Khái niệm quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh trẻ em tại trường mầm non hoàng anh quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 31 - 34)

10. Cấu trúc của luận văn

1.3.1. Khái niệm quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh

1.3.1. Khái niệm quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ mầm non. trẻ mầm non.

- Theo Học viện Nhi khoa của Mỹ: Quản lý chăm sóc sức khỏe cho trẻ em bao gồm các vấn đề sau:[39]

+ Tiếp cận chăm sóc sức khỏe trong một nhà y tế.

+ Đồng ý ký hợp đồng với dịch vụ chăm sóc sức khỏe cho tất cả các chuyên gia y tế cung cấp dịch vụ chăm sóc.

+ Chăm sóc phối hợp, đảm bảo tất cả các dịch vụ chăm sóc y tế thích hợp, cần thiết, và đề nghị đƣợc tiếp nhận theo tiêu chuẩn chăm sóc sức khỏe.

+ Truyền thông thông tin y tế trong số tất cả các sức khỏe, sức khỏe tâm thần, phúc lợi trẻ em, luật pháp, tƣ pháp, và chuyên môn khác.

+ Cung cấp các thông tin y tế và giáo dục cho trẻ em trong chăm sóc ni dƣỡng và bố mẹ (ni và khai sinh) và kin.

+ Nỗ lực phối hợp để kết hợp các thông tin y tế và kế hoạch vào kế hoạch vĩnh cửu.

+ Duy trì một cơ sở dữ liệu y tế để theo dõi và đánh giá sức khỏe của trẻ em và thanh thiếu niên trong chăm sóc ni dƣỡng để bảo đảm nâng cao chất lƣợng.

- Tác giả Maria M. Mastrobuono Nesti để kiểm sốt và phịng ngừa các bệnh lây truyền tại các trung tâm giáo dục nhà trẻ và mẫu giáo cần thực hiện các yêu cầu sau: [42]

+ Rửa tay đúng cách sau khi tiếp xúc; Việc làm biện pháp phịng ngừa chuẩn; Thói quen tiêu chuẩn hóa cho việc thay đổi và xử lý đƣợc sử dụng tã, vị trí và sạch sẽ của khu vực thay đổi, làm sạch và khử trùng các khu vực bị ô nhiễm; Sử dụng các mô dùng một lần cho hỉ mũi; Ngƣời lao động riêng biệt và khu vực xử lý thực phẩm; Thông báo của các bệnh truyền nhiễm; Đào tạo công nhân và hƣớng dẫn cho cha mẹ.

- Tại Việt Nam, tác giả Nguyễn Thị Thiên Vân đƣa ra quan niệm quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ bao gồm việc:[24]

+ Bồi dƣỡng kiến thức chăm sóc sức khỏe, dinh dƣỡng và phịng chống dịch bệnh cho giáo viên, nhân viên toàn trƣờng. Cập nhật kịp thời và tìm hiểu kiến thức trong sách, báo, tạp chí, trên mạng Internet… Thực hiện tốt cơng tác phối kết hợp giữa các bộ phận trong nhà trƣờng và với các cơ quan hữu quan.

+ Tuyên truyền: hƣớng dẫn cho các lớp lồng ghép vào chƣơng trình giáo dục trẻ và tuyên truyền với phụ huynh học sinh nội dung việc chăm sóc sức khoẻ, dinh dƣỡng. Tƣ vấn cho phụ huynh về cách lựa chọn thực phẩm, lên thực đơn phù hợp với trẻ - đảm bảo cân đối, đủ chất, đủ lƣợng và an toàn vệ sinh thực phẩm

(ATVSTP). tuyên truyền giáo dục ý thức phịng bệnh thơng qua các bảng tuyên truyền ở lớp, ở những nơi mọi ngƣời hay qua lại trong trƣờng, hoặc trao đổi trực tiếp với phụ huynh.

+ Ban Giám Hiệu đã kịp thời chỉ đạo, đầu tƣ cơ sở vật chất: mua sắm trang thiết bị, đồ dùng cho bếp và cho các lớp đảm bảo an tồn, có lợi cho sức khoẻ. Mua sắm đầy đủ trang thiết bị y tế, thuốc thiết yếu, thuốc sát trùng, thuốc xịt muỗi và xà phòng rửa tay phục vụ cho việc phòng chống bệnh dịch trong tồn trƣờng. Ln trang bị tủ thuốc ở trƣờng đầy đủ trong khả năng của mình nhƣ bơng gịn, thuốc sát rùng, băng keo cá nhân, các loại thuốc thông thƣờng…. và luôn kiểm tra các loại thuốc q hạn sử dụng thì mang đi hủy có vào sổ kiểm tra cập nhập.

+ Xây dựng mơi trƣờng thân thiện: An tồn mọi lúc mọi nơi cho trẻ, thƣờng xuyên kiểm tra và bảo dƣỡng đồ dùng đồ chơi, vệ sinh sạch đẹp, thơng thống, nhiều cây xanh. Tạo môi trƣờng phù hợp, gần gũi với trẻ từ ở lớp học, nhà vệ sinh, bếp, đến môi trƣờng xung quanh: đồ dùng, đồ chơi tự tạo, trang trí lớp và các góc sắp xếp theo từng chủ đề.

- Theo tác giả Phạm Mai Chi, Lê Minh Hà đƣa ra quan niệm về Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ trong trƣờng mầm non:

+ Lập kế hoạch về cơng tác chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ.

+ Tổ chức thực hiện tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ trong tồn trƣờng theo kế hoạch.

+ Hƣớng dẫn, tổ chức huấn luyện về chuyên môn cho giáo viên.

+ Giám sát, kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm về chất lƣợng chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ từng bộ phận trong toàn trƣờng.

+ Báo cáo thƣờng xuyên theo yêu cầu của trƣờng và cấp trên, thông tin cho cha mẹ trẻ.

+ Thƣờng xuyên học tập, trao đổi nghiệp vụ. Tuyên truyền giáo dục việc chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, cha mẹ trẻ.

+ Phối hợp với các bộ phận trong toàn trƣờng để thực hiện tốt nhiệm vụ đã đề ra.

+ Phối hợp với y tế địa phƣơng, các đoàn thể, và các bậc cha mẹ để làm tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ.

Quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ em là biện pháp chăm sóc sức khỏe ban đầu chủ động, tích cực, đồng thời là sự tổng hợp của nhiều biện pháp chăm sóc về xã hội và y tế. Do đó, phải có sự phối hợp hoạt động đa ngành và liên ngành trong lĩnh vực này. Mục tiêu của quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ em là hạ thấp tỷ lệ bệnh tật, tàn phế và tử vong, nâng cao sức khỏe cho trẻ. Với phƣơng châm là khám sức khỏe định kì và để chủ động phát hiện bệnh và điều trị kịp thời.

Chúng tôi thống nhất với quan niệm của các tác giả nêu trên sử dụng làm khái niệm công cụ để triển khai nghiên cứu cho đề tài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh trẻ em tại trường mầm non hoàng anh quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 31 - 34)