Kết luận chung về thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh trẻ em tại trường mầm non hoàng anh quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 61 - 66)

2.5.1 .Thực trạng quản lý hoạt động khám sức khỏe định kỳ

2.7. Kết luận chung về thực trạng quản lý hoạt động chăm sóc sức

phòng bệnh cho trẻ mầm non

2.7.1. Mặt mạnh

- CBQL trƣờng Mầm non Hồng Anh quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh bƣớc đầu đã có kinh nghiệm trong việc tổ chức các hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ nhằm đảm bảo cho trẻ đƣợc phát triển toàn diện về mọi mặt.

- Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên đoàn kết giúp nhau cùng tiến bộ, có tinh thần trách nhiệm, gƣơng mẫu trong thực hiện nhiệm vụ.

- Cơng tác chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ trong thời gian qua đã đƣợc CBQL Trƣờng quan tâm trên mọi mặt nhƣ xây dựng kế hoạch, huy động mọi nguồn lực sẵn có để đầu tƣ CSVC, thiết bị phục vụ cơng tác chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ, góp phần giải quyết đƣợc tình trạng trẻ nghỉ học nhiều do bệnh tật, môi trƣờng ô nhiễm.

- Bƣớc đầu đã xây dựng đƣợc ý thức cho đội ngũ giáo viên và nhân viên về hoat động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ góp phần nâng cao chất lƣợng

chăm sóc ni dƣỡng trẻ tại trƣờng và đƣợc phụ huynh tin yêu.

- Giáo viên chủ động tìm tịi trên báo chí, mạng internet các bài viết hay, hình ảnh đẹp về cách chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ để tuyên truyền đến phụ huynh. Đồng thời mở rộng thêm kiến thức áp dụng và cơng tác chăm sóc ni dƣỡng trẻ tại lớp và con của tác giả tại nhà.

- Công tác xã hội hóa giáo dục đƣợc đẩy mạnh cùng với sự quan tâm của UBND Quận, Phòng GD-ĐT Quận... đã thay đổi và phát triển CSVC của nhà trƣờng. CSVC đƣợc đầu tƣ, hoàn thiện đáp ứng đƣợc yêu cầu về các điều kiện vệ sinh-chăm sóc-giáo dục trẻ. Nhà trƣờng đƣợc cải tạo và xây dựng theo hƣớng chuẩn, hiện đại đáp ứng các yêu cầu của trƣờng chuẩn quốc gia.

- Trong nhiều năm liên tục trƣờng đƣợc công nhận là Tập thể lao động xuất sắc của thành phố Hồ Chí Minh và đƣợc tặng thƣởng nhiều cờ, bằng khen, giấy khen của các cấp các ngành.

2.7.2. Mặt yếu

- CBQL nhà trƣờng còn quản lý nhà trƣờng theo kinh nghiệm, lối mòn, thiếu sự đổi mới.

- Sự hiểu biết về cấu trúc thiết kế, yêu cầu xây dựng, mua sắm CSVC cho nhà trƣờng cịn nhiều hạn chế dẫn đến cơng tác huy động, khả năng tham mƣu đầu tƣ xây dựng CSVC nhà trƣờng đạt hiệu quả chƣa cao.

- Nguyên nhân cơ bản dẫn đến các mặt yếu trên của CBQL là do cơ chế đào tạo bồi dƣỡng cán bộ quản lý giáo dục trƣờng mầm non chƣa hiệu quả.

- Tổ chức bộ máy chƣa chun mơn hóa, chƣa xây dựng đƣợc cơ chế phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận

- Chƣa xây dựng đƣợc quy chế kiểm tra đánh giá hoạt động nuôi dƣỡng và chăm sóc trẻ

- Khi có phát hiện sai phạm xử lý cịn chung chung, chƣa có tác dụng giáo dục, uốn nắn sửa chữa kịp thời.

- Việc kiểm tra định kỳ hàng tháng nhƣng chƣa thực hiện sửa chữa kịp thời CSVC hƣ hỏng vì khơng có ngƣời sửa chữa, khinh phí hạn chế

- Vẫn còn một bộ phận giáo viên, nhân viên làm việc chƣa nhiệt tình mang tính chất đối phó.

- Trong các hoạt động vui chơi, học tập, lao động, chăm sóc và lễ hội tại trƣờng, lớp đều có tổ chức nhƣng cịn mang tính hình thức, chƣa đầu tƣ, chƣa áp dụng thƣờng xuyên.

2.7.3. Thời cơ

- Hiện nay Quận đang đầu tƣ kinh phí để xây dựng thêm các trƣờng mầm non mới, cải tạo trƣờng mầm non cũ nhằm giảm bớt áp lực về sỉ số học sinh trong lớp nhằm nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ.

- Tại phƣờng các ao hồ, bãi rác đƣợc san lấp, các tuyền đƣờng đƣợc chỉnh trang đảm bảo cho ngƣởi dân thuận tiện trong đi lại, làm ăn cải thiện thu nhập và môi trƣờng sống.

- Mạng internet ngày càng phổ biến nên việc cập nhật thông tin đƣợc dễ dàng phục vụ cho việc tìm hiểu, học tập, chăm sóc, phịng bệnh cho trẻ.

2.7.4. Thách thức

- Hiện nay, các chủng vi rút đã thay đổi nên sức khỏe của trẻ vẫn là mối quan tâm hàng đầu trong cơng tác phịng bệnh.

- Chất lƣợng thực phẩm ngày càng giảm ảnh hƣởng đến sức khỏe - Môi trƣờng bị ô nhiễm do các công ty thải trực tiếp ra bên ngoài.

- Do gia tăng dân số cơ học nên mức sống và môi trƣờng sống của trẻ chƣa đƣợc đảm bảo.

- Bệnh dƣ cân – béo phì ngày càng nhiều.

- Các loại vắc xin đƣợc kết hợp nhiều loại bệnh nhƣng đã gây ra nhiều sự cố đáng tiếc xảy ra gây tử vong cho trẻ sau khi tiêm.

- Theo thông tƣ 06/2015/TTLT-BGDĐT – BNV ngày 16/03/2015 Quy định về danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lƣợng ngƣời làm việc trong các cơ sở giáo dục mầm non cơng lập, thì nhóm vị trí việc làm gắn với nhiệm vụ hỗ trợ, phục vụ phải kiêm nhiệm nên chuyên môn y tế khơng chun, khơng thể chăm sóc sức khỏe cho trẻ tốt.

2.7.5. Các vấn đề cần giải quyết

- Nên có một biên chế y tế để chăm sóc sức khỏe cho trẻ.

- Cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa y tế địa phƣơng và nhà trƣờng.

trẻ giữa ngành giáo dục và ngành y tế.

- Khơng nên chạy theo thành tích trong giáo dục, hạn chế các hồ sơ sổ sách không cần thiết.

- Trả lƣơng tƣơng xứng cho ngƣời làm trong ngành giáo dục, Có chế độ hỗ trợ cho giáo viên nhân viên mới vào nghề

- Tăng thu về cơ sở vật chất và có hƣớng dẫn thu chi rõ ràng.

- Cần có phục vụ hỗ trợ cho giáo viên thực hiện nhiệm vụ vệ sinh môi trƣờng lớp, hỗ trợ giáo viên trong cơng tác chăm sóc trẻ.

- Thƣờng xuyên kiểm tra và kiên quyết xử lí các trƣờng hợp vi phạm quy chế của ngành, qui định của cơ quan.

- Thực hiện tốt chế độ hội họp với Ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm vận động cha mẹ trẻ về kinh phí hoặc cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động chăm sóc ni dƣỡng trẻ tại trƣờng.

- Phối hợp với y tế địa phƣơng tổ các buổi tuyên truyền về chăm sóc sức khỏe, ni dƣỡng, phịng bệnh… đến cha mẹ trẻ

Tiểu kết chƣơng 2

Chăm sóc ni dƣỡng trẻ là nhiệm vụ của trƣờng mầm non, trong đó cơng tác chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ cần đƣợc nhìn nhận, đánh giá trên nhiều phƣơng diện và chịu sự chi phối, tác động của rất nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố quản lý của CBQL nhà trƣờng.

Chƣơng 2 của luận văn đã trình bày thực trạng hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh cho trẻ và thực trạng cơng tác quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ của trƣờng Mầm non Hồng Anh quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh và đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến thực trạng. Thơng qua những con số và phân tích, chúng ta có thể nhận thấy rằng, trong những năm gần đây chất lƣợng động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ ở trƣờng Mầm non Hồng Anh quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh khơng ngừng tăng lên, tạo đƣợc niềm tin đối với các bậc phụ huynh và xã hội. Điều này có đƣợc là do đội ngũ cán bộ,

giáo viên, nhân viên trƣờng Mầm non Hồng Anh quận Bình Tân thành phố Hồ Chí Minh đã khơng ngừng khắc phục khó khăn, tích cực trong tổ chức hoạt động CSND trẻ; làm tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục tạo thêm nguồn lực hỗ trợ hoạt động chăm sóc trẻ

Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu đặt ra ngày càng cao của các bậc phụ huynh, xã hội về chất lƣợng CSND trẻ trong khi điều kiện thực hiện vẫn cịn khó khăn thì khẩu hiệu “ Trẻ em – niềm hạnh phúc của gia đình” ngày càng có ý nghĩa.

Cùng với cơ sở lí luận ở và cơ sở thực tiễn đƣợc nêu ra ở Chƣơng 1 và Chƣơng 2 của luận văn này sẽ là căn cứ khoa học để tác giả đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phịng bệnh cho trẻ ở Chƣơng 3.

CHƢƠNG 3:

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE VÀ PHÒNG BỆNH CHO TRẺ TẠI TRƢỜNG MẦM NON HỒNG ANH

QUẬN BÌNH TÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động chăm sóc sức khỏe và phòng bệnh trẻ em tại trường mầm non hoàng anh quận bình tân thành phố hồ chí minh (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)