Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học sông lô, quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh (Trang 101)

10. Cấu trúc của luận văn

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Có các văn bản chính thức hƣớng dẫn việc thực hiện hoạt động giáo dục GTS, KNS cho học sinh các trƣờng tiểu học trong cả nƣớc. Cần ban hành hệ thống văn bản pháp quy xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm, nội dung thực hiện trong việc quản lý giáo dục KNS cho HS trong trƣờng tiểu học.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh và Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Phú Nhuận.

- Mở các lớp tập huấn về giáo dục KNS cho cán bộ quản lý, giáo viên bộ môn, GV chủ nhiệm lớp, tổng phụ trách các nhà trƣờng để nâng cao kiến thức, kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục KNS.

- Xây dựng nội dung, chƣơng trình giáo dục KNS tích hợp vào các mơn văn hóa, qua hoạt động GDNGLL, qua cơng tác Đồn TN, qua hoạt động của GVCN.

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá thƣờng xuyên với các trƣờng trong hoạt động giáo dục đạo đức nói chung và giáo dục KNS nói riêng.

2.3. Với nhà trường

- Chủ động xây dựng kế hoạch, nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp và chuẩn bị các phƣơng tiện cần thiết, phối hợp đồng bộ các tổ chức trong và ngoài nhà trƣờng để tổ chức có hiệu quả hoạt động giáo dục KNS cho học sinh.

- Cử cán bộ, giáo viên, bí thƣ chi đồn, tổng phụ trách Đội tham gia các lớp tập huấn do cấp trên tổ chức, triển khai hoạt động tập huấn cấp trƣờng, tổ chức tọa đàm, trao đổi kinh nghiệm giữa các giáo viên trong trƣờng, đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động, động viên, khen thƣởng kịp thời.

Bên cạnh giáo dục đạo đức cần quan tâm giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong các nhà trƣờng, để các kỹ năng của các em đƣợc thể hiện trong các tình huống xảy ra ở cuộc sống phản ánh những kỹ năng sống mà các em đã lĩnh hội và có đƣợc trong quá trình học tập tại nhà trƣờng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (2010), Chuyên đề phát triển nguồn nhân lực phát triển con người. Đại học Giáo dục.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Điều lệ trường tiểu học. Nhà xuất bản

Giáo dục.

3. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học

quản lí. Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hồ Chí Minh.

4. Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học. Đại học Giáo dục.

5. Phạm Khắc Chƣơng, Hà Nhật Thăng(2001) Đạo đức học. Nxb Giáo

dục TP HCM.

6. Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học. Nhà xuất

bản khoa học kỹ thuật Hồ Chí Minh.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XI. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.

8. Nguyễn Tiến Đạt (2010), Giáo dục so sánh. Nhà xuất bản Đại học

Quốc gia Hồ Chí Minh.

9. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong

thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

10. Đặng Xuân Hải (2003), Quản lý sự thay đổi trong giáo dục, đại học

Quốc gia Hồ Chí Minh.

11. Nguyễn Thị Phƣơng Hoa (2010), Lý luận dạy học hiện đại. Bài giảng

Cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.

12. Nguyễn Cơng Khanh (2013), Phương pháp giáo dục Kỹ năng sống, Kỹ năng sống. Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm.

13. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Trần Văn Tính (2009),

Tâm lý học phát triển. Nxb Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.

15. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đinh Thị Kim Thoa - Bùi Thị Thuý Hằng

(2011), Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.

16. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và

thực tiễn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh.

17. Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hồ Chí Minh.

18. Hà Nhật Thăng - Trần Hữu Hoan (2011), Xu thế phát triển giáo dục.

Giáo trình đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh. 19. Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2013 - 2014 và 2014 - 2015.

20. Diane Tillman (2010), Những kỹ năng sống dành cho trẻ từ 8 đến 14 tuổi Nhà xuất bản trẻ, TP. Hồ Chí Minh.

21. Hà Thế Ngữ (2001) Giáo dục học, Những vấn đề lý luận và thực tiễn.

Viện KHGD Việt nam TP HCM.

22. Nghị quyết đại hội chi bộ trường TH Sơng Lơ nhiệm kì 2012 - 2015 và

2015 – 2017.

23. Trần Thị Tuyết Oanh (Chủ biên)(2004) Giáo trình giáo dục học hiện

đại. Nxb Đại học sƣ phạm TP HCM

24. Quốc hội nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005) Luật

Giáo dục. Nxb Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

25. Hà Nhật Thăng (1998) Giáo dục hệ thống chính trị đạo đức nhân văn.

Nxb Giáo dục TP HCM

26. Thái Duy Tuyên (2007) Triết học giáo dục Việt Nam. Nxb Đại học sƣ

phạm.

27. Từ điển tiếng Việt (1997). Nxb Khoa học xã hội TP HCM.

28. Phạm Viết Vƣợng (2008), Giáo dục học. Nhà xuất bản Đại học Quốc

PHỤ LỤC

Nhằm thu thập thông tin cho đề tài khoa học nghiên cứu về công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trƣờng tiểu học Sông Lô làm cơ sở đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động này. Xin Anh (Chị) vui lòng chia sẻ điền giúp cho các số liệu, thông tin liên quan dƣới đây.

Chân thành cảm ơn !

PHIẾU SỐ 1

Họ và tên ngƣời đánh giá: ........................................... Đơn vị công tác: ..........................................

Đánh giá của CBQL, GV, Phụ huynh về mức độ thể hiện kỹ năng sống của HS TT Kỹ năng sống Mức độ thể hiện KNS của HS Thành thạo Khá thành thạo Chƣa thành thạo 1 Kỹ năng tự nhận thức 2 Kỹ năng kiên định

3 Kỹ năng lập kế hoạch hoạt động 4 Kỹ năng giải quyết vấn đề 5 Kỹ năng tƣ duy tích cực 6 Kỹ năng kiểm soát tức giận 7 Kỹ năng đồng cảm, chia sẻ 8 Kỹ năng hợp tác

9 Kỹ năng tìm kiếm sự giúp đỡ 10 Kỹ năng giao tiếp ứng xử 11 Kỹ năng thuyết trình 12 Kỹ năng làm việc nhóm

13 Kỹ năng cạnh tranh lành mạnh 14 Kỹ năng giải quyết xung đột

15 Kỹ năng bảo vệ bản thân và

PHIẾU SỐ 2

Họ và tên ngƣời đánh giá: ............................................ Đơn vị công tác: ...........................................

Đánh giá nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên về trách nhiệm phải giáo dục KNS cho HS

TT Nội dung Mức độ nhận thức Đồng ý Không đồng ý Ý kiến khác

1 GD KNS là trách nhiệm của xã hội

2 GD KNS là trách nhiệm của nhà trƣờng 3 GD KNS là trách nhiệm của GVCN, GV bộ môn 4 GD KNS là trách nhiệm của các tổ chức đoàn thể

5 GD KNS là trách nhiệm của các trung

tâm huấn luyện KNS

6 GD KNS chỉ là trách nhiệm của gia

đình 7

GD KNS cần phải có sự phối hợp của các lực lƣợng GD, thực hiện đồng loạt ở: Nhà trƣờng - Gia đình - xã hội.

PHIẾU SỐ 3

Họ và tên ngƣời đánh giá:............................................ Đơn vị công tác: ...........................................

Đánh giá mức độ thực hiện giáo dục kỹ năng sống thơng qua việc tích hợp vào dạy các mơn học của GV

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Chƣa thực hiện 1 Có kế hoạch tích hợp Giáo dục KNS vào nội dung chƣơng trình của mơn học

2

Có lựa chọn nội dung kỹ năng sống, kỹ năng sống phù hợp với nội dung của từng chƣơng, từng bài dạy

3 Tổ chức quá trình dạy học có sự

tích hợp giáo dục KNS

4 Chuẩn bị phƣơng tiện, tài liệu cho hoạt động tích hợp giáo dục KNS

5 Đánh giá kết quả nhận thức về

KNS của học sinh sau giờ học 6

Có đúc rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung, KNS, phƣơng pháp lên lớp hiệu quả

PHIẾU SỐ 4

Họ và tên ngƣời đánh giá:……………………………………. Đơn vị công tác:……………………………………

Đánh giá mức độ thực hiện giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng sống thông qua công tác chủ nhiệm của GV

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Chƣa thựchiện

1 Xây dựng kế hoạch giáo dục KNS

phù hợp với đặc điểm của từng lớp

2 Triển khai kế hoạch hoạt động Giáo

dục KNS đến học sinh trong lớp 3 Chuẩn bị phƣơng tiện, tài liệu cho

hoạt động Giáo dục KNS

4 Phân công học sinh chuẩn bị các hoạt

động theo chủ đề, giáo dục KNS. 5 Tổ chức các giờ sinh hoạt lớp với nội

dung Giáo dục KNS phong phú 6

Bồi dƣỡng năng lực tổ chức và tự điều khiển các hoạt động giáo dục KNS của học sinh

7 Đánh giá kết quả tham gia hoạt động

Giáo dục KNS của học sinh

8 Rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động

9 Phối hợp với GV bộ môn giáo dục

KNS cho học sinh

10 Phối hợp với BPT Đội giáo dục KNS

cho học sinh

11 Phối hợp với hội CMHS giáo dục

PHIẾU SỐ 5

Họ và tên ngƣời đánh giá: ................................................ Đơn vị công tác: ..............................................

Đánh giá thực trạng thực hiện hoạt động GD kỹ năng sống của BPT Đội qua HĐ GD ngoài giờ lên lớp

TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Chƣa thực hiện 1 XD kế hoạch lồng ghép HĐ GD KNS với HĐ Đội TNTP Hồ Chí Minh

2 Có triên khai kế hoạch HĐ Đội tới

GV, HS toàn trƣờng

3 Quá trình tổ chức các HĐ GD

KNS

4 Sử dụng các trang thiết bi và

phòng chức năng

5 Phối hợp với các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng

6 Đánh giá, điêu chỉnh, bổ sung kế hoạch GD KNS sau khi thực hiện

7 Kiêm tra, đánh giá kết quả thi đua

của các lớp

8 Rút kinh nghiệm và đánh giá sau

PHIẾU SỐ 6

Họ và tên ngƣời đánh giá:……………………………………. Đơn vị công tác:……………………………………

Đánh giá hiệu quả quản lý việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS của BGH nhà trường TT Nội dung Mức độ thực hiện Tốt Khá Trung bình Chƣa thực hiện

1 Xây dựng kế hoạch tuân, tháng, năm về hoạt động giáo dục KNS 2

Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng năng lực tổ chức hoạt động GD KNS cho giáo viên

3

Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chƣơng trình phƣơng pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục KNS

4

Xây dựng kế hoạch quản lý các giờ sinh hoạt lớp, giờ chào cờ đâu tuân, hoạt động tự chọn, HĐGDNGLL

5 Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lƣợng trong nhà trƣờng 6 Xây dựng kế hoạch phối hợp

các lực lƣợng ngoài nhà trƣờng

7

Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đâu tƣ CSVC cân thiết cho hoạt động GD KNS

8

Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS

PHIẾU SỐ 7

Họ và tên ngƣời đánh giá: ............................................ Đơn vị công tác: ..........................................

Đánh giá hiệu quả quản lý về nội dung, chương trình hoạt động giáo dục KNS của BGH nhà trường

TT Nội dung

Đánh giá hiệu quả quản lý nội dung

Tốt Khá Trung

bình

Còn hạn chế

1 Nội dung GD KNS của GV qua

việc dạy tích hợp vào bài học

2 Nội dung GD KNS trong công tác

CN của GV

3 Nội dung GD KNS trong công tác

GD HĐ NGLL của BPT Đội 4

Kiêm tra, đánh giá kêt quả thực hiện nội dung, chƣơng trình hoạt động KNS

PHIẾU SỐ 8

Họ và tên ngƣời đánh giá: ............................................ Đơn vi công tác: ..........................................

Đánh giá hiệu quả thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục KNS của BGH nhà trƣờng

TT Nội dung

Đánh giá hiệu quả thực hiện

Tốt Khá Trung

bình

Cịn hạn chế

1 Xây dựng các tiêu chí kiêm tra đánh giá

2

Kiêm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục KNS thông hệ thống hồ sơ sổ sách

3

Kiêm tra thƣờng xuyên việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục KNS của các lực lƣợng trong nhà trƣờng

4

Kiêm tra đột xuât việc thực hiện kế hoạch giáo dục giá tri sống, kỹ năng sống của các lực lƣợng trong nhà trƣờng

5

Kiêm tra đánh giá kết quả hoạt động giáo dục KNS thông qua kết quả rèn luyện của học sinh

6 Kiêm tra việc phối hợp các lực lƣợng

giáo dục 7

Kiêm tra việc sử dụng các trang thiết bi, kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống.

PHIẾU SỐ 9

Họ và tên ngƣời đánh giá: ............................................ Đơn vi công tác: ..........................................

Đánh giá tính cấp thiết và khả thi các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học Sông Lô, quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Biện pháp 1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 - Các biện pháp:

Biện pháp 1: Tăng cƣờng giáo dục nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho các lực lƣợng tham gia

Biện pháp 2: Chỉ đạo lập kế hoạch và tổ chức việc thực hiện chƣơng trình giáo dục kỹ năng sống cho HS

Biện pháp 3: Quản lý công tác bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm, kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho đội ngũ GV tham gia tổ chức thực hiện

Biện pháp 4: Tăng cƣờng chỉ đạo đổi mới, đa dạng hóa hình thức, phƣơng pháp tổ chức các hoạt động giáo dục kỹ năng sống

Biện pháp 5: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát đánh giá việc thực hiện chƣơng trình GD KNS gắn với cơng tác thi đua khen thƣởng

Biện pháp 6: Quản lý chặt chẽ sự phối hợp giữa các lực lƣợng tham gia tổ chức thực hiện giáo dục kỹ năng sống cho học sinh

Biện pháp 7: Tăng cƣờng các điều kiện cơ sở vật chất và tài chính phục vụ cho hoạt động giáo dục kỹ năng sống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường tiểu học sông lô, quận phú nhuận, thành phố hồ chí minh (Trang 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)