 40. https://translate.googleusercontent.com/translate_c?depth=1&hl=vi&prev=searc h&rurl=translate.google.com&sl=en&u=http://www.chp.gov.hk/files/pdf/guidel ines_on_prevention_of_communicable_diseases_in_schools_kindergartens_kin dergartens_cum_child_care- centres_child_are_centres.pdf&usg=ALkJrhgVEDZC3Me5r4n7nvdOJaocW0o VjQ 41. http://www.scielo.br/scielo.php?pid=S0021- 75572007000500004&script=sci_arttext&tlng=en

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho Chuyên viên Tổ Mầm non Phịng Giáo dục, Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng của trƣờng Mầm non Hồng Anh)

Kính gởi:...................................................................................................

Để nâng cao hiệu quả hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ mầm non. Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá với các nội dung nhƣ sau: (Thầy/Cô đánh dấu X vào cột phù hợp)

Bảng : Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ ở Trƣờng Mầm non Hồng Anh quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh

TT Các hoạt động Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Khá TB Kém 01 Hoạt động khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 02

Hoạt động theo dõi thể lực và tình trạng dinh dƣỡng của trẻ

03 Hoạt động tiêm chủng và phòng dịch cho trẻ

04 Kỹ năng trong chăm sóc trẻ

05

Hoạt động tuyên truyền tƣ vấn bồi dƣỡng kiến thức kỹ năng về chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ

PHIẾU KHẢO SÁT

(Dành cho Giáo viên của trƣờng Mầm non Hoàng Anh)

Để nâng cao hiệu quả hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ mầm non. Xin Thầy/Cô cho biết ý kiến đánh giá với các nội dung nhƣ sau: (Thầy/Cô đánh dấu X vào cột phù hợp)

Bảng: Thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ ở Trƣờng Mầm non Hồng Anh quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh

TT Các hoạt động Mức độ thực hiện

Rất tốt Tốt Khá TB Kém

01 Hoạt động khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 02

Hoạt động theo dõi thể lực và tình trạng dinh dƣỡng

của trẻ

03 Hoạt động tiêm chủng và phòng dịch cho trẻ 04 Kỹ năng trong chăm sóc

trẻ

05

Hoạt động tuyên truyền tƣ vấn bồi dƣỡng kiến thức kỹ năng về chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho

Bảng 1: Thực trạng hoạt động khám sức khỏe định kỳ cho trẻ ở Trƣờng Mầm non Hồng Anh quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh

TT Hoạt động tổ chức khám sức khỏe định kỳ Mức độ thực hiện Rất tốt Tốt Khá TB Kém 01 Tổ chức khám sức khỏe cho trẻ (2 lần/ năm) 02

Giáo viên phối hợp với nhà trƣờng khám sức khỏe cho

trẻ

03 Chuẩn bị bàn ghế cho Bác sĩ khám sức khỏe 04 Bác sĩ trang bị bảo hộ lao

động khi khám cho trẻ. 05 Thông báo kết quả khám

cho phụ huynh 06 Kết quả đánh giá sức khỏe

của trẻ (SDD, DC-BP) 07

Tƣ vấn phụ huynh dẫn trẻ có bệnh đi điều trị chuyên

Bảng 2: Thực trạng theo dõi thể lực và tình trạng dinh dƣỡng của trẻ ở Trƣờng Mầm non Hồng Anh quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh

TT Theo dõi thể lực và tình trạng dinh dƣỡng của trẻ

Mức độ thực hiện

Rất tốt Tốt Khá TB Kém

01 Tổ chức cân, đo cho trẻ 02 Chấm biểu đồ đúng 03 Đánh giá tình trạng dinh

dƣỡng cho trẻ

04 Thông báo đến phụ huynh kết quả cân đo

05 Cân đo trẻ khi trẻ vừa trải qua một đợt bệnh

Bảng 3: Thực trạng hoạt động tiêm chủng và phòng dịch cho trẻ ở Trƣờng Mầm non Hồng Anh quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh

TT

Tiêm chủng và phòng dịch cho trẻ ở Trƣờng Mầm non Hồng Anh có đảm bảo cho

sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ

Mức độ thực hiện

Rất tốt Tốt Khá TB Kém

Tiêm chủng

01 Thông báo lịch tiêm chủng cho trẻ tại địa phƣơng 02 Theo dõi tình trạng sức khỏe

của trẻ sau tiêm chủng 03

Xử lý các trƣờng hợp bất thƣờng xảy ra cho trẻ sau khi

tiêm chủng Phòng dịch 05 Thực hiện vệ sinh môi

trƣờng lớp theo qui định

06

Thơng báo tình hình bệnh của trẻ tại lớp cho CBL (một

số trẻ mắc cùng một loại bệnh)

07 Phối hợp với y tế địa phƣơng khi trong vùng có dịch

Thời gian cách li 08 Cách li trẻ khi trẻ mắc bệnh

tryền nhiễm theo qui định Tủ thuốc và cách sử dụng 09 Trang bị tủ thuốc cho trƣờng

và các lớp

10 Bổ sung thuốc thiết yếu kịp thời

Bảng 4: Thực trạng chăm sóc trẻ ở Trƣờng Mầm non Hồng Anh quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh

TT

Chăm sóc trẻ ở Trƣờng Mầm non Hồng Anh có đảm bảo cho sức khỏe và phịng bệnh

cho trẻ

Mức độ chăm sóc

Rất tốt Tốt Khá TB Kém

01 Thông báo cho cha mẹ trẻ khi trẻ có biểu hiện bệnh 02 Chuyển trẻ đến cơ sở y tế khi

trẻ có dấu hiệu trở nặng 03 Chăm sóc trẻ theo đề nghị của

Bác sĩ 04 Vệ sinh mơi trƣờng sạch, thống mát 05 Chế độ ăn cho trẻ SDD, DC- BP 06 Đồ dùng chăm sóc giấc ngủ 07 Giăng mùng khi trẻ ngủ 08 Ánh sáng và khơng khí 09 Vệ sinh cá nhân cơ và trẻ theo

qui trình 010

Trẻ lau mặt theo qui trình dƣới sự hƣớng dẫn và giám sát của

cô 111

Trẻ vệ sinh răng miệng đúng qui trình dƣới sự hƣớng dẫn và

giám sát của cơ

112 Khơng nhận trẻ có bệnh truyền nhiễm vào lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh trẻ em tại trường mầm non hoàng anh quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)