10. Cấu trúc của luận văn
2.4. Kết quả khảo sát
2.4.5. Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết
động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh
Để đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng sống của BGH nhà trƣờng, tác giả đã đƣa ra nội dung của công tác kiểm tra, đánh giá để các giáo viên và CBQL nhà trƣờng đánh giá kết quả thực hiện theo bốn mức độ, kết quả thu đƣợc ở bảng 2.7.
Bảng 2. 7: Kết quả đánh giá hiệu quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS của BGH nhà trường
Nội dung
Đánh giá hiệu quả thực hiện
Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt Điểm trung bình Thứ bậc SL % SL % SL % SL %
Xây dựng các tiêu chí kiểm
tra đánh giá 0 0 9 22,5 11 27,5 20 50,0 1.73 6
Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS thông qua hệ thống hồ sơ sổ sách
0 0 13 32,5 18 45,0 9 22,5 2.10 2
Kiểm tra thƣờng xuyên việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục KNS của các lực lƣợng trong nhà trƣờng
0 0 9 22,5 18 45,0 13 32,5 1.90 4
Kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch giáo dục kỹ năng sống của các lực lƣợng trong nhà trƣờng
0 0 7 17,5 16 40,0 17 42,5 1.75 7
Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục KNS thông qua kết quả rèn luyện của học sinh
Nội dung
Đánh giá hiệu quả thực hiện
Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt Điểm trung bình Thứ bậc SL % SL % SL % SL %
Kiểm tra việc phối hợp các
lực lƣợng giáo dục 0 0 16 40,0 16 40,0 8 20 2.20 1
Kiểm tra việc sử dụng các trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục KNS.
0 0 9 22,5 11 27,5 20 50 1.73 5
Kết quả điều tra ở bảng 2.7 cho thấy việc xây dựng các tiêu chí kiểm tra đánh giá hoạt động giáo dục KNS trong nhà trƣờng còn chƣa cụ thể, chủ yếu thơng qua các tiêu chí đánh giá chung của BPT Đội nhà trƣờng, công tác kiểm tra đánh giá của BGH nhà trƣờng cũng đƣợc đội ngũ cán bộ quản lý nhà trƣờng đánh giá ở mức độ thấp (50%), việc kiểm tra thƣờng xuyên và kiểm tra đột xuất việc thực hiện hoạt động này của BGH nhà trƣờng đƣợc đánh giá chƣa tốt ở mức độ cao (32,5 - 42,5%), đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc giáo viên nhà trƣờng ít tổ chức hoạt động này hoặc có tổ chức thì nội dung cũng đơn điệu, nhàm chán, khơng phát huy đƣợc tính tích cực tham gia của học sinh.
2.4.6. Thực trạng quản lý sự phối hợp các lực lượng trong trường và ngoài xã hội để tổ chức các hoạt động GD kỹ năng sống
Qua trao đổi, phỏng vấn các lực lƣợng tham gia giáo dục KNS cho học sinh ở trong và ngồi nhà trƣờng, tác giả nhận thấy cơng tác quản lý sự phối hợp của các lực lƣợng thực hiện khá hiệu quả. Các đoàn thể nhƣ Chi bộ Đảng, Đồn thanh niên, Cơng đồn, BPT Đội có sự chỉ đạo và phối hợp để tổ chức các hoạt động lớn cho HS đƣợc an tồn và thành cơng. Tuy nhiên sự tƣ vấn, thúc đẩy thể hiện vai trò và sự tích cực của Đồn thanh niên, Cơng đồn, các GVCN chƣa rõ nét. Mặt khác, nhà trƣờng thƣờng xun có sự phối hợp với các ban ngành đồn thể khác của địa phƣơng nhƣ công an, y tế, Đoàn TN, Hội
cựu chiến binh, phụ nữ, trung tâm thể dục thể thao, nhà thiếu nhi, nhà văn hóa...tổ chức tuyên truyền, chăm sóc, theo dõi và GD học sinh. Thông qua các hoạt động đó giúp các em có thêm hiểu biết và các kiến thức cần thiết cho cuộc sống. Các hoạt động đó cũng chƣa thƣờng xun, hình thức tổ chức khơ cứng chƣa hấp dẫn...cần có sự đổi mới phong phú, sáng tạo hơn.
2.4.7. Thực trạng quản lý cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GD kỹ năng sống năng sống
Nhà trƣờng quản lý và sử dụng khá tốt những CSVC hiện có để tổ chức các hoạt động giáo dục KNS nhƣ: hệ thống âm thanh, phƣơng tiện nghe nhìn, đàn, dụng cụ thể thao và kinh phí hoạt động. Tiết kiệm, cân đối hợp lý nguồn ngân sách đƣợc giao hàng năm để mua sắm thêm CSVC, tài liệu cho hoạt động, đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ của hội PHHS, của các tổ chức xã hội, các doanh nghiệp đóng trên địa bàn, hỗ trợ cho hoạt động.
Về tài liệu: Sách “Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học - Tài liệu dùng cho giáo viên tiểu học” là cẩm nang dành cho GVCN, Ban giám hiệu, BPT Đội những lực lƣợng nòng cốt thực hiện chƣơng trình GD KNS chƣa đủ. Các loại sách tham khảo bổ trợ các môn học, sách GD đạo đức, pháp luật...cịn ít chƣa đáp ứng đƣợc tốt nhu cầu của GV.
2.5. Đánh giá chung đối với việc quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh ở trƣờng tiểu học Sông Lô, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ cho học sinh ở trƣờng tiểu học Sông Lô, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh.
Trên cơ sở phân tích SWOT: điểm mạnh - điểm yếu - cơ hội - nguy cơ (thách thức) để thấy đƣợc thực tế của quản lý GD KNS cho HS ở trƣờng tiểu học Sơng Lơ, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay:
2.5.1. Điểm mạnh
Về nhà trƣờng: Trƣờng tiểu học Sơng Lơ có truyền thống về “dạy tốt - học tốt”. BGH nhà trƣờng luôn quan tâm nâng cao chất lƣợng GD toàn diện cho HS. Đội ngũ GV và cán bộ quản lý có trình độ chun mơn vững vàng, tâm huyết với nghề, đƣợc bồi dƣỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ và
cơng nghệ thơng tin. CBQL và đội ngũ GV có trách nhiệm trong cơng việc, đồn kết trong tập thể, có thái độ ứng xử phù hợp với các đối tƣợng. HS ngoan, có ý thức chấp hành nội quy, quy định của trƣờng, lớp. Nhà trƣờng có cơ ngơi khang trang, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học ngày càng hiện đại và đầy đủ.
Về phụ huynh: PHHS có nhận thức tốt về GD, ủng hộ các chủ trƣơng chính sách của nhà trƣờng đề ra trong công tác GD HS, có sự phối kết hợp tốt với GVCN để quản lý và giúp các em HS tiến bộ trong học tập cũng nhƣ trong việc tu dƣỡng đạo đức.
Về chính quyền địa phƣơng: Đảng ủy, chính quyền và các ban ngành ở địa phƣơng quan tâm tới công tác GD, việc phối hợp các lực lƣợng trong công tác GD với nhà trƣờng tốt. Môi trƣờng xã hội lành mạnh, địa bàn phƣờng ổn định về an ninh trật tự.
2.5.2. Điểm yếu
Về công tác quản lý: mục tiêu, kế hoạch của công tác GD KNS chƣa đƣợc xác định rõ ràng, chƣa có chỉ đạo cụ thể về nội dung chƣơng trình và kế hoạch giáo dục KNS trong giảng dạy, trong công tác chủ nhiệm. Việc tổ chức riêng các chuyên đề bồi dƣỡng GV về HĐ GD KNS chƣa đƣợc thực hiện. Việc tổ chức, chỉ đạo và đánh giá hiệu quả cũng chƣa thƣờng xuyên, chƣa đánh giá đƣợc theo giai đoạn của quá trình giáo dục.
Về GV: mặc dù đã thực hiện hình thức dạy học lồng ghép GD KNS cho học sinh song chƣa thƣờng xuyên, chƣa mang tính thực tiễn cao, hiệu quả cịn hạn chế. Do áp lực của các phong trào, quỹ thời gian có hạn nên GV chú trọng nhiều đến việc dạy kiến thức cho HS để đáp ứng các kì kiểm tra.
Về kinh phí và CSVC: nhà trƣờng cịn thiếu về cơ sở vật chất phục vụ HĐ GD thể chất nhƣ bãi tập, nhà thi đấu; thiết bị dạy học hiện đại còn thiếu để trang bị cho mỗi lớp; ngân sách địa phƣơng chi cho nhà trƣờng cịn ít, kinh phí của trƣờng hạn hẹp. Việc tổ chức các hoạt động lớn GD KNS thông qua GD HĐ NGLL của BPT Đội chƣa đƣợc liên tục, công tác khen thƣởng ít vì
kinh phí chi cho các hoạt động không đủ đáp ứng nhu cầu. Mặt bằng kinh tế của nhân dân địa phƣơng còn nghèo do vậy sự ủng hộ đóng góp của phụ huynh về vật chất rất hạn chế.
2.5.3. Cơ hội
Các cấp quản lý từ Bộ GD & ĐT, Sở GD & ĐT, Phòng GD & ĐT đến các nhà trƣờng đặc biệt quan tâm chỉ đạo GD KNS cho HS.
- Hiện nay có nhiều tài liệu, tƣ liệu về GD KNS.
- Khoa học công nghệ phát triển, các nhà quản lý, các thầy cô giáo và các lực lƣợng GD có thể tìm kiếm đƣợc trên Internet nhiều cách thức GD KNS.
- Sống trong xã hội thông tin, giáo viên, cha mẹ HS, HS có hiểu biết nhận thức thuận lợi hơn về GD nói chung và GD KNS nói riêng.
2.5.4. Những thách thức
- Mơi trƣờng sống có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều khi gia đình và nhà trƣờng khơng kiểm sốt hết.
- HS đƣợc tiếp xúc với nhiều kênh thơng tin, có cả mặt tích cực và mặt tiêu cực.
- Cơng nghệ thơng tin, trị chơi điện tử, truyện tranh tiêu cực, ...cũng có ảnh hƣởng nhiều tới HS.
- Cha mẹ HS quá bận bịu với việc mƣu sinh.
Trƣờng tiểu học Sông Lô đƣợc đánh giá là đơn vị mạnh trong các trƣờng tiểu học ở quận Phú Nhuận. Với những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ thách thức vừa phân tích ở trên, để chỉ đạo tốt việc thực hiện HĐ GD KNS cho HS, nhà trƣờng cần tận dụng cơ hội và phát huy điểm mạnh đã có, đặc biệt là điểm mạnh về truyền thống “dạy tốt - học tốt” và điểm mạnh về đội ngũ các nhà giáo có trình độ cao, u nghề. Cần bồi dƣỡng nâng cao nhận thức và kỹ năng tổ chức HĐ GD KNS cho đội ngũ GV. Đó chính là ngƣời dìu dắt dạy bảo, uốn nắn HS từng giờ, từng ngày, phối hợp với gia đình và các lực lƣợng XH tạo điều kiện tốt nhất cho các em HS. Trƣờng phải có biện pháp
khắc phục điểm yếu, nhất là điểm yếu trong công tác quản lý, chỉ đạo để thực hiện tốt mục tiêu đề ra, hóa giải các nguy cơ tụt lùi về chất lƣợng GD HS. Thực hiện hiệu quả phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” mà Bộ GD &ĐT phát động.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua điều tra nghiên cứu thực trạng việc tổ chức hoạt động giáo dục KNS và quản lý hoạt động giáo dục KNS ở trƣờng tiểu học Sông Lô, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh chúng tơi rút ra một số nhận định sau:
Từ khi Bộ Giáo dục và Đào tạo phát động phong trào “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”, trƣờng tiểu học Sông Lô đã đƣa hoạt động giáo dục kỹ năng sống vào nhà trƣờng, đã có sự phát động, chỉ đạo các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng nhƣ GV chủ nhiệm lớp, GV bộ môn, BPT Đội, phối hợp với cơng đồn, Đồn TN, hội CMHS và các ban ngành ở địa phƣơng nhƣ: Trung tâm TDTT quận Phú Nhuận, Quận Đoàn, Nhà thiếu nhi quận Phú Nhuận, Trung tâm Y tế, hội Cựu chiến binh tham gia giáo dục KNS cho học sinh nhà trƣờng, bƣớc đầu cũng tạo đƣợc sự chuyển biến về nhận thức cho GV, HS, CMHS trong công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh. Tuy nhiên trƣờng chƣa xây dựng đƣợc kế hoạch chi tiết cụ thể cho từng hoạt động, cũng nhƣ chƣa có những giải pháp tích cực trong việc quản lý, tổ chức, chỉ đạo hoạt động giáo dục KNS cho học sinh.
CHƢƠNG 3:
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG Ở TRƢỜNG TIỂU HỌC SÔNG LÔ, QUẬN PHÚ NHUẬN,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
3.1. Nguyên tắc xây dựng các biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính đồng bộ
Biện pháp chính là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể. Để đạt đƣợc mục tiêu quản lý, các biện pháp phải đƣợc thực hiện một cách đồng bộ. Các biện pháp phải đƣợc bổ sung hỗ trợ cho nhau, không đƣợc coi nhẹ biện pháp nào, quy trình thực hiện phải liên hồn.
Đảm bảo tính đồng bộ trong các biện pháp quản lý hoạt động GD KNS là hệ thống các biện pháp phải tác động vào các khâu, các yếu tố của hoạt động giáo dục học sinh. Phải coi trọng hoạt động GD KNS cho HS theo hƣớng tiếp cận từ dạy học, cơng tác chủ nhiệm của GV đến hoạt động ngồi giờ lên lớp của Đội TNTP. Bên cạnh đó phải đảm bảo phát huy đƣợc sức mạnh tổng hợp của các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng cũng nhƣ đảm bảo các điều kiện thiết yếu về cơ sở vật chất, tài chính nhằm tạo ra sức mạnh tổng hợp trong quá trình giáo dục, giúp nhà trƣờng thực hiện và đạt đƣợc mục tiêu giáo dục.
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn
Mỗi đơn vị nhà trƣờng có một đặc thù riêng biệt, có những điểm mạnh, điểm yếu khác nhau, thuận lợi, khó khăn khơng giống nhau. Đối tƣợng học sinh ở các độ tuổi trong từng lớp học khác nhau, mỗi vùng miền cũng vậy có những khác biệt riêng về sự nhanh nhạy trong nhận thức, sự tự tin, cách biểu lộ cảm xúc...Chính vì thế, việc đề xuất các biện pháp cần chú trọng đến tình hình, điều kiện cụ thể của từng đơn vị. Các biện pháp đề ra phải bảo đảm yếu tố phù họp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh nói chung cũng nhƣ những đặc điểm riêng của học sinh mỗi trƣờng, đồng thời phải phù hợp với các điều
kiện về nguồn lực hiện có của nhà trƣờng, của địa phƣơng nhƣ: nhân lực, CSVC, kinh phí, thời gian và khơng gian thực hiện, các rào cản, phong tục tập quán. Nguyên tắc này đòi hỏi phải nắm bắt thông tin một cách chính xác, nhanh chóng, cụ thể, tránh xa vời, viển vông.
3.1.3. Đảm bảo tính khả thi
Trong cơng tác quản lý, biện pháp quản lý đƣợc đề xuất phải đảm bảo tính khả thi tức là biện pháp đó phù hợp với tình hình thực tế, năng lực thực hiện và khả năng có thể có của nguồn lực.
Ngƣời quản lý phải xây dựng biện pháp theo quy trình khoa học, dựa vào phân tích vấn đề, xác định nguyên nhân, đánh giá các tác động của nhiều yếu tố theo phƣơng pháp luận khoa học, dựa vào các số liệu thực tế và các dự báo tin cậy. Việc thăm dò kiểm chứng mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp là căn cứ khách quan để đánh giá tầm quan trọng và hiệu quả áp dụng vào thực tiễn quản lý. Trên cơ sở này, ngƣời quản lý mới áp dụng biện pháp cho việc thực hiện nhiệm vụ đề ra của đơn vị. Ngoài ra biện pháp cần phải linh hoạt, phù hợp với những thay đổi thông thƣờng trong môi trƣờng.
3.2. Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trƣờng tiểu học Sơng Lơ, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh trƣờng tiểu học Sơng Lơ, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh
3.2.1. Tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho các lực lượng tham gia
3.2.1.1. Mục tiêu
Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động GD KNS cho HS trƣờng tiểu học Sông Lô, quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh cho các lực lƣợng tham gia.
3.2.1.2. Nội dung
- Làm rõ vai trò của hoạt động giáo dục kỹ năng sống trong việc hình thành nhân cách của HS tiểu học.
sống cho cán bộ, giáo viên nhà trƣờng.
- Chỉ rõ trách nhiệm của từng chủ thể và sự phối hợp giữa các chủ thể liên đới đến hoạt động GD KNS cho HS.
3.2.1.3. Cách thực hiện
- Đối với CBQL, GV:
+ Tổ chức học tập nghiên cứu một cách nghiêm túc các văn kiện của Đảng, Nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo, quán triệt một cách sâu sắc yêu cầu về đổi mới nâng cao chất lƣợng giáo dục trong thời đại ngày nay; tổ chức phổ biến, học tập Điều lệ Trƣờng tiểu học, nhiệm vụ năm học của Sở GD&ĐT, Phịng GD&ĐT đến tồn thể CBQL và GV để họ hiểu trách nhiệm của mình trong việc GD HS; xóa bỏ tƣ tƣởng “nặng về dạy chữ, nhẹ về dạy ngƣời” đã