4.6. KIẾN TRÚC XÂY DỰNG NHÀ MÁY
4.6.3.2. Cấp thoát nước
a) Nước dùng trong sản xuất.
Trong q trình sản xuất sữa tươi có một số cơng đoạn cần sử dụng nước vì vậ chúng sẽ ước tính nước dùng cho sinh hoạt là 20.000 lít/ ca hay 60.000 lít/ngày. b) Nước dùng cho lị hơi
Tùy thuộc vào cơng suốt và mức đọ sản xuất của nhà máy sẽ có lượng nước cần thiết khác nhau, trong trường hợp này ước tính lượng nước sử dụng cho lò hơi là: 50.000 lit/ ngày.
c) Nước dùng cho sinh hoạt.
Nước tắm vệ sinh: tính cho 40 lít/người/ngày, tính cho 60% công nhân trong ca. 40x226x0.6 =5424 lít/ngày.
Nước dùng cho nhà ăn tập thể: Tính 30lit/người/ngày. 226x30x0.6 =4068 lít/ ngày.
Nước dùng rửa xe: 600 lit/ ngày. Nước tưới cây xanh: 200 lít/ngày. Nước cứu hỏa: 2,5 lít/s tính trong 2 giờ 3600x2x2,5=18000 lít.
Vậy lượng nước dùng trong sinh hoạt:
Vsh = 5424 + 4068 +18000=27.492 lít/ ngày. d) Nước dùng vệ sinh thiết bị
vậy tổng chi phí nước cho toàn bộ nhà máy là :
60.000+50.000+27.492+60.000=197.492 lít/ngày.
Chi phí nước có tính đến hệ số sử dụng không đều (k=1,5). 197,492 x1,5=296.238 lít/ ngày.
e) Thốt nước. Thốt nước có 2 loại:
Loại sạch: nước từ những nơi như các giàn ngưng tụ nước làm nguội gián tiếp ở các thiết bị trao đổi nhiệt. Để tiết kiệm nước có thể tập trung vào các bể chứa để sử dụng vào các nơi khơng u cầu có độ sạch cao.
Loại khơng sạch: Bao gồm nước từ các nơi như: nước rửa thiết bị rửa sàn nhà, các loại nước này chứa nhiều tạp chất hữu cơ nên không sử dụng lại được và là môi trường tốt cho vi sinh vật hoạt động vì vậy loại nước này phải được xử lý trước khi thải ra mơi trường, rãnh thốt nước này phải có nắp đậy. Hệ thống phải bố trí xung quanh phân xưởng chính để thoát nước kịp thời.
Theo quy phạm đối với đường ống thốt nước ngồi trời có đường kính nhỏ nhất D=200mm. Địa hình nhà máy tương đối bằng phẳng cho nên đặt ống theo đọ dốc nhỏ nhất i min với D=200 thì min = 0,005. Trên hệ thống thốt nước thải bằng ống uPVC có đường kính D=200mm.