Tính minh bạch thơng tin

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và giải pháp cho vấn đề bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 59)

6. Kết cấu của luận văn

2.2.1Tính minh bạch thơng tin

2.2. Bất cân xứng thơng tin trên thị trường chứng khốn Việt Nam

2.2.1Tính minh bạch thơng tin

2.2.1.1. Sự lựa chọn bất lợi:

a. Giao dịch nội gián:

Việc rị rỉ thơng tin dẫn đến các giao dịch nội gián, đầu cơ là điều rất dễ xảy ra tại các trung tâm giao dịch chứng khốn (TTGDCK) VN với cách cơng bố thơng tin hiện nay. Bởi theo qui định thì các cơng ty niêm yết phải chuyển các tài liệu, thơng tin về DN mình đến TTGDCK để các trung tâm cơng bố. Khoảng thời gian từ lúc thơng tin gửi về cho đến lúc được TTGDCK cơng bố cĩ khi kéo dài đến 4-5 ngày. Với quãng thời gian như vậy, những người nắm được các thơng tin này hồn tồn cĩ thể đặt những lệnh mua, bán cổ phiếu.. để kiếm lợi nhờ biết trước thơng tin so với các nhà đầu tư khác. Thực chất, đấy chính là giao dịch nội gián.

Suốt từ cuối năm 2006 đến nay, liên tiếp xảy ra các vụ vi phạm trong lĩnh vực giao dịch chứng khốn. Tuy nhiên, mức xử phạt quá nhẹ, thường là nhắc nhở và chỉ phạt hơn vài chục triệu đồng, ngay cả đối với những cơng ty chứng khốn cĩ lợi nhuận hàng trăm tỷ đồng mỗi năm.

Chánh thanh tra Ủy ban Chứng khốn đã ký nhiều quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với một số tổ chức tham gia thị trường do đã vi phạm các quy định của pháp luật về chứng khốn và thị trường chứng khốn, kể cả các cơng ty nước ngồi, như Cơng ty Indochina Capital Corporation (ICC) bị phạt 10 triệu

đồng vì vi phạm quy định về giao dịch nội bộ, thực hiện giao dịch cổ phiếu VNM trên Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP HCM mà khơng báo cáo theo quy định. Citigroup Global Ltd cũng bị Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP HCM gửi văn bản nhắc nhở về việc giao dịch cổ phiếu NKD đạt tỷ lệ sở hữu 5,48% mà khơng cơng bố thơng tin, vi phạm quy định báo cáo về sở hữu của cổ đơng lớn. Đặc biệt, hành vi giả tạo hồ sơ cũng chỉ bị phạt vi phạm hành chính. Đĩ là Cơng ty Cổ phần Vận tải xăng dầu đường thủy Petrolimex (Pjtaco) bị phạt 50 triệu đồng vì cĩ hành vi nhằm “hợp thức hĩa” đợt phát hành và cĩ sự giả tạo trong hồ sơ đăng ký phát hành thêm và hồ sơ đăng ký niêm yết.

Giữa tháng 6/2007, ơng Trần Lê Việt Hùng, kiểm sốt viên Cơng ty Cổ phần Bibica và ơng Lưu Tấn Khoa, kiểm sốt viên Cơng ty Cổ phần Thủy điện Ry Ninh II đã giao dịch cổ phiếu BBC và RHC trên Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP HCM mà khơng cơng bố thơng tin. Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP HCM đã cĩ văn bản yêu cầu 2 ơng này giải trình đối với việc giao dịch cổ phiếu mà khơng cơng bố thơng tin và đã nhận được cơng văn giải trình, nhận khuyết điểm vi phạm. Tuy nhiên, Trung tâm Giao dịch Chứng khốn TP HCM khơng xử phạt mà chỉ nhắc nhở người vi phạm tuân thủ đúng qui định về cơng bố thơng tin.

Mức độ nghiêm trọng đã lên tới cao trào khi ngày 28/6, lần đầu tiên Thanh tra Ủy ban Chứng khốn ra quyết định phạt tiền đến 30 triệu đồng vì hành vi “thơng đồng trong giao dịch chứng khốn nhằm tạo ra cung, cầu giả tạo” đối với một cá nhân, bà Nguyễn Diễm Phương Khanh ở địa chỉ số 31 Trương Định, quận 3, TP HCM.

Như vậy, với việc phát hiện một hành vi làm giá để trục lợi bị chỉ đích danh và điều này chứng tỏ Thanh tra Ủy ban Chứng khốn hồn tồn cĩ thể tìm ra ai đã làm giá, cấu kết để nâng hay dìm giá, lũng đoạn thị trường và tính ra được bằng tiền những lợi lộc người vi phạm "gặt hái" được.

Một trường hợp nữa về giao dịch nội gián gần đây nhất là tận dụng thơng tin nội bộ về việc FBT sắp hồn trả phần thặng dư vốn phát hành thêm khi cổ phần hĩa, một số người cĩ liên hệ với DN này đã gom vào hàng trăm nghìn CP. Thanh tra Ủy ban Chứng khốn Nhà nước (UBCKNN) vừa xử phạt vi phạm hành chính đối với Cơng ty TNHH Rồng Thái Bình Dương, do cĩ hành vi sử dụng thơng tin nội bộ chưa được cơng bố để trục lợi. Cơng ty TNHH Rồng Thái Bình Dương do ơng Nguyễn Quốc Tồn là Chủ tịch Hội đồng thành viên, đồng thời là thành viên

Hội đồng quản trị của Cơng ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Lâm thủy sản Bến Tre (FBT).

Theo Thanh tra UBCKNN, từ ngày 28/7/2008 đến 19/9/2008, cơng ty này cĩ sử dụng thơng tin nội bộ về việc hồn trả phần thặng dư vốn phát hành thêm khi cổ phần hĩa FBT để thực hiện đặt mua 985.820 cổ phiếu FBT (khối lượng khớp thực tế là 550.130 cổ phiếu). Tất cả các giao dịch đều được thực hiện trước khi những thơng tin này được cơng bố ra cơng chúng.

Ngồi ra, Thanh tra UBCKNN cũng phát hiện các hành vi tương tự của những cá nhân liên quan tại FBT, khi sử dụng thơng tin này để đặt mua hơn hai triệu cổ phiếu FBT. Thanh tra của Ủy ban Chứng khốn nhà nước xử phạt 4 trường hợp sử dụng thơng tin nội bộ của Cơng ty CP Xuất nhập khẩu Lâm Thuỷ sản Bến Tre (mã FBT) để mua cổ phiếu của doanh nghiệp này trước khi thơng tin được cơng bố rộng rãi. Trong đĩ, 2 người liên quan đến cổ đơng nội bộ là ơng Nguyễn Văn Hiếu, Chủ tịch Hội đồng quản trị FBT, đã gom vào một lượng cổ phiếu lớn. Ơng Nguyễn Văn Phước (em ruột ơng Hiếu) và ơng Quảng Thanh Liêm (em rể ơng Hiếu) đặt mua tổng cộng trên 1,5 triệu đơn vị, và đã khớp lệnh được hơn 660.000 đơn vị.

Một cán bộ của Sở Tài chính tỉnh Bến Tre cũng cĩ mặt trong danh sách người bị phạt vì sử dụng thơng tin nội bộ để giao dịch là ơng Nguyễn Hữu Thuần. Ơng này đặt mua trên 59.000 đơn vị và đã khớp được 30.700 đơn vị. Ngồi ra, ơng Trương Thành Dũng, một người cĩ quan hệ hợp tác kinh doanh với FBT, cũng đặt mua 236.500 đơn vị và đã khớp lệnh hơn 183.000 đơn vị. Cả 4 người sử dụng thơng tin nội bộ để giao dịch này đều đã nhận mức phạt 30 triệu đồng mỗi người.

b. IPO:

* Quá trình IPO được thực hiện ở Việt Nam:

Ở đây chúng ta khơng nghiên cứu là IPO cĩ phải là một quá trình hồn thiện để doanh nghiệp huy động vốn bằng cách bán cổ phần ra cơng chúng (lần đầu tiên) hay khơng mà chúng ta sẽ nghiên cứu tại sao quá trình IPO, với các quy định nghiêm ngặt của luật pháp, khi áp dụng vào thị trường Việt Nam lại gây ra các hiện tượng làm xơn xao dư luận thời gian qua? Và các hiện tượng này được giải thích như thế nào ?

Trả lời cho các câu hỏi, chúng ta cùng xem xét một số trường hợp gây xơn xao trên thị trường chứng khốn Việt Nam:

- Theo quyết định số 2255 do Bộ trưởng Bộ Cơng thương Vũ Huy Hồng ký ngày 19/12, ơng Vũ Anh đã cùng một số cá nhân khác cố tình che giấu hợp đồng liên doanh ký với cơng ty Janapua Ltd (Ireland) mua trọn số cổ phần đấu giá lần đầu của Intimex để trục lợi.

Mắc lỗi tương tự sếp tổng, kế tốn trưởng của cơng ty là bà Nguyễn Thị Oanh cùng bị cách chức.

Phiên đấu giá lần đầu của Intimex đã diễn ra tại Trung tâm Giao dịch chứng khốn Hà Nội ngày 12/4/2007 với sự tham gia của 1078 nhà đầu tư. Gần 1,7 triệu cổ phần với giá khởi điểm 10.200 đồng được chào bán, song khối lượng đặt mua lên tới gần 33 triệu đơn vị.

Kết quả, chỉ cĩ 1 tổ chức và 10 nhà đầu tư cá nhân trúng đấu giá, với giá trúng bình quân 160.025 đồng. Ngay sau phiên đấu giá, nhiều người lao động trong cơng ty phản ánh báo cáo bạch đưa thơng tin Intimex đang thua lỗ mà 10 cá nhân trong đĩ cĩ một số lãnh đạo cơng ty và người nhà của họ lại đặt mua cổ phiếu với giá cao gấp 16 lần so với khởi điểm.

Đến đầu tháng 5, Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội đã thơng báo hỗn thu của các nhà đầu tư trúng đấu giá cổ phần Intimex để cơ quan chức năng xác định lại tính minh bạch của cuộc đấu giá này.

Thực tế, ban giám đốc cơng ty Intimex đã giấu các quyết định thuê đất trong cuộc đấu giá cổ phần của cơng ty Intimex (thuộc Bộ Thương mại) gần đây. Thơng tin này được giữ bí mật, chỉ cĩ một số người trong nội bộ cơng ty biết. Chỉ khi đấu giá xong thì các nhà đầu tư mới vỡ lẽ cơng ty đang nắm giữ một khối bất động sản khổng lồ vừa được cơ quan cĩ thẩm quyền cho thuê (trong cáo bạch trước đĩ, số tài sản này bằng 0).

- Cơng ty Cổ phần Chứng khốn Sài Gịn (SSI) bị phạt 10 triệu đồng vì đã thực hiện 3 đợt tăng vốn điều lệ trong năm 2006 từ 52 tỷ đồng lên 500 tỷ đồng mà khơng báo cáo Ủy ban Chứng khốn kịp thời.

- Ngày 25/04/2007 tại trụ sở Cơng ty Cổ phần Long Hưng (phường 25, quận Bình Thạnh, TP HCM), lực lượng cơng an đã kịp thời ngăn chặn một cuộc đấu giá cổ phần “chui” do ơng Trương Văn Vượng, chủ tịch HĐQT cơng ty đứng ra tổ chức. Cơng ty này dự kiến phát hành đến 3,5 triệu CP với mệnh giá 10.000 đ/CP, giá khởi điểm 15.000 đ/CP nhằm huy động 52,5 tỷ đồng cho dự án cơng trình thuỷ điện Đak Me 1 tại Lâm Đồng.

Khi cơ quan điều tra hỏi đến các thủ tục cổ phần hố, bán cổ phần ra cơng chúng, cơng ty nào tư vấn … thì ơng Trương Văn Vượng giải thích lịng vịng, như đăng quảng cáo trên hai số báo ra ngày 12 và 16/04/2007 trên một tờ báo ngành, mục đích chính để huy động vốn xây dựng cơng trình thuỷ điện … và cuối cùng là do chưa nắm vững qui định về đấu giá. Vậy mà cái “chưa nắm vững” đã được ơng Vượng chuẩn bị rất kỹ các loại “hồ sơ” liên quan đến cơng trình thuỷ điện này cùng với “bản cáo bạch và quy chế đấu giá” để phát cho những người đến tìm hiểu. Kết quả là cĩ đến hàng chục người bỏ ra tiền tỷ để đăng ký đấu giá cổ phần do ơng bán ra, giá đấu thành cơng bình quân là 19.885 đồng/CP.

Chưa biết dự án trên được thực hiện theo tiến độ nào và số vốn huy động được sẽ sử dụng ra sao, nhưng rõ ràng đây là cuộc đấu giá “chui” vì chưa đăng ký với UBCKNN, khơng thơng qua cơng ty chứng khốn nào để tư vấn đấu giá … Hiện cơ quan điều tra khơng xử lý hình sự đối với ơng Trương Văn Vượng nhưng chuyển hồ sơ sang UBCKNN để xử lý theo Luật Chứng khốn.

Những hiện tượng trên đang ngày càng trở nên phổ biến trên thị trường chứng khốn Việt Nam, và với quy mơ càng lớn thì mức độ và tầm ảnh hưởng ngày càng nghiêm trọng hơn. Những điểm đáng chú ý trong quá trình IPO các do- anh nghiệp đĩ là quá trình định giá doanh nghiệp, thơng tin khơng rõ ràng về kết quả kinh doanh, và việc sử dụng nguồn vốn thặng dư sau khi IPO.

* Đánh giá doanh nghiệp:

Các doanh nghiệp này cĩ một đặc điểm khá trùng lặp là cĩ số vốn điều lệ rất thấp so với trước khi IPO, cụ thể Bảo Việt 1800 tỷ sau khi IPO là 6800 tỷ, VCB là 4300 tỷ sau khi IPO là 15.000 tỷ, Sabeco 2200 tỷ sau khi IPO là 6400 tỷ. Với số vốn điều lệ bỗng nhiên lớn như vậy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn đương nhiên giảm, tỷ số P/E (giá/thu nhập mỗi cổ phần) sẽ rất cao nếu so sánh với tỷ số P/E của các cổ phiếu Bluechip tốt đang giao dịch trên sàn HOSE và HASTC. Giá đấu bình quân của Bảo Việt 71000 tương ứng P/E là 140 lần, giá VCB là 107.800 tương ứng P/E 87 lần và Sabeco dự kiến ban đầu bình quân là 71.000 tương ứng P/E là 53 lần. Đại diện các doanh nghiệp giải thích: sở dĩ vốn điều lệ cĩ sự điều chỉnh lên như vậy là do tổ chức tư vấn nước ngồi xác định lại giá trị doanh nghiệp, đĩ là số vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và qui mơ của doanh nghiệp cần phải cĩ một số vốn lớn như vậy để thích ứng với tình hình mới. Nhưng ngay cả như VCB cũng chỉ nĩi chung chung chứ họ cũng khơng đưa được dữ liệu cụ thể chứng minh tổ chức nước ngồi nào tư vấn cho họ về giá trị doanh nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chúng ta hãy thử phân tích hai doanh nghiệp trên trên sàn HOSE là GMD và SGH, GMD hiện cĩ vốn điều lệ 455tỷ, EPS là 5.350, P/E tương ứng 22,41 lần, vốn chủ sở hữu tính đến 30/9/2006 là 2.917 tỷ, giá trị sổ sách là 64.109 tỷ. Giả sử GMD bây giời mới tiến hành IPO, thay vì đưa số vốn điều lệ 455 tỷ ra IPO, GMD lại đưa vốn chủ sở hữu của mình 2.917 tỷ làm vốn điều lệ và mức giá khởi điểm để IPO là 70.000đ. Nếu là nhà đầu tư bạn cĩ mua GMD với số vốn điều lệ được tính lại trên cơ sở vốn chủ sở hữu khơng nếu giá khởi điểm là 70.000đ ? Lợi nhuận năm 2007 của GMD ước đạt 250 tỷ trên vốn điều lệ 2.917 tỷ, EPS là 857đ, P/E là 81 lần.

SGH hiện cĩ vốn điều lệ 17,66tỷ, EPS 2.230đ tương ứng P/E là 49,40 lần, thực tế thì SGH lên sàn cũng đã lâu rồi tại thời điểm đĩ VN-Index rất thấp, gía trị bất động sản, vàng cũng rẻ, các nhà đầu tư nước ngồi đã nhìn ra được vấn đề này trong năm 2006. Năm 2007 họ liên tục mua vào SGH khiến một chuyên gia đầu ngành về chứng khốn của ta cịn khơng hiểu và lí giải nổi tại sao giá của SGH lại cao gấp đơi giá PVI. Thật là một sự so sánh khá khập khiễng. Rất đơn giản một khách sạn nằm tại trung tâm Sài Gịn thì khơng thể cĩ giá hơn 10 tỷ được, số tiền này để xây khách sạn hay mua một ngơi nhà kha khá trong khu Phú Mỹ Hưng cịn chưa đựơc, vậy giá của SGH cĩ lúc lên tới 18,20 chấm là điều dễ hiểu. Giả sử SGH bây giờ lên sàn, doanh nghiệp cũng tính đủ vốn như VCB đã tính là cỡ 250 tỷ chẳng hạn và đưa ra mức giá khởi điểm 30.000đ, vậy bạn cĩ mua cổ phiếu của SGH với giá 30.000đ trên vốn điều lệ 250 tỷ khơng ?

Thị trường chứng khốn là nơi mà giá cổ phiếu phản ánh sự kỳ vọng của nhà đầu tư về tương lai của doanh nghiệp đĩ, nếu VCB giữ nguyên số vốn điều lệ 4.300tỷ, lợi nhuận 2000 tỷ thì giá 107.800đ P/E tương ứng là 23,1 lần, nếu giữ số vốn này khả năng VCB cĩ thể sẽ đạt giá đấu 150.000đ hoặc cao hơn, và hơn nữa với giá đấu cao như vậy sẽ cĩ tác động rất tốt tới thị trường. Với số vốn 4.300 tỷ khả năng tăng vốn là rất lớn.

Ở thời điểm thị trường ảm đạm như hiện nay người ta đổ lỗi cho việc tăng vốn quá nhiều của doanh nghiệp mà khơng biết rằng chính cổ đơng là người sẽ được lợi nhiều nhất nếu doanh nghiệp tăng vốn. Vấn đề là EPS của doanh nghiệp vẫn cĩ tốc độ tăng trưởng, điều này lý giải tại sao các nhà đầu tư nước ngồi rất chuộng những ngân hàng cĩ tốc độ tăng trưởng cao, họ sẵn sàng mua ACB với giá 200.000đ trong khi trên sàn đang giao dịch dưới giá này nhiều. Với VCB, vốn điều lệ bị đẩy lên hơn gấp 3 lần chắc khơng hề cĩ nhu cầu tăng vốn, EPS thấp và P/E

cao như vậy phải rất lâu nhà đầu tư mới hy vọng cĩ lãi trong khi đầu tư chứng khốn là một loại hình đầu tư khá mạo hiểm chứa đựng nhiều rủi ro. Liệu đây cĩ phải nguyên nhân khiến nhà đầu tư nước ngồi tỏ ra khơng mặn mà với VCB trong khi họ rất muốn mua ACB, STB kể cả giá cao nhưng khơng mua được vì hết roonm ?

SSI khi thành lập số vốn chỉ vài tỷ đồng nếu SSI khơng tăng vốn thì làm sao cĩ được một cơng ty SSI hùng mạnh vốn hàng nghìn tỷ đồng. Năm 2006, SSI tăng

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và giải pháp cho vấn đề bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 59)