Biện pháp 5: Kế hoạch hóa cơng tác quản lý hoạt động chăm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh trẻ em tại trường mầm non hoàng anh quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 75)

2.5.1 .Thực trạng quản lý hoạt động khám sức khỏe định kỳ

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng

3.2.5. Biện pháp 5: Kế hoạch hóa cơng tác quản lý hoạt động chăm

sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ.

3.2.5.1. Mục tiêu của biện pháp

Từ những hạn chế trong quản lý hoạt động khám sức khỏe định kỳ, theo dõi thể lực và tình trạng dinh dƣỡng, tiêm chủng và phịng dịch, chăm sóc trẻ, tuyên truyền tƣ vấn và bồi dƣỡng kiến thức kỹ năng về chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ ngƣời cán bộ quản lý xây dựng kế hoạch khắc phục nhằm phát triển thể chất

và quản lý tốt sức khỏe cho trẻ; nâng cao hiệu quả trong giáo dục vệ sinh cá nhân, giáo dục bảo vệ môi trƣờng, tạo cảnh quan sƣ phạm “xanh - sạch - đẹp và thân thiện” không dịch bệnh trong từng năm học.

3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Xây dựng kế hoạch chăm sóc ni dƣỡng năm, nêu rõ đặc điểm, tình hình của trƣờng tại địa phƣơng; mục tiêu định hƣớng; mục tiêu trọng tâm; nhiệm vụ cụ thể; biện pháp cho từng nhiệm vụ và các chuyên đề thực hiện trong năm nhằm nâng cao tay nghề chăm sóc ni dƣỡng trẻ cho giáo viên.

+ Cân đo và đánh giá tình trạng dinh dƣỡng trẻ theo mẫu của y tế trƣớc khi hợp đồng khám sức khỏe cho trẻ.

+ Theo dõi trẻ sức khỏe và cân đo trẻ ngay sau khi trẻ đi học trở lại do bị bệnh. + Thông báo lịch tiêm chủng cho trẻ của y tế địa phƣơng hàng tháng.

+ Hàng tháng kiểm tra tủ thuốc để bổ sung kịp thời thuốc và dụng cụ cần thiết.

+ Kiểm tra lịch vận động cho trẻ dƣ cân - béo phì. Chế độ ăn của trẻ suy dinh dƣỡng, dƣ cân - béo phì. Tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng, dƣ cân - béo phì chuyển về kênh A.

+ Kiểm tra sổ tƣ vấn phụ huynh về trẻ suy dinh dƣỡng, dƣ cân - béo phì. + Kiểm tra việc thực hiện qui trình tổ chức bữa ăn và chăm sóc giấc ngủ cho trẻ và đánh giá đúng thực tế.

+ Hợp đồng bảo trì điện, nƣớc, đồ chơi ngoài trời … để sửa chữa kịp thời khi có sự cố xảy ra.

+ Theo dõi kết quả khám chuyên khoa cho trẻ sau khi có kết quả khám từ đơn vị y tế.

+ Kiểm tra các bản tin hàng tuần tại lớp và trƣờng theo kế hoạch truyền thông của trƣờng, ngành.

+ Ƣu tiên hoạt động khám sức khỏe cho trẻ tại đơn vị với thời gian hợp lý nhằm đảm bảo cho việc tầm soát bệnh.

Triển khai kế hoạch đến tập thể sƣ phạm để các cá nhân biết và thực hiện.

3.2.5.3. Điều kiện thực hiện

của trƣờng.

- Tăng cƣờng giáo dục cho trẻ các kỹ năng tự phục vụ, vệ sinh cá nhân, tự bảo vệ an toàn cho bản thân.

- Lập chế độ sinh hoạt cho các nhóm lớp. Xây dựng lịch ra sân và vận động cho trẻ duy dinh dƣỡng, dƣ cân - béo phì

- Cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia lớp học về vệ sinh an toàn thực phẩm, sơ cấp cứu.

- Sự hỗ trợ các tờ rơi tuyên truyền dịch bệnh, chăm sóc sức khỏe, dinh dƣỡng của các loại thực phẩm...từ cơ quan y tế, các công ty sữa.

- Cài đặt phần mềm khẩu phần dinh dƣỡng

- Dự trù kinh phí mua sắm các phƣơng tiện tuyên truyền, cân - đo, thuốc và dụng cụ y tế, đồ dùng phục vụ bán trú…

3.2.6. Biện pháp 6: Tổ chức các lớp bồi dưỡng về kiến thức, kỹ năng chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ cho giáo viên, nhân viên

3.2.6.1. Mục tiêu của biện pháp

Nhằm cũng cố kỹ năng chăm sóc và ni dƣỡng trẻ cho giáo viên, nhân viên; bổ sung kiến thức phòng bệnh, đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm theo tình hình mới; cách lựa chọn thực phẩm an toàn. Từ đó giáo viên vận dụng kiến thức của mình vào tổ chức các hoạt động cho trẻ và giúp nhân viên thực hiện tốt nhiệm vụ của mình .

3.2.6.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

- Tổ chức học quy chế, điều lệ trƣờng mầm non, chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non…..

- Bồi dƣỡng kỹ năng vệ sinh và chăm sóc trẻ - Tổ chức các chun đề về chăm sóc, ni dƣỡng.

- Tập huấn kiến thức phịng chống dƣ cân – béo phì; phòng cháy, chữa cháy; sơ cấp cứu…

- Phổ biến kiến thức về luật giáo dục, luật khiếu nại tố cáo, luật chăm sóc và bảo vệ trẻ em….

3.2.6.3. Điều kiện thực hiện

mầm non... ngắn gọn, tập trung chủ yếu về hoạt động chăm sóc và ni dƣỡng trẻ. - Có hình ảnh minh họa về các kỹ năng rửa tay, lau mặt…

- Có video về hoạt động tổ chức bữa ăn cho trẻ, tổ chức rửa tay, tổ chức vận động cho trẻ dƣ cân - béo phì…

- Mời chuyên viên tập huấn kiến thức về phòng cháy chữa cháy.

- Trang bị đầy đủ các dụng cụ, thiết bị, tài liệu… phục vụ cho các buổi tập huấn.

3.2.7. Biện pháp 7: Thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá thường xuyên.

3.2.7.1. Mục tiêu của biện pháp

- Kiểm tra, đánh giá là một chức năng cơ bản để bảo đảm sự lãnh đạo, quản lý chính xác. Khơng kiểm tra sẽ khơng đánh giá đúng thực trạng, cũng nhƣ khơng có tác dụng đơn đốc, thúc đẩy và hỗ trợ các đối tƣợng hoàn thành nhiệm vụ đặt ra. Kiểm tra cịn giúp cho việc đánh giá khen thƣởng chính xác những cá nhân có thành tích, đồng thời phát hiện đƣợc những lệch lạc để uốn nắn, sửa chữa kịp thời.

3.2.7.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

- Kiểm tra hoạt động hàng ngày của các bộ phận, nhóm lớp nhằm đảm bảo nguồn máy hoạt động tốt.

- Kiểm tra chuyên đề đã triển khai nhằm đánh giá đúng thực chất hiệu quả của chuyên đề đã khiển khai.

- Kiểm tra toàn diện giáo viên thông qua việc tổ chức hoạt động giáo dục, hoạt động chăm sóc ni dƣỡng, hoạt động vui chơi, khảo sát trẻ, vệ sinh môi trƣờng, hồ sơ cá nhân, hồ sơ trẻ.

- Kiểm tra tay nghề cấp dƣỡng thông qua hoạt động chế biến, sơ chế, vệ sinh môi trƣờng, phân phối thức ăn…

- Kiểm tra các bộ phận theo kế hoạch: y tế (hồ sơ, chăm sóc trẻ tại trƣờng) thủ quỹ (hồ sơ) kế toán (hồ sơ), phục vụ (thực tế), văn thƣ (hồ sơ) ….

3.2.7.3. Điều kiện thực hiện

- Thông tin đến tập thể sƣ phạm kế hoạch năm học của nhà trƣờng, các chỉ tiêu phấn đấu, các qui định, quy chế, tiêu chuẩn thi đua, tiêu chí chấm các hoạt động…đi đến thống nhất và thực hiện.

- Lập kế hoạch kiểm tra đột xuất các hoạt động

- Bổ sung, bảo trì các thiết bị phục vụ cho hoạt động tại đơn vị đầy đủ, kịp thời.

- Thông qua kiểm tra, đánh giá sẽ rút kinh nghiệm cho từng cá nhân và trong hội đồng sƣ phạm.

- Dự trù kinh phí mua sắm, sửa chữa, khen thƣởng hàng năm.

3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp

Trong bảy biện pháp đề xuất trên đây mỗi biện pháp đều có những nội dung cụ thể với mục tiêu và cách thức tiến hành riêng. Mỗi biện pháp đều có những ƣu, nhƣợc điểm nhất định phù hợp với mỗi nhiệm vụ cụ thể của hoạt động quản lý. Để nâng cao chất lƣợng hoạt động quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ ở trƣờng Mầm non Hồng Anh quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh, nhất thiết phải thực hiện đồng bộ các biện pháp trên vì chúng có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, là cơ sở tiền đề cho nhau và đều chung một mục tiêu.

- Biện pháp nâng cao nhận thức về hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ và quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ cho CBQL, GV, NV

Nội dung 1: Tổ chức tham quan học tập, trao đổi kinh nghiệm, tập huấn chuyên môn ở trường bạn và tại đơn vị

Nội dung 2: Mời chuyên gia bồi dưỡng kiến thức chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ

Nội dung 3: Tham gia các lớp học, hội thảo do cấp trên và các đơn vị liên quan tổ chức

Biện pháp này giúp cho CBQL, GV, NV hiểu rõ tác hại của việc lơ là trong hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ để dẫn đến những hậu quả đáng tiếc xảy ra mà trẻ phải chịu trong suốt quảng đời còn lại hay nổi đau trong tận đáy lòng của bậc làm cha mẹ, làm ngƣời thầy của trẻ. Để ln phịng tránh mọi tác nhân gây hại đến trẻ bằng cả trái tim và lòng nhiệt huyết với nghề.

- Biện pháp đầu tƣ, quản lý cơ sở vật chất

Nội dung 1: Thực hiện tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non, huy động nguồn lực tài chính đầu tư CSVC cho trường mầm non theo hướng kiên cố hóa,

từng bước chuẩn hóa, hiện đại.

Nội dung 2: Trang bị, bảo quản, sử dụng có hiệu quả CSVC vào việc thực hiện nhiệm vụ CSND của nhà trường

Biện pháp này giúp tạo tiền đề trong việc thực hiện các biện pháp khác đảm bảo chất lƣợng CSND của nhà trƣờng.

- Biện pháp phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và các lực lƣợng xã hội

Nội dung 1: Phân cơng, phân nhiệm theo trình độ chun mơn, nghiệp vụ Nội dung 2: Kết hợp với cha mẹ học sinh

Nội dung 3: Thực hiện ký kết liên tịch với các đơn vị có liên quan

Biện pháp này giúp các bộ phận trong nhà trƣờng hiểu rõ cơng việc của mình và của bạn, tƣơng trợ, giúp đỡ cùng hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, hiểu rõ nhiệm vụ của trƣờng và nắm bắt thơng tin từ nhiều phía, nêu lên ý kiến nhằm giúp nhà trƣờng giải quyết những vƣớng mắc, khó khăn của tập thể và của cha mẹ trẻ, cũng nhƣ trao dồi kiến thức về chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ để trẻ đƣợc phát triển toàn diện.

- Biện pháp Tăng cƣờng trách nhiệm của cán bộ quản lý trong quản lý hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ

Nội dung 1: Tăng cường công tác phối hợp, tổ ni dưỡng và cơng đồn trong xây dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ.

Nội dung 2: Tăng cường công tác kiểm tra, điều chỉnh việc tổ chức thực hiện chương trình CSND.

Nội dung 3: Đổi mới cách đánh giá hoạt động CSND của GV, NV.

Biện pháp này đảm bảo chất lƣợng ở tất cả các khâu trong quá trình quản lý việc thực hiện chƣơng trình CSND: tác động vào quá trình xây dựng kế hoạch một cách khoa học; quản lý việc thực hiện quy chế chặt chẽ; tổ chức cho hoạt động CSND trẻ có nền nếp; tạo động lực, hỗ trợ kỹ năng, tay nghề cho GV, NV đảm bảo thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non mới hiệu quả, giúp nhà trƣờng thực hiện đƣợc những mục tiêu đề ra.

- Biện pháp kế hoạch hóa cơng tác quản lý hạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ

Nội dung 2: Triển khai thực hiện kế hoạch chăm sóc ni dưỡng trẻ

Biện pháp này giúp nhà quản lý xác định đƣợc mục tiêu và nhiệm vụ và biện pháp thực hiện từng hoạt động, từ đó chủ động hơn trong q trình thực hiện. Đồng thời giúp các cá nhân hiểu rõ nhiệm vụ phải thực hiện và phấn đấu nhằm cùng nhà trƣờng đạt đƣợc hiệu quả cao trong cơng tác chăm sóc và ni dƣỡng trẻ.

- Biện pháp tổ chức các lớp bồi dƣỡng về kiến thức, kỹ năng cho giáo viên, nhân viên

Nội dung 1: Tổ chức học tập điều lệ, quy chế, chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non, các chuyên đề về chăm sóc và ni dưỡng trẻ.

Nội dung 2: Bồi dưỡng kỹ năng vệ sinh và chăm sóc trẻ.

Nội dung 3: Tập huấn kiến thức về phịng bệnh dư cân - béo phì, phịng cháy chữa cháy, sơ cấp cứu.

Nội dung 4: Tuyên truyền pháp luật

Biện pháp này giúp ôn lại những kiến thức và kỹ năng cơ bản cho giáo viên, nhân viên khi làm việc trong trƣờng mầm non, đồng thời cung cấp những kiến thức mới về chăm sóc, ni dƣỡng, phịng bệnh, vệ sinh an tồn thực phẩm ... nhằm nâng cao tay nghề, nâng cao chất lƣợng chăm sóc và ni dƣỡng trẻ, am hiểu pháp luật để hạn chế những vi phạm và bảo vệ bản thân, đồng nghiệp, trẻ ... trong quá trình thực hiện nhiệm vụ do không hiểu về pháp luật.

- Biện pháp thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên.

Nội dung 1: Kiểm tra hoạt động hàng ngày

Nội dung 2: Kiểm tra toàn diện, kiểm tra chuyên đề, kiểm tra bộ phận.

Đây là một biện pháp nhằm giúp nhà quản lý nắm rõ thực trạng hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ tại đơn vị, hiểu rõ những hạn chế của từng cá nhân để đề ra những biện pháp giúp cá nhân khắc phục những hạn chế, phát huy những mặt ƣu để tập thể cùng rút kinh nghiệm và thực hiện tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Đồng thời khen thƣởng cho những cá nhân có sáng kiến trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ đạt hiệu quả cao.

3.4. Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Kết quả thăm dị ý kiến về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

thiết và tính khả thi đối với các nội dung trong 7 biện pháp đƣợc đề xuất để quản lý tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ tại trƣờng mầm non, chúng tơi tiến hành xây dựng phiếu thăm dò và lấy ý kiến đánh giá của 93 ngƣời (3 chuyên viên, 1 Hiệu trƣởng, 1 phó hiệu trƣởng, 4 tổ trƣởng CM, 24 giáo viên , 60 cha mẹ học sinh). Kết quả thăm dò nhƣ sau:

Bảng 3. 1: Kết quả thăm dị tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

STT Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết % Cần thiết % Không cần thiết % Rất khả thi % Khả thi % Không khả thi % 1 Nâng cao nhận thức về hoạt động và QL hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ cho CBQL, GV, NV và PHHS. 86.02 13.98 0 80.65 18.28 1.07

2 Đầu tƣ, quản lý cơ sở

vật chất. 78.49 21.51 0 67.74 32.26 0

3

Phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và các lực lƣợng xã hội. 75.27 24.73 0 72.04 24.73 3.23 4 Tăng cƣờng trách nhiệm của cán bộ quản lý trong quản lý

hoạt động chăm sóc, ni dƣỡng trẻ.

70.97 29.03 0 60.22 34.4 5.38

5

Kế hoạch hóa cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ. 99 1 0 98 2 0 6 Tổ chức các lớp bồi dƣỡng về kiến thức-

kỹ năng cho giáo viên, nhân viên.

96.77 3.23 0 95.7 4.3 0

7 Biện pháp thực hiện

STT Các biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Rất cần thiết % Cần thiết % Không cần thiết % Rất khả thi % Khả thi % Không khả thi % thƣờng xuyên. 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết

Biểu đồ 3. 1: Kết quả khảo sát mức độ cần thiết của các biện pháp

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Rất khả thi Khả thi Không khả thi

Từ biểu đồ so sánh và kết quả của bảng khảo sát trên ta có nhận xét sau đây: 1) Việc đề xuất các biện pháp trên đây là rất cần thiết (100% ngƣời đƣợc hỏi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh trẻ em tại trường mầm non hoàng anh quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)