10. Cấu trúc của luận văn
2.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội và giáo dục quận Phú
2.1. Khái quát tình hình kinh tế - xã hội và giáo dục quận Phú Nhuận, Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh
Quận Phú Nhuận là một quận nội thành của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Quận nằm về hƣớng Tây Bắc, cách trung tâm thành phố 4,7 km theo đƣờng chim bay, đƣợc xem là quận cửa ngõ ra vào phía Bắc của khu trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh.
Trƣớc năm 1975, Phú Nhuận mang đặc thù vùng đất dân cƣ, khơng có cơ sở sản xuất lớn, chỉ có một số ít cơ sở tiểu thủ công nghiệp các ngành nghề mộc gia dụng, mỹ nghệ, dệt, gị hàn... với quy mơ gia đình. Về thƣơng mại, dịch vụ có chợ Phú Nhuận và các cửa hàng tạp hóa, ăn uống, may mặc... trên các trục đƣờng Trƣơng Minh Ký, Võ Di Nguy. Thời kỳ này, Phú Nhuận khơng có trƣờng trung học công lập và mạng lƣới bậc học mẫu giáo mầm non; khơng có tụ điểm phúc lợi cơng ích văn hóa tinh thần, vui chơi giải trí.
Sau ngày giải phóng Thành phố, bên cạnh nhiệm vụ xây dựng hệ thống chính trị, nhất là củng cố bộ máy hành chính nhà nƣớc, đủ sức giải quyết nhiều vấn đề cực kỳ phức tạp về chính trị xã hội thời hậu chiến ngay tại địa phƣơng, Đảng bộ và chính quyền Phú Nhuận sớm có chủ trƣơng vận động nhân dân đẩy mạnh sản xuất, khôi phục kinh tế. Giai đoạn này, tốc độ tăng trƣởng kinh tế trên lĩnh vực sản xuất tăng bình quân 10%/năm, tập trung vào các ngành hàng dệt may, mỹ nghệ, cơ khí, chế biến lƣơng thực... Về thƣơng mại, dịch vụ, quận hình thành mạng lƣới thƣơng nghiệp quốc doanh, hợp tác xã với chức năng chủ yếu là phân phối hàng tiêu dùng thiết yếu cho dân. Các cửa hàng chuyên doanh vật liệu xây dựng, chất đốt, thực phẩm, công nghệ
phẩm... đƣợc thành lập từ quận tới phƣờng, đáp ứng phần nào nhu cầu cuộc sống nhân dân.
Về sự nghiệp giáo dục, quận tổ chức tiếp quản, nhanh chóng cơng lập hóa các trƣờng tƣ thục, coi trọng việc xây dựng, sửa chữa trƣờng lớp. Đặc biệt, Đảng bộ, chính quyền quận đã dành những ngơi nhà dạng vi la, biệt thự làm nơi nuôi dạy các cháu từ 6 tháng đến 5 tuổi. Phú Nhuận là một trong một số ít địa phƣơng sớm hình thành mạng lƣới nhà trẻ, mẫu giáo từ những năm 1975 - 1977.
Ngành Y tế với trên dƣới 20 cán bộ tiếp quản bệnh viện Cơ đốc, nhà bảo sanh và một số cơ sở y tế nhỏ để hoạt động. Trong hai năm tiếp theo, 1976, 1977, ngành phải phát triển lên tới trên 250 cán bộ nhân viên y tế mới đáp ứng nổi yêu cầu nhiệm vụ.
Trên lĩnh vực văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao, lao động, thƣơng binh xã hội, quận sớm hình thành tổ chức và không ngừng củng cố bộ máy các cơ quan chuyên môn, phục vụ yêu cầu nhiệm vụ chính trị của Đảng bộ, đáp ứng yêu cầu cuộc sống của cộng đồng dân cƣ địa phƣơng đặt ra sau ngày giải phóng. Kỷ niệm lần thứ 53 Cách mạng tháng 8 và Quốc khánh 2/9, vào ngày 19/08/1998, quận thành lập Nhà Văn hóa làm cơ sở phúc lợi công ích văn hóa tinh thần, vui chơi giải trí cho ngƣời dân.
Tổng kết 11 năm thực hiện chƣơng trình Xóa đói giảm nghèo và việc làm, tính đến tháng 11/2003 quận khơng cịn hộ nghèo theo tiêu chí Thành phố giai đoạn 1992 - 2003 (thu nhập 3 triệu đồng/ngƣời/năm trở xuống). Hiện có 1171 hộ nghèo theo tiêu chí mới (thu nhập 4 triệu đồng/ngƣời/năm trở xuống), chiếm tỷ lệ 2,97%/tổng số hộ sẽ đƣợc bảo lƣu, trợ vốn trong giai đoạn 2004 - 2005. Tổng vốn XĐGN của quận hiện có 463 tỷ đồng. Để đạt đƣợc những thành tựu kể trên, trong 30 năm qua, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Phú Nhuận đã trải qua khơng biết bao nhiêu khó khăn gian khổ, thậm chí có lúc phải trả giá rất nghiệt ngã cho tính nóng vội, chủ quan, duy ý chí, cho những ấu trĩ, tả khuynh trên bƣớc đƣờng khắc phục đói nghèo, lạc hậu để
vƣơn lên. Cùng với các thành tựu, những ký ức khơng vui đó sẽ là những bài học kinh nghiệm quý giá, là một trong những nguồn nội lực giúp Phú Nhuận cùng Thành phố và cả nƣớc sánh vai với các nƣớc phát triển bƣớc vào kỷ nguyên hội nhập toàn cầu.