10. Cấu trúc của luận văn
1.4.3. Quản lý công tác kiểm tra đánh giá
Nhà trƣờng phải xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá, quy định thời gian đánh giá. Xác định đƣợc cách kiểm tra. Sau kiểm tra cần tổng kết đánh giá, xếp loại từ đó khen, rút kinh nghiệm kịp thời và có những điều chỉnh hợp lý nhằm thực hiện tốt những mục tiêu đề ra.
Để đánh giá việc thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục KNS nhà quản lý cần phải bám sát vào mục tiêu đề ra, sử dụng các hình thức đánh giá phù hợp và tuân theo một quy trình đánh giá khoa học. Việc đánh giá thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục KNS nên theo cách phân loại chủ thể đánh giá, đó là tự đánh giá và đánh giá từ bên ngoài.
Tự đánh giá: Là hoạt động đánh giá của chủ thể đánh giá đối với chính
bản thân mình, tổ chức của mình trên cơ sở đối chiếu với hệ chuẩn đƣợc xác định từ trƣớc. Mỗi giáo viên chủ nhiệm, tổng phụ trách Đội, ban giám hiệu thực hiện tự đánh giá đối với việc thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục KNS cho HS. Hoạt động tự đánh giá giúp chủ thể nhận thức rõ về bản thân, về tổ chức của mình, giúp tự khắc phục những điểm yếu, điều chỉnh các hoạt động theo chuẩn. Tự đánh giá cũng giúp chủ thể có tinh thần trách nhiệm hơn đối với công việc của bản thân và nhờ vậy hoạt động của tổ chức có chất lƣợng và hiệu quả hơn.
một tổ chức đánh giá độc lập trên cơ sở một bộ chuẩn đã đƣợc xác định từ trƣớc. Với việc đánh giá việc thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục KNS có thể sử dụng đánh giá của PHHS, các lực lƣợng cán bộ chính quyền địa phƣơng, BGH đánh giá Tổng phụ trách Đội, GVCN, GV bộ môn và ngƣợc lại. Kết quả đánh giá đƣợc sử dụng để điều chỉnh hoạt động của nhà trƣờng về việc thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục KNS.
Về đối tượng đánh giá: Tiến hành kiểm tra đánh giá việc thực hiện
chƣơng trình hoạt động giáo dục KNS cho HS.
Về nội dung đánh giá: Thực hiện đánh giá các nội dung từ việc lập kế
hoạch thực hiện chƣơng trình GD KNS đến nội dung các hoạt động, sự chuẩn bị cơ sở vật chất, cách thức tiến hành hoạt động, đánh giá kết quả hoạt động GD KNS cho HS...
Về phương pháp đánh giá: Sử dụng cả 2 phƣơng pháp đánh giá theo
định lƣợng và đánh giá theo định tính. Đánh giá việc thực hiện chƣơng trình hoạt động giáo dục KNS cho HS thông qua phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp phỏng vấn. Kết quả đánh giá đƣợc lƣợng hóa qua các bảng thống kê, tỷ lệ phần trăm, biểu đồ.
Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS góp phần đánh giá chất lƣợng giáo dục chung trong nhà trƣờng, qua kiểm tra đánh giá nhà quản lý đánh giá mức độ thực hiện của đội ngũ giáo viên, mức độ hƣởng ứng tham gia của học sinh, q trình thực hiện trong nhà trƣờng diễn ra có đảm bảo kế hoạch hay khơng, đó là cơ sở để nhà quản lý xây dựng chiến lƣợc giáo dục về mục tiêu, nội dung, đội ngũ, phƣơng pháp và hình thức tổ chức hoạt động.
1.4.4. Phối hợp các lực lượng tham gia * Giáo viên chủ nhiệm lớp
Đối với bậc học tiểu học, GVCN tham gia dạy hầu hết các mơn học trong chƣơng trình. Vì vậy GVCN có thể giúp học sinh không chỉ nắm vững, nắm chắc nội dung bài học mà còn nhận thức đƣợc các giá trị đạo đức và nhân văn cao cả, hình thành các thái độ, hành vi ứng xử tốt đẹp trong cuộc sống.
Hoạt động dạy học cho học sinh tiểu học, việc dạy từ kiến thức lý thuyết của bài giảng đến thực tế cuộc sống ngƣời giáo viên phải tích hợp đƣợc nội dung giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng sống vào bài giảng, khéo léo điều khiển giờ dạy, thầy trị cùng tích cực làm việc để có thể truyền tải và lĩnh hội đầy đủ nội dung kiến thức của bài học một cách nhẹ nhàng, vừa thông qua kiến thức của bài học để học sinh nhận thức đƣợc giá trị của cuộc sống, hình thành giá trị của bản thân, biết lắng nghe, chia sẻ với ngƣời khác, kỹ năng giao tiếp ứng xử, kỹ năng tƣ duy sáng tạo, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng thích ứng xã hội.
Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm là ngƣời gần gũi nhất với các em học sinh, giáo viên chủ nhiệm cũng chính là những ngƣời bạn tâm tình chia sẻ tâm tƣ tình cảm với các em học sinh, là ngƣời tổ chức cho các em các hoạt động tập thể, là cố vấn cho các hoạt động Đội. Giáo viên chủ nhiệm chính là vị thủ lĩnh tinh thần làm điểm tựa để tạo ra một tập thể lớp năng động, sáng tạo, biết học hết mình và chơi hết mình. Một tập thể lớp năng động sẽ tạo ra rất nhiều thành viên năng động và sáng tạo. Giáo viên chủ nhiệm cần sáng tạo để tích hợp giáo dục kỹ năng sống và rèn luyện kỹ năng sống trong các hoạt động tập thể, các giờ sinh hoạt lớp theo một kịch bản linh hoạt.
Với vai trị đó giáo viên chủ nhiệm sẽ tạo ra đƣợc động lực thi đua, tạo môi trƣờng thân thiện giữa thầy, cơ và trị, giữa các thành viên trong tập thể, giữa tập thể lớp với tổ chức Đội, với hội cha mẹ học sinh. Nhƣ vậy việc giáo dục kỹ năng sống thông qua hoạt động của giáo viên chủ nhiệm sẽ giúp hoàn thiện nhân cách cho các em học sinh, tạo cho các em tự tin hơn khi gặp các tình huống trong cuộc sống, cùng với hành trang tri thức các em vững bƣớc vào tƣơng lai.
GVCN là lực lƣợng quan trọng tham gia hoạt động GD KNS cho học sinh. Để đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp thực thi tốt nhiệm vụ của mình, nhà quản lý cần phải chỉ đạo GVCN căn cứ kế hoạch tổng thể của nhà trƣờng xây dựng kế hoạch giáo dục KNS phù hợp với từng khối lớp, triển khai kế hoạch
và tổ chức hoạt động cho học sinh, quản lý phát huy hiệu quả của giờ sinh hoạt lớp, đôn đốc, kiểm tra đánh giá thi đua kết quả rèn luyện của học sinh; Quản lý tốt việc xây dựng kế hoạch và thực hiện các hoạt động thƣờng xuyên của giáo viên nhƣ: soạn bài, giảng bài có lồng ghép GD KNS, xây dựng nội dung cho các tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt Đội (nội dung có đúng yêu cầu khơng, hình thức tổ chức, thời gian, vai trò của GV, ý thức tự quản của HS?)
* Đội TNTP Hồ Chí Minh
Ban phụ trách Đội TNTP HCM trong nhà trƣờng tiểu học gồm cán bộ quản lý, tổng phụ trách và các giáo viên chủ nhiệm phụ trách chi đội, sao nhi đồng. Họ chính là ngƣời trực tiếp xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện các chƣơng trình hoạt động của Đội TNTP HCM trong nhà trƣờng. Đó là các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các hoạt động theo chủ đề, chủ điểm về giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống văn hóa, giáo dục đạo đức, KNS, các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao.
Bằng các hoạt động tích cực và các phong trào hành động BPT Đội TNTP Hồ Chí Minh thực sự là đội ngũ tích cực trong cơng tác giáo dục, rèn luyện học sinh.
Để nâng cao đƣợc hiệu quả hoạt động giáo dục KNS của BPT Đội, nhà quản lý cần nhận thức đầy đủ các yếu tố có ảnh hƣởng tới việc giáo dục KNS thơng qua các hoạt động Đội ở nhà trƣờng, từ đó có những biện pháp quản lý để tác động vào những yếu tố tích cực, phát huy hiệu quả giáo dục, khắc phục và hạn chế những ảnh hƣởng tiêu cực. Đồng thời quản lý tốt các giờ sinh hoạt chi đội, sinh hoạt sao nhi đồng, các tiết chào cờ đầu tuần, các hoạt động chủ điểm, chủ đề nhân các ngày lễ lớn trong năm, các hoạt động phối hợp với PHHS, với GVCN, GV bộ môn, với các tổ chức tập thể và cá nhân trong và ngoài nhà trƣờng. Chỉ đạo BPT Đội xây dựng các tiêu chí đánh giá xếp loại thi đua về mức độ tham gia hoạt động của các chi đội và sao nhi đồng.
* Phối hợp với các lực lượng giáo dục khác
sinh nói chung và giáo dục KNS cho các em nói riêng, nhà trƣờng cần huy động các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng tham gia vào quá trình giáo dục nhƣ Ban đại diện cha mẹ học sinh, các cấp ủy Đảng, chính quyền nơi học sinh cƣ trú, các cơ quan đoàn thể trên địa bàn nhƣ công an, y tế, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội chữ thập đỏ, nhà thiếu nhi, nhà văn hóa, trung tâm TDTT ... Mỗi lực lƣợng đều có thế mạnh riêng, vì vậy quản lý tốt việc phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng để tổ chức tốt hoạt động GD KNS chính là thực hiện xã hội hóa GD, tạo mơi trƣờng GD tốt nhất cho học sinh. Có nhƣ vậy nhân cách và lý tƣởng sống của các em đƣợc giáo dục và rèn luyện ở mọi lúc, mọi nơi, đồng thời giúp các em củng cố bổ sung và nâng cao thêm hiểu biết về các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội, hoàn thiện các tri thức đã đƣợc học trên lớp, mở rộng hiểu biết với thế giới xung quanh, biết vận dụng những tri thức đã học để giải quyết các vấn đề do đời sống thực tiễn đặt ra. Chính vì vậy để cơng tác giáo dục KNS cho học sinh nhà trƣờng đạt hiệu quả cao nhà trƣờng cần tạo dựng đƣợc sự chung tay ủng hộ và tham gia của các lực lƣợng xã hội trong và ngoài nhà trƣờng.
1.4.5. Quản lý cơ sở vật chất và các điều kiện thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng sống giáo dục kỹ năng sống
* Về tài liệu, sách tham khảo
Sách “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học - Tài liệu dùng cho giáo viên tiểu học” là cẩm nang dành cho GVCN, Ban giám hiệu, BPT Đội những lực lƣợng nịng cốt thực hiện chƣơng trình GD KNS. Trong thƣ viện của nhà trƣờng cần phải có đầy đủ các loại sách tham khảo bổ trợ các môn học, sách GD đạo đức, pháp luật...để GV lựa chọn nội dung cho các hoạt động.
* Về cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Hoạt động giáo dục KNS rất cần có cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật để hoạt động đạt đƣợc hiệu quả giáo dục mong muốn. Điều kiện tổ chức và phƣơng tiện tốt sẽ làm tăng tính hấp dẫn của hoạt động. Thiết bị tối thiểu để tổ chức các hoạt động là: hệ thống âm thanh, phƣơng tiện nghe nhìn, đàn,
dụng cụ thể thao và kinh phí hoạt động. Trong khi kinh phí dành cho hoạt động khơng nhiều thì việc GV cần có ý tƣởng sáng tạo, tìm tịi các phƣơng tiện phù hợp với điều kiện của lớp, của trƣờng là rất cần thiết. Về phía nhà trƣờng ngoài việc quản lý tận dụng những CSVC hiện có để phát huy hiệu quả giáo dục của hoạt động, cần phải tiết kiệm, cân đối nguồn ngân sách đƣợc giao hàng năm để mua sắm thêm CSVC, tài liệu cho hoạt động, đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ của hội CMHS, của các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn, hỗ trợ cho hoạt động.
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong trƣờng Tiểu học trong trƣờng Tiểu học
1.5.1. Mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục
* Mục tiêu giáo dục tiểu học là yếu tố đầu tiên có tính định hƣớng
cho công tác GD, rèn luyện KNS cho HS tiểu học. Nếu không bám sát mục tiêu GD ở bậc tiểu học và không xác định đƣợc yêu cầu của việc GD KNS cho HS thì các hoạt động GD KNS cho HS sẽ không đạt đƣợc hiệu quả nhƣ mong muốn.
Luật Giáo dục năm 2005, điều 27 đã nêu rõ:
“Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”.
* Yêu cầu về nội dung và phương pháp giáo dục phổ thơng nói chung và của tiểu học nói riêng
- Về nội dung giáo dục: bảo đảm tính phổ thơng, cơ bản, tồn diện, hƣớng nghiệp, có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu ở mỗi cấp học. Trong đó, giáo dục tiểu học phải bảo đảm cho học sinh có hiểu biết đơn giản, cần thiết về tự nhiên, xã hội và con ngƣời; có kỹ năng cơ bản về nghe, nói, đọc, viết và tính tốn; có thói quen rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh; có hiểu biết ban đầu về hát, múa, âm nhạc, mĩ thuật.
- Về phƣơng pháp: giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
1.5.2. Đặc điểm phát triển tâm sinh lý của học sinh tiểu học
Điều 40 - Điều lệ trƣờng Tiểu học quy định về tuổi của học sinh tiểu học:
- Tuổi của học sinh tiểu học từ 6 đến 14 tuổi (tính theo năm).
- Tuổi vào học lớp 1 là 6 tuổi; trẻ em khuyết tật, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, trẻ em ở nƣớc ngồi về nƣớc có thể vào học lớp 1 ở độ tuổi từ 7 đến 9 tuổi.
* Đặc điểm về mặt sinh học
- Hệ xương cịn nhiều mơ sụn, xƣơng sống, xƣơng hơng, xƣơng chân,
xƣơng tay đang trong thời kỳ phát triển (thời kỳ cốt hoá) nên dễ bị cong vẹo, gãy dập,...Vì thế mà trong các hoạt động vui chơi của các em, cha mẹ và thầy cô (sau đây xin gọi chung là các nhà giáo dục) cần phải chú ý quan tâm, hƣớng các em tới các hoạt động vui chơi lành mạnh, an toàn.
- Hệ cơ đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trị
chơi vận động nhƣ chạy, nhảy, nơ đùa. Vì vậy mà các nhà giáo dục nên đƣa các em vào các trò chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp và đảm bảo sự an toàn cho trẻ.
- Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy tƣ
duy của các em chuyển dần từ trực quan hành động sang tƣ duy hình tƣợng, tƣ duy trừu tƣợng. Do đó, các em rất hứng thú với các trị chơi trí tuệ nhƣ đố vui trí tuệ, các cuộc thi trí tuệ,...Dựa vào cơ sinh lý này mà các nhà giáo dục nên cuốn hút các em với các câu hỏi nhằm phát triển tƣ duy của các em.
- Chiều cao mỗi năm tăng thêm 4 cm; trọng lƣợng cơ thể mỗi năm tăng 2kg. Nếu trẻ vào lớp 1 đúng 6 tuổi thì có chiều cao khoảng 106 cm (nam), 104 cm (nữ), cân nặng đạt 15,7 kg (nam) và 15,1 kg (nữ). Tuy nhiên,
con số này chỉ là trung bình, chiều cao của trẻ có thể xê dịch khoảng 4 - 5 cm, cân nặng có thể xê dịch từ 1 - 2 kg. Tim của trẻ đập nhanh khoảng 85 - 90 lần/ phút, mạch máu tƣơng đối mở rộng, áp huyết động mạch thấp, hệ tuần hoàn chƣa hoàn chỉnh.
* Đặc điểm về mặt tâm lý
- Sự phát triển của quá trình nhận thức (sự phát triển trí tuệ) + Nhận thức cảm tính
Các cơ quan cảm giác: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác đều phát triển và đang trong q trình hồn thiện.
Tri giác: Tri giác của học sinh tiểu học mang tính đại thể, ít đi vào chi tiết và mang tính khơng ổn định: ở đầu tuổi tiểu học tri giác thƣờng gắn với hành động trực quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát các sự vật hiện tƣợng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn, tri