10. Cấu trúc của luận văn
1.3. Giáo dục kỹ năng sống trong trƣờng tiểu học
* Mục tiêu
- Mục tiêu về nhận thức:
+ Củng cố, bổ sung và nâng cao thêm hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, hoàn thiện những tri thức đã đƣợc học trên lớp, mở
rộng nhãn quan với thế giới xung quanh, với cộng đồng xã hội.
+ Vận dụng những tri thức đã học để giải quyết những vấn đề do đời sống thực tiễn đặt ra, tạo cơ hội kiểm nghiệm những tri thức đó, làm cho nó đi vào tiềm thức của học sinh một cách chắc chắn và lâu bền, kích thích sự phát triển tƣ duy của các em.
+ Giúp học sinh có những hiểu biết nhất định về truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, truyền thống văn hố của đất nƣớc...Từ đó tăng thêm sự hiểu biết của các em về Bác Hồ, về Đảng, và các tổ chức chính trị, xã hội khác.
- Mục tiêu về thái độ
+ Tạo cho học sinh hứng thú và ham muốn đƣợc hoạt động.
+ Từng bƣớc hình thành cho học sinh lòng tự hào dân tộc, mong muốn làm đẹp thêm truyền thống của trƣờng, của quê hƣơng mình; mong muốn vƣơn lên thành con ngoan, trò giỏi, đội viên tích cực để trở thành những cơng dân có ích cho đất nƣớc sau này.
+ Bồi dƣỡng cho học sinh những tình cảm đạo đức trong sáng với bạn bè, với thầy cô, với những ngƣời lớn khác, với quê hƣơng đất nƣớc.
+ Bồi dƣỡng tính tích cực, tính năng động, sẵn sàng tham gia những hoạt động xã hội, hoạt động tập thể của trƣờng, của lớp vì lợi ích chung, vì sự tiến bộ của bản thân.
+ Góp phần giáo dục cho học sinh tình đồn kết hữu nghị với các bạn thiếu nhi quốc tế, với các dân tộc khác trên thế giới.
- Mục tiêu về kỹ năng.
+ Rèn cho học sinh những kỹ năng giao tiếp, ứng xử có văn hố. + Rèn cho học sinh các kỹ năng tự quản các hoạt động tập thể.
+ Rèn luyện cho học sinh biết cách tự điều chỉnh hành vi phù hợp với các yêu cầu xã hội, kỹ năng sống hoà nhập và nhiều kỹ năng khác nữa.
* Nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh Tiểu học
Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh - Năm 2011 [7, 79-91] các tác giả đã dựa trên cơ sở phân tích kinh nghiệm quốc tế và thực trạng giáo dục KNS ở Việt Nam những năm qua, đã đề xuất nội dung giáo dục KNS cho HS trong các nhà trƣờng phổ thơng nói chung và giáo dục tiểu học nói riêng, bao gồm các KNS cơ bản, cần thiết sau:
- Kỹ năng tự nhận thức: Tự nhận thức là khả năng hiểu biết, đánh giá đƣợc bản thân mình về tính cách, sở thích, thói quen, điểm mạnh, điểm yếu...
- Kỹ năng đồng cảm, chia sẻ: Đồng cảm và chia sẻ là sự cảm thông, thƣơng xót, là sự cho đi hay giúp đỡ ngƣời khác cả về vật chất lẫn tinh thần bằng tất cả khả năng của mình giúp học vƣợt qua những khó khăn, hoạn nạn mà không mong muốn đƣợc đền đáp, trả ơn.
- Kỹ năng tƣ duy tích cực: Tƣ duy tích cực là những ý nghĩ lành mạnh, tích cực ln đề cập đến niềm vui sƣớng, hạnh phúc và sự thành công trong mọi hành động, mọi tình huống.
- Kỹ năng kiểm sốt tức giận: Là khả năng, cách thức con ngƣời nhận biết, xử lý một cách tích cực, hiệu quả những tình huống gây tức giận đối với bản thân để giữ mình ở trạng thái cân bằng, tỉnh táo.
- Kỹ năng kiên định: Là khả năng giữ vững lập trƣờng, quan điểm, ý định, không dao động trƣớc những cám dỗ, xúi bẩy, khơng nản chí trƣớc những trở ngại, khó khăn.
- Kỹ năng giải quyết xung đột: Là khả năng nhận diện đƣợc các nguyên nhân gây ra xung đột và tìm kiếm đƣợc những lời nói và việc làm phù hợp để giải quyết xung đột.
- Kỹ năng hợp tác: Là khả năng làm việc với các cá nhân và các nhóm để thực hiện mục tiêu chung.
- Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ: Là khả năng nhận ra sự cần thiết của việc đề nghị giúp đỡ trong những tình huống khó khăn mà khó có thể tự mình giải quyết đƣợc.
biết tự khẳng định mình, biết quan tâm đến nhu cầu của ngƣời khác, sẵn sàng giúp đỡ họ, giải quyết mâu thuẫn một cách hịa bình và thành cơng hơn trong cuộc sống.
* Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống.
- Hai cách tiếp cận trong giáo dục kỹ năng
+ Thứ nhất, các hoạt động tập trung vào kỹ năng sống cốt lõi nhƣ kỹ
năng tự nhận thức, kỹ năng giao tiếp, kỹ năng thƣơng lƣợng theo cách này, bằng hoạt động với chủ đề kỹ năng cụ thể ngƣời học sẽ hiểu kỹ năng sống đó là gì, cách hình thành trong kỹ năng sống đó và vận dụng nó để giải quyết các tình huống giả định.
+ Thứ hai, mỗi kỹ năng gắn với một vấn đề hay nảy sinh trong cuộc
sống ở lứa tuổi này và giải quyết nó thì cần phải vận dụng những kỹ năng sống khác nhau. Qua đó, hình thành và rèn luyện những kỹ năng sống ấy. Trong trƣờng hợp này các kỹ năng sống đƣợc gắn liền với các vấn đề cụ thể.
- Một số phƣơng pháp thƣờng sử dụng trong giáo dục kỹ năng sống + Phƣơng pháp động não: Là phƣơng pháp giúp cho ngƣời học trong thời gian ngắn nảy sinh đƣợc nhiều ý tƣởng, nhiều giả định về một vấn đề nào đó.
+ Phƣơng pháp nghiên cứu tình huống: Nghiên cứu tình huống thƣờng là một câu chuyện đƣợc viết nhằm tạo ra một tình huống “thật” để minh chứng một vấn đề hay một loạt vấn đề.
+ Phƣơng pháp trò chơi: Là tổ chức cho học sinh chơi một trị chơi nào đó để thơng qua đó mà tìm hiểu một vấn đề, biểu hiện thái độ hay thực hiện hành động, việc làm.
+ Phƣơng pháp nhóm: Là tổ chức để mọi ngƣời cùng tham gia trao đổi hay cùng làm về một vấn đề nào đó theo nhóm nhỏ tạo cơ hội có thể chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến.
+ Phƣơng pháp đóng vai: Là phƣơng pháp tổ chức cho học sinh thực hành “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định.
1.4. Nội dung quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trường tiểu học
Quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học không thể tách khỏi các chức năng của quản lý, quản lý giáo dục và quản lý nhà trƣờng, nó bao gồm hàng loạt những hoạt động tiến hành lựa chọn, tổ chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động của nhà quản lý, của tập thể sƣ phạm, của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng theo kế hoạch chủ động và chƣơng trình giáo dục nhằm thay đổi nhận thức hay tạo ra hiệu quả giáo dục cần thiết.
1.4.1. Quản lý chương trình, nội dung
Hiện nay nội dung giáo dục KNS cho học sinh tiểu học chƣa đƣợc đƣa thành khung chƣơng trình thống nhất mà mỗi trƣờng tùy theo mục tiêu và điều kiện của trƣờng mình mà “định hƣớng” đƣa ra nội dung, chƣơng trình cho riêng mình. Ở trƣờng tiểu học hiện nay, nội dung giáo dục KNS dạy lồng ghép trong các môn học, bài học và thơng qua các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
Đối với việc giáo dục KNS cho học sinh, lựa chọn chƣơng trình và nội dung phù hợp là yếu tố rất quan trọng. Việc quản lý chƣơng trình, nội dung giáo dục KNS bao gồm từ việc chỉ đạo đội ngũ xây dựng chƣơng trình, nội dung cho đến việc tổ chức thực hiện những nội dung đó và đánh giá kết quả đạt đƣợc.
1.4.2. Xây dựng kế hoạch hoạt động
Xây dựng kế hoạch hoạt động là một bộ phận quan trọng trong nội dung quản lý hoạt động giáo dục KNS. Kế hoạch đƣợc lập cho một thời kỳ ngắn chính là sự sắp xếp công việc cụ thể cho một thời gian nhất định: tuần, tháng, học kỳ, năm học. Kế hoạch hoạt động giáo dục KNS là trình tự những nội dung hoạt động, hình thức tổ chức hoạt động đƣợc bố trí, sắp xếp theo thứ tự thời gian của năm học.
xây dựng kế hoạch hoạt động thƣờng xuyên, kế hoạch hoạt động theo chủ điểm, kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ GV, kế hoạch đầu tƣ cơ sở vật chất cũng nhƣ các điều kiện thực hiện, kế hoạch phối hợp với các lực lƣợng giáo dục, kế hoạch kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động KNS.
Để quá trình giáo dục KNS cho học sinh đạt hiệu quả, nhà trƣờng cần xây dựng phƣơng hƣớng chỉ đạo theo một kế hoạch thống nhất, nhằm động viên và phát huy tối đa khả năng của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng để tạo nên sức mạnh tổng thể trong q trình giáo dục KNS.
1.4.3. Quản lý cơng tác kiểm tra đánh giá
Nhà trƣờng phải xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá, quy định thời gian đánh giá. Xác định đƣợc cách kiểm tra. Sau kiểm tra cần tổng kết đánh giá, xếp loại từ đó khen, rút kinh nghiệm kịp thời và có những điều chỉnh hợp lý nhằm thực hiện tốt những mục tiêu đề ra.
Để đánh giá việc thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục KNS nhà quản lý cần phải bám sát vào mục tiêu đề ra, sử dụng các hình thức đánh giá phù hợp và tuân theo một quy trình đánh giá khoa học. Việc đánh giá thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục KNS nên theo cách phân loại chủ thể đánh giá, đó là tự đánh giá và đánh giá từ bên ngoài.
Tự đánh giá: Là hoạt động đánh giá của chủ thể đánh giá đối với chính
bản thân mình, tổ chức của mình trên cơ sở đối chiếu với hệ chuẩn đƣợc xác định từ trƣớc. Mỗi giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu thực hiện tự đánh giá đối với việc thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục KNS cho HS. Hoạt động tự đánh giá giúp chủ thể nhận thức rõ về bản thân, về tổ chức của mình, giúp tự khắc phục những điểm yếu, điều chỉnh các hoạt động theo chuẩn. Tự đánh giá cũng giúp chủ thể có tinh thần trách nhiệm hơn đối với công việc của bản thân và nhờ vậy hoạt động của tổ chức có chất lƣợng và hiệu quả hơn.
một tổ chức đánh giá độc lập trên cơ sở một bộ chuẩn đã đƣợc xác định từ trƣớc. Với việc đánh giá việc thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục KNS có thể sử dụng đánh giá của PHHS, các lực lƣợng cán bộ chính quyền địa phƣơng, BGH đánh giá Tổng phụ trách Đội, GVCN, GV bộ môn và ngƣợc lại. Kết quả đánh giá đƣợc sử dụng để điều chỉnh hoạt động của nhà trƣờng về việc thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục KNS.
Về đối tượng đánh giá: Tiến hành kiểm tra đánh giá việc thực hiện
chƣơng trình hoạt động giáo dục KNS cho HS.
Về nội dung đánh giá: Thực hiện đánh giá các nội dung từ việc lập kế
hoạch thực hiện chƣơng trình GD KNS đến nội dung các hoạt động, sự chuẩn bị cơ sở vật chất, cách thức tiến hành hoạt động, đánh giá kết quả hoạt động GD KNS cho HS...
Về phương pháp đánh giá: Sử dụng cả 2 phƣơng pháp đánh giá theo
định lƣợng và đánh giá theo định tính. Đánh giá việc thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục KNS cho HS thông qua phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phỏng vấn. Kết quả đánh giá đƣợc lƣợng hóa qua các bảng thống kê, tỷ lệ phần trăm, biểu đồ.
Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS góp phần đánh giá chất lƣợng giáo dục chung trong nhà trƣờng, qua kiểm tra đánh giá nhà quản lý đánh giá mức độ thực hiện của đội ngũ giáo viên, mức độ hƣởng ứng tham gia của học sinh, quá trình thực hiện trong nhà trƣờng diễn ra có đảm bảo kế hoạch hay khơng, đó là cơ sở để nhà quản lý xây dựng chiến lƣợc giáo dục về mục tiêu, nội dung, đội ngũ, phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động.
1.4.4. Phối hợp các lực lượng tham gia * Giáo viên chủ nhiệm lớp
Đối với bậc học tiểu học, GVCN tham gia dạy hầu hết các môn học trong chƣơng trình. Vì vậy GVCN có thể giúp học sinh không chỉ nắm vững, nắm chắc nội dung bài học mà còn nhận thức đƣợc các giá trị đạo đức và nhân văn cao cả, hình thành các thái độ, hành vi ứng xử tốt đẹp trong cuộc sống.
Hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học, việc dạy từ kiến thức lý thuyết của bài giảng đến thực tế cuộc sống ngƣời giáo viên phải tích hợp đƣợc nội dung giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng sống vào bài giảng, khéo léo điều khiển giờ dạy, thầy trị cùng tích cực làm việc để có thể truyền tải và lĩnh hội đầy đủ nội dung kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng, vừa thông qua kiến thức của bài học để học sinh nhận thức đƣợc giá trị của cuộc sống, hình thành giá trị của bản thân, biết lắng nghe, chia sẻ với ngƣời khác, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng tƣ duy sáng tạo, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thích ứng xã hội.
Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm là ngƣời gần gũi nhất với các em học sinh, giáo viên chủ nhiệm cũng chính là những ngƣời bạn tâm tình chia sẻ tâm tƣ tình cảm với các em học sinh, là ngƣời tổ chức cho các em các hoạt động tập thể, là cố vấn cho các hoạt động Đội. Giáo viên chủ nhiệm chính là vị thủ lĩnh tinh thần làm điểm tựa để tạo ra một tập thể lớp năng động, sáng tạo, biết học hết mình và chơi hết mình. Một tập thể lớp năng động sẽ tạo ra rất nhiều thành viên năng động và sáng tạo. Giáo viên chủ nhiệm cần sáng tạo để tích hợp giáo dục kỹ năng sống và rèn luyện kỹ năng sống trong các hoạt động tập thể, các giờ sinh hoạt lớp theo một kịch bản linh hoạt.
Với vai trị đó giáo viên chủ nhiệm sẽ tạo ra đƣợc động lực thi đua, tạo môi trƣờng thân thiện giữa thầy, cơ và trị, giữa các thành viên trong tập thể, giữa tập thể lớp với tổ chức Đội, với hội cha mẹ học sinh. Nhƣ vậy việc giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động của giáo viên chủ nhiệm sẽ giúp hoàn thiện nhân cách cho các em học sinh, tạo cho các em tự tin hơn khi gặp các tình huống trong cuộc sống, cùng với hành trang tri thức các em vững bƣớc vào tƣơng lai.
GVCN là lực lƣợng quan trọng tham gia hoạt động GD KNS cho học sinh. Để đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp thực thi tốt nhiệm vụ của mình, nhà quản lý cần phải chỉ đạo GVCN căn cứ kế hoạch tổng thể của nhà trƣờng xây dựng kế hoạch giáo dục KNS phù hợp với từng khối lớp, triển khai kế hoạch
và tổ chức hoạt động cho học sinh, quản lý phát huy hiệu quả của giờ sinh hoạt lớp, đôn đốc, kiểm tra đánh giá thi đua kết quả rèn luyện của học sinh; Quản lý tốt việc xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động thƣờng xuyên của giáo viên nhƣ: soạn bài, giảng bài có lồng ghép GD KNS, xây dựng nội dung cho các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội (nội dung có đúng yêu cầu khơng, hình thức tổ chức, thời gian, vai trò của GV, ý thức tự quản của HS?)
* Đội TNTP Hồ Chí Minh
Ban phụ trách Đội TNTP HCM trong nhà trƣờng tiểu học gồm cán bộ quản lý, tổng phụ trách và các giáo viên chủ nhiệm phụ trách chi đội, sao nhi đồng. Họ chính là ngƣời trực tiếp xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các chƣơng trình hoạt động của Đội TNTP HCM trong nhà trƣờng. Đó là các hoạt