10. Cấu trúc của luận văn
1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục kỹ
1.5.6. Các điều kiện cơ sở vật chất
Song song với việc tạo dựng “môi trƣờng sƣ phạm thân thiện” nhà trƣờng còn cần đến cơ sở vật chất đầy đủ, cảnh quan nhà trƣờng “xanh - sạch - đẹp”, đáp ứng yêu cầu thực hiện các mục tiêu giáo dục rèn luyện phát triển nhân cách học sinh.
CSVC và các thiết bị trƣờng học là điều kiện, là phƣơng tiện thiết yếu để tổ chức q trình GD. Nhà trƣờng có đủ diện tích mặt bằng theo quy định, có quang cảnh mơi trƣờng sạch sẽ, phòng học xây dựng đúng quy cách, có trang thiết bị kĩ thuật đồng bộ để phục vụ cho việc dạy và học ở tất cả các mơn học, thƣ viện có đủ sách giáo khoa và các tài liệu tham khảo, có sân chơi, bãi tập, vƣờn trƣờng...đó là một trƣờng học có đầy đủ CSVC. Cùng với các hoạt động động GD khác, giáo dục KNS phải có đủ điều kiện tổ chức và phƣơng tiện tốt để tổ chức các hoạt động. Thiết bị tối thiểu để tổ chức các hoạt động là: hệ thống âm thanh, phƣơng tiện nghe nhìn, đàn, dụng cụ thể thao và kinh phí hoạt động. Nhà trƣờng cần đảm bảo các điều kiện vật chất để tập thể giáo viên và học sinh hoàn thành các nhiệm vụ của mình với chất lƣợng cao.
Kỹ năng sống, quản lý hoạt động giáo dục KNS là một vấn đề không mới đối với lý luận và thực tiễn cuộc sống, thực tiễn giáo dục. Vì vậy nắm chắc cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu là kim chỉ nam cho việc tìm tịi, sáng tạo đi đúng hƣớng và mang lại những giá trị thiết thực.
Công tác quản lý của nhà trƣờng ln đóng vai trị chủ đạo trong việc thực hiện hoạt động giáo dục KNS. Muốn nâng cao chất lƣợng giáo dục KNS trong nhà trƣờng thì ngƣời hiệu trƣởng phải quản lý tốt các hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng theo hƣớng tiếp cận KNS, phù hợp với đặc điểm tình hình. Ngƣời quản lý cần nâng cao nhận thức và trang bị kiến thức GD KNS cho tập thể đội ngũ cán bộ, giáo viên trong nhà trƣờng, xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch, làm tốt công tác kiểm tra đánh giá; thực hiện tốt công tác phối kết hợp giữa các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng. trong quá trình trang bị kiến thức về KNS cần căn cứ vào các đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách của học sinh tiểu học để có phƣơng pháp giáo dục phù hợp.
Trong chƣơng 1, chúng tơi đã phân tích và làm sáng tỏ các vấn đề cơ bản về GD KNS, đề cập đến một số khái niệm công cụ cơ bản nhƣ: quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng; Khái niệm kỹ năng sống, giáo dục KNS, quản lý hoạt động GD KNS. Đặc biệt tác giả đã nghiên cứu những nội dung của quản lý hoạt động giáo dục KNS, các yếu tố ảnh hƣởng tới hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học. Qua đó cho thấy việc quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tiểu học khi thực hiện cần bám sát mục tiêu GD phổ thơng, mục tiêu giáo dục tiểu học. Qua đó sẽ là cơ sở cho nghiên cứu thực trạng ở Chƣơng 2 và đƣa ra các giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục kĩ năng sống ở trƣờng tiểu học Sông Lô, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh và các trƣờng tiểu học khác trên toàn quận.
CHƢƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG VÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG
Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC SÔNG LÔ, QUẬN PHÚ NHUẬN,