6. Kết cấu của luận văn
1.4. Kinh nghiệm hạn chế bất cân xứng thơng tin của các nước trên thế giới
1.4.1. Kinh nghiệm của Trung Quốc
Năm 2007, cả thế giới được chứng kiến sự bùng nổ của TTCK Trung Quốc. Cũng như nhiều thị trường mới nổi khác ở châu Á, TTCK Trung Quốc trong năm 2006 và tiếp tục từ đầu năm 2007 đã chứng kiến những đợt thăng hoa ngoạn mục, trong đĩ chỉ số của hai sàn lớn nhất Trung Quốc là Thượng Hải và Sơn Dương khơng ít lần lập những kỷ lục lên điểm. Sự bùng nổ TTCK Trung Quốc khiến người dân đổ xơ chơi trị chơi vẫn cịn mới mẻ này thay vì gửi tiền lấy lãi tại ngân hàng, càng làm cho làn sĩng CK phủ rộng. Do vậy, Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra nhiều quy định mới nhằm tiếp tục phát triển thị TTCK song vẫn đảm bảo hoạt động quy củ và lành mạnh, tránh tình trạng "đục nước béo cị" và đặc biệt hạn chế tình trạng bất cân xứng thơng tin trên thị trường
Tại thị trường chứng khốn Trung Quốc, cơ chế giám sát các doanh nghiệp về cơng bố thơng tin khi phát hành cổ phiếu được thực hiện chặt chẽ. Cơ quan quản lý đã thành lập Ủy ban điều tra cĩ trách nhiệm thẩm tra tồn bộ các thơng tin liên quan đến doanh nghiệp mới niêm yết trên thị trường chứng khốn. Việc phát hành bản chính và bản tĩm tắt về tình hình hoạt động của doanh nghiệp phải được niêm yết trên báo chí cĩ chỉ định và phải cơng bố trên mạng Internet.
Uỷ ban chứng khốn Nhà nước Trung Quốc ra quy định nhằm hạn chế việc lãnh đạo các cơng ty niêm yết bán cổ phiếu ra ngồi để trục lợi và làm lũng đoạn thị trường. Theo quy định này, lãnh đạo các cơng ty đại chúng khơng được phép bán cổ phiếu của mình trước thời hạn 1 năm kể từ ngày cơng ty niêm yết trên sàn, và 6 tháng kể từ ngày nghỉ việc tại cơng ty niêm yết. Quy định này nhằm nhanh chĩng bình ổn thị trường, chống đầu cơ lũng đoạn.
UBCKNN Trung Quốc cũng yêu cầu các nhà mơi giới CK nước này phải tra danh tính khách hàng để tránh hiện tượng lợi dụng các sàn CK để rửa tiền và các hành vi phạm pháp khác. Theo đĩ, các nhà mơi giới CK nước này phải yêu cầu
khách hàng cung cấp tên thật, số chứng minh thư và sau đĩ sẽ tiến hành xác minh các thơng số này để đảm bảo cung cấp dịch vụ cho đúng người, đúng mục đích. Các nhà đầu tư khơng đảm bảo cung cấp đủ các thơng tin chính xác về mình sẽ bị khĩa tài khoản giao dịch CK cùng với số tiền nằm trong đĩ, đồng thời bị cấm các hoạt động giao dịch CK ngay lập tức. Thêm vào đĩ, những tài khoản giao dịch CK cĩ số dư ít hơn 13USD hoặc ngừng giao dịch trong 3 năm liền cũng sẽ bị khố tạm thời.
Các doanh nghiệp cũng được yêu cầu phải cơng bố thơng tin liên tục hoặc đột xuất nếu doanh nghiệp cĩ những thay đổi về quản lý, về thị trường hay thay đổi về các dự án và lĩnh vực đầu tư. Trong trường hợp doanh nghiệp vi phạm các quy định về cơng bố thơng tin, thì căn cứ vào kết luận điều tra của Ủy ban thẩm tra, sẽ đưa ra mức xử phạt nhẹ nhất là thơng báo trong nội bộ ngành, cảnh báo và phạt tiền, nặng nhất là cấm doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khốn.
1.4.2. Kinh nghiệm của Mỹ
Tại thị trường chứng khốn Mỹ, nhằm minh bạch hĩa thơng tin, Mỹ đã cĩ những quy định rất chặt chẽ về cơng bố thơng tin. Ngay sau cuộc khủng hoảng “Ngày thứ hai đen tối” năm 1929, nhìn thấy được tình trạng thật giả lẫn lộn về thơng tin, với mong muốn giảm thiểu rủi ro và bảo vệ những nhà đầu tư nhỏ lẻ, Mỹ đã quyết định cho ra đời SEC (Securities and Exchange Commission) - Ủy ban Giao dịch Chứng khốn Mỹ. Sau đĩ SEC đã cơng bố Luật Chứng khốn Liên bang (Federal Securities Act) trong đĩ bắt buộc những cơng ty niêm yết phải chỉ rõ trong bản cáo bạch của mình những rủi ro trong hoạt động của cơng ty và cơng bố rõ ràng đến cơng chúng.
Những rủi ro đĩ bao gồm các khoản nợ của cơng ty trước khi phát hành cổ phiếu, những tranh chấp pháp lý liên quan đến cơng ty (nếu cĩ). Và báo cáo tài chính của cơng ty phải được một cơng ty kiểm tốn trung lập kiểm tra tài chính nhằm đảm bảo tính xác thực của thơng tin. Bộ luật này cũng nghiêm cấm tuyệt đối việc bán cổ phiếu trước khi đăng ký. Tiếp sau đĩ, SEC cũng đã đưa ra Luật mua bán chứng khốn (Securities Exchange Act). Đạo luật này ghi rõ việc phải cơng khai hĩa những khoản chi thưởng, tăng lương đồng thời thể hiện quyền làm chủ của cổ đơng qua việc phải cĩ ý kiến cổ đơng trong những quyết định quan trọng của cơng ty
Tại Pháp, trách nhiệm kiểm sốt thơng tin đặc biệt được coi trọng trong trường hợp DN phát hành chứng khốn huy động vốn từ cơng chúng. Trừ một số trường hợp đặc biệt (như chào bán chứng khốn cĩ tổng giá trị nhỏ hơn 100.000 Euro hoặc chào bán chứng khốn cĩ giá trị từ 50.000 Euro cho mỗi nhà đầu tư…), cịn lại DN buộc phải lập bản cáo bạch. Trong đĩ, điểm khác biệt cơ bản so với DN Việt Nam là kiểm tốn viên phải xác nhận cả những dự báo về lợi nhuận trong tương lai của DN (tại Việt Nam, chỉ kiểm tốn những dữ liệu quá khứ). Ơng Bruno Gizard, Phĩ tổng thư ký Cơ quan Quản lý các thị trường tài chính Pháp (AMF) cho biết, để cĩ thể xác nhận được dự báo lợi nhuận, kiểm tốn viên phải tiếp cận và đối thoại nghiêm túc với lãnh đạo DN. Mặc dù khơng ai cĩ thể khẳng định chắc chắn khoản lợi nhuận tương lai của DN, nhưng yêu cầu này địi hỏi kiểm tốn viên và lãnh đạo DN phải trung thực, thẳng thắn trong cách đánh giá về tương lai của DN. Xác nhận của kiểm tốn viên về mức độ tin cậy trong dự báo lợi nhuận DN sẽ được chuyển đến cơ quan giám sát TTCK và nhà đầu tư. Đây là một chỉ báo quan trọng cho nhà đầu tư tại Pháp, bởi thực tế nhà đầu tư mua cổ phiếu là mua tương lai DN.
Điểm khác biệt đáng chú ý thứ hai tại Pháp liên quan đến việc cho phép DN huy động vốn từ cơng chúng là AMF sẽ giám sát tất cả thơng tin quảng cáo của DN liên quan đến hoạt động chào bán trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày cơng bố bản cáo bạch. Các thơng tin quảng cáo này đều phải nĩi rõ rằng, hồ sơ cáo bạch của DN đã hoặc sẽ được cơng bố trong thời gian tới và chỉ rõ nơi nhà đầu tư cĩ thể đến lấy cáo bạch. Theo ơng Bruno, tại Pháp cũng cĩ nhiều trường hợp DN sử dụng phương tiện thơng tin đại chúng chỉ để truyền tải những thơng tin tốt cho mình (tương tự như tại Việt Nam hiện nay), vì thế AMF cĩ trách nhiệm phải giám sát thơng tin của DN, để đảm bảo nhà đầu tư được nhận thơng tin đầy đủ và cân bằng trước khi DN được phép phát hành chứng khốn huy động vốn.
Điểm khác biệt thứ ba trong hồ sơ huy động vốn của DN Pháp là DN phải lập bản cáo bạch tĩm tắt dưới 2.500 chữ để giúp những người ít thời gian vẫn cĩ thể tiếp cận thơng tin chính yếu về DN. Tại Pháp, nhiều DN cĩ cáo bạch dài tới 500 trang, nên việc yêu cầu phải cĩ 1 bản cáo bạch tĩm tắt là thủ tục bắt buộc và người thực hiện bản tĩm tắt này phải chịu trách nhiệm dân sự nếu tĩm tắt cĩ nội dung lừa dối, khơng chính xác hoặc mâu thuẫn với các phần khác của cáo bạch.
Để đảm bảo tính chuẩn mực của cáo bạch, AMF quy định bản cáo bạch của DN phải cĩ 3 đối tượng cùng liên đới chịu trách nhiệm, gồm người cơng bố thơng
tin (thơng thường là lãnh đạo DN); kiểm tốn viên độc lập và tổ chức cung cấp dịch vụ đầu tư. Ngồi ra, AMF cũng phải chịu trách nhiệm nếu khơng phát hiện ra những sai sĩt cơ bản trong bản cáo bạch của DN mà đáng ra phải phát hiện được. Trong trường hợp này, thẩm phán sẽ cĩ một quy định riêng để xử lý trách nhiệm của người thuộc AMF. Sau sự kiểm duyệt chặt chẽ trên, nếu một DN được thơng qua cáo bạch tại Pháp hay một nước khác thuộc Liên minh châu Âu (EU), DN cĩ quyền huy động vốn tại bất kỳ thị trường nào thuộc EU. Đây là một lợi thế rất lớn cho DN thuộc EU. Sau khi phát hành chứng khốn ra cơng chúng, DN Pháp cũng phải thực hiện nghĩa vụ cơng bố thơng tin định kỳ hàng quý, 6 tháng và 1 năm. Những báo cáo này phải được gửi đồng thời đến cơ quan quản lý và nhà đầu tư thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng. Theo ơng Bruno, với nhà đầu tư thì sẽ là tốt nhất nếu DN thực hiện cơng bố thơng tin hàng ngày. Tuy nhiên, với DN, việc yêu cầu thơng tin với họ quá liên tục hoặc chi tiết là rất nguy hiểm, bởi khi đĩ người lãnh đạo sẽ chỉ chú ý đến kết quả trước mắt mà khơng tập trung lo cho tương lai dài hạn của DN
1.4.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.
Qua quá trình nghiên cứu các bài học kinh nghiệm hạn chế bất cân xứng thơng tin trên thị trường chứng khốn của các nước Trung Quốc, Mỹ, Pháp chúng ta cĩ thể rút ra một số bài học kinh nghiệm thích hợp với đặc điểm tình hình của Việt Nam hiện nay như sau:
- Trong cơng tác kiểm tốn tại doanh nghiệp, kiểm tốn viên cần phải xác nhận cả những dự báo về lợi nhuận trong tương lai của DN thay vì chỉ kiểm tốn những dữ liệu quá khứ
- Cần phải cĩ một bản cáo bạch tĩm tắt là thủ tục bắt buộc và người thực hiện bản tĩm tắt này phải chịu trách nhiệm dân sự nếu tĩm tắt cĩ nội dung lừa dối, khơng chính xác hoặc mâu thuẫn với các phần khác của cáo bạch.
- UBCKNN hay SGDCK sẽ giám sát tất cả thơng tin quảng cáo của DN liên quan đến hoạt động chào bán huy động vốn từ cơng chúng trong thời hạn 3 tháng kể từ ngày cơng bố bản cáo bạch để đảm bảo nhà đầu tư được nhận thơng tin đầy đủ và cơng bằng trước khi DN được phép phát hành chứng khốn huy động vốn.
- Doanh nghiệp niêm yết phải chỉ rõ trong bản cáo bạch của mình những rủi ro trong hoạt động của cơng ty và cơng bố rõ ràng đến cơng chúng. Những rủi ro đĩ bao gồm các khoản nợ của cơng ty trước khi phát hành cổ phiếu,
những tranh chấp pháp lý liên quan đến cơng ty (nếu cĩ). Và báo cáo tài chính của cơng ty phải được một cơng ty kiểm tốn trung lập kiểm tra tài chính nhằm đảm bảo tính xác thực của thơng tin.
- Để đảm bảo tính chuẩn mực của cáo bạch, UBCKNN nên quy định bản cáo bạch của DN phải cĩ 3 đối tượng cùng liên đới chịu trách nhiệm, gồm người cơng bố thơng tin; kiểm tốn viên độc lập và tổ chức cung cấp dịch vụ đầu tư.
- Trường hợp doanh nghiệp vi phạm các quy định về cơng bố thơng tin, thì căn cứ vào kết luận điều tra của UBCKNN, sẽ đưa ra mức xử phạt nhẹ nhất là thơng báo trong nội bộ ngành, cảnh báo và phạt tiền, nặng nhất là cấm doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khốn.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Cùng với quá trình tồn cầu hố thế giới và tiến trình hội nhập của Việt Nam với các nền kinh tế trong khu vực và cả thế giới, yêu cầu làm sao để hạn chế bất cân xứng thơng tin trong TTCK, làm cách nào để nâng cao chất lượng cơng bố thơng tin, đảm bảo cho TTCK vận hành cơng bằng, hiệu quả, cơng khai và minh bạch rất cần thiết trong bối cảnh hiện nay.
Từ những vấn đề lý luận cơ bản thị trường chứng khốn, thơng tin và bất cân xứng thơng tin trên thị trường chứng khốn. Đặc biệt là vấn đề bất cân xứng thơng tin, ảnh hưởng của bất cân xứng thơng tin đến các nhà đầu tư và các giải pháp lý thuyết khắc phục, hạn chế tình trạng bất cân xứng thơng tin trên thị trường tài chính nĩi chung và thị trường chứng khốn nĩi riêng sẽ giúp chúng ta nhận dạng thơng tin, bất cân xứng thơng tin trên thị trường chứng khốn nhằm đưa ra các giải pháp khắc phục bất cân xứng thơng tin, phát triển thị trường chứng khốn ổn định và bền vững trong giai đoạn tới
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG BẤT CÂN XỨNG THƠNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 2.1. Thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam
2.1.1 Tổng quan về thị trường chứng khốn Việt Nam
Kể từ ngày Trung tâm giao dịch chứng khốn TP Hồ Chí Minh chính thức khai trương và đi vào hoạt động, Thị trường chứng khốn Việt Nam đã được hình thành và phát triển với sự quản lý chặt chẽ của Nhà Nước.
Khi thành lập thị trường mới cĩ một vài cổ phiếu được giao dịch với tổng số vốn 27 tỉ đồng và 6 cơng ty chứng khốn thành viên. Hơn 6 năm đầu, mức vốn hĩa của thị trường mới chỉ tăng lên 0,5 tỉ USD. Vài năm gần đây mức vốn hĩa của thị trường chứng khốn Việt Nam đã tăng đột biến, tháng 12/2006 đạt 13,8 tỉ USD (Chiếm 22,7% GDP) và đến cuối tháng 4/2007, đạt 24,4 tỉ USD (chiếm 38% GDP), tăng hơn 1400 lần so với năm 2000, và nếu tính cả trái phiếu thì đạt mức 46% GDP.
Chỉ số VN-Index cũng đã chứng minh sự tăng trưởng nhanh chĩng của thị trường. nếu trong phiên giao dịch đầu tiên ngày 28/07/2000, VN-Index ở mức 100 điểm thì tháng 03/2007, chỉ số này đã đạt ở mức kỷ lục là 1.175 điểm (vào ngày 12/03/2007) Giao dịch của thị trường mạnh nhất trong tháng 3, đạt khoảng 1.000 tỷ đồng mỗi ngày và sau một vài tháng giảm sút, đến giữa tháng 5-2007 VN-Index đang dao động xung quanh ngưỡng 1.000 điểm, tăng hơn 10 lần so với năm 2000. Đặc biệt, số lượng các nhà đầu tư mới tham gia thị trường ngày càng đơng, Số tài khoản giao dịch cá nhân tính đến 31/12/2007 đạt trên 300.000 tài khoản, cĩ trên 7.500 tài khoản giao dịch thuộc khối đầu tư nước ngồi, tăng gấp 3 lần so với năm 2006.
Tính đến ngày 31/12/2008, mức vốn hĩa thị trường của cổ phiếu đạt khoảng 50.428 tỉ VND tại sàn Hà Nội và khoảng 169.346 tỉ VND tại SGD TpHCM, chiếm 14,86% GDP, cĩ 170 doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng Khốn Tp .HCM và 168 doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm Giao dịch Chứng Khốn Hà Nội và tại Sở Giao dịch Tp.HCM đã thực hiện được 249 phiên giao dịch với tổng khối lượng gần 3,404 triệu chứng khốn tương ứng giá trị 152.615,908 tỉ đồng; Tại sàn Hà Nội, những con số tương ứng là 249 phiên giao dịch với tổng khối lượng
hơn 3,524 triệu chứng khốn và 246.230,766 tỷ đồng giá trị. Để cĩ cái nhìn tổng quan hơn về TTCK VN ta hãy xem xét qua các giai đoạn sau:
2.1.1.1. Giai đoạn từ 20/07/2000 đến tháng 06/2001.
Sau khi đi vào hoạt động ngày 28/07/2000 TTCK VN chính thức cĩ phiên giao dịch đầu tiên với chỉ 2 loại cổ phiếu niêm yết ban đầu là REE và SAM. Từ đĩ đến nay TTCK VN đã chứng kiến nhiều biến đổi thăng trầm.
Lúc mới hình thành cơ cấu các cơ quan chức năng và các bộ phận thành viên trên TTCK VN gồm UBCKNN, TTGDCK TP.HCM, 8 CTCK, 6 cơng ty kiểm tốn và 3 ngân hàng lưu ký nước ngồi đựơc thừa nhận về tư cách pháp lý phục vụ cho các cơng ty niêm yết và NĐT. Trong giai đoạn này cĩ khoảng 15.000 tài khoản được mở tại các CTCK và thị trường cĩ 11 loại CK (trong đĩ 5 loại CP, 6 loại TP) tạo nên một áp lực cung cầu rất lớn, cầu vựơt cung hàng chục lần, giá chứng khốn tăng liên tục và kịch trần qua các phiên giao dịch. Chỉ số VN-Index từ 100 điểm trong ngày giao dịch đầu tiên, đến ngày 25/06/2001 đã tăng lên đỉnh điểm 571,04 điểm với giá trị giao dịch mỗi phiên đạt khoảng 24 tỷ đồng, một con