Nhìn nhận những vấn đề cịn tồn tại

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và giải pháp cho vấn đề bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 57 - 59)

6. Kết cấu của luận văn

2.1. Thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam

2.1.5 Nhìn nhận những vấn đề cịn tồn tại

Ngồi những đĩng gĩp quan trọng như đã nêu, cho đến nay TTCKVN vẫn cịn nhiều vấn đề tồn tại cần khắc phục về cơ sở hạ tầng, hệ thống pháp lý điều chỉnh, cơ chế quản lí giám sát, các thành phần tham gia thị trường, chênh lệch cung cầu, thơng tin minh bạch, cạnh tranh bình đẳng trên thị trường.

Cơ sở hạ tầng phục vụ thị trường tuy cĩ chuyển biến và được nâng cấp đáng kể, nhưng vẫn chưa đáp ứng đựơc nhu cầu phát triển của thị trường. Hiện nay khi vào giờ cao điểm, nhà đầu tư rất khĩ truy cập vào những trang web của các cơng ty chứng khốn và Sở GDCK. Ngồi các sự cố do đường truyền, hệ thống phần mềm của Sở cũng thường xuyên bị lỗi. Theo Báo điện tử của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thống kê, chỉ tính trong khoảng thời gian từ ngày 8/12/2007 đến ngày 30/8/2007 đã cĩ 4 trường hợp các giao dịch tại sàn gặp sự cố khiến các nhà dầu tư khơng thể theo dõi bảng giá chứng khốn, nên phải huỷ khớp lệnh đợt 2 và 3 (8/12/2006); số liệu trên bảng giá chứng khốn bị sai lệch khi cột mã chứng khốn được cập nhật 2 lần trên bảng giá (26/01/2007); bảng giá điện tử tê liệt từ 8 giờ 30’ – 9gời 15’, giá trị giao dịch tồn thị trường giảm xuống 426,5 tỷ đồng (30/8/2007). Như vậy, định hướng phát triển thị trường thơng qua việc giao dịch và đặt lệnh trực tuyến sẽ gặp nhiều khĩ khăn trong thời gian tới.

Vấn đề tồn tại kế tiếp là khung pháp lý điều chỉnh chưa bao quát: Thị trường ra đời kể từ tháng 7 năm 2000, nhưng cho đến năm 2003 mới cĩ Nghị định 144 ban hành ngày 28/11/2003 điều chỉnh tương đối bao quát lĩnh vực này. Tuy

nhiên phạm vi điều chỉnh chỉ phù hợp với một thị trường nhỏ bé lúc bấy giờ mà thơi. Mãi cho đến ngày 29/6/2006 Luật chứng khốn mới ra đời, và tính từ ngày Luật ra đời đến nay chỉ hơn 1 năm đưa vào thực tế thì luật này xem ra cịn khá mới mẻ, các văn bản dưới luật hiện đang nằm trong giai đoạn hồn thiện. Việc phổ cập kiến thức chứng khốn nĩi chung và luật chứng khốn nĩi riêng cịn rất hạn chế. Tiếp theo ta phải nhắc đến tình trạng khơng cân bằng cung cầu chứng khốn trên thị trường. Vào những lúc thị trường phát triển nĩng, đặc biệt là giai đoạn từ tháng 12/2006 đến tháng 03/2007, cầu lớn hơn cung khoảng 1,5 lần. Nhằm thu hẹp khoảng cách cung cầu và hạn chế sự tăng trưởng thái hố, Chính phủ đã thúc đẩy các doanh nghiệp lớn của Nhà nước tiến hành cổ phần hố. Việc dự định sẽ cĩ nhiều doanh nghiệp lớn IPO đã tạo ra tâm lí cung sẽ lớn hơn cầu, bên cạnh đĩ Chỉ thị 03 của Ngân hàng nhà nước về việc hạn chế cho vay đầu tư chứng khốn của các ngân hàng thương mại cổ phần, rồi việc thu hẹp biên độ giao dịch của UBCKNN đã làm cho giao dịch thị trường giảm đáng kể, bình quân giao dịch một ngày lúc thị trường nĩng ở sàn TP.HCM là trên 1.000 tỷ đồng, nhưng từ lúc thị trường đi xuống bình quân giao dịch một ngày khơng vượt quá 500 tỷ đồng. Từ thực tế trên cho thấy lộ trình cổ phần hố các doanh nghiệp lớn,các tổng cơng ty 90, 91 của Chính phủ đến năm 2010 là khĩ khả thi. Bên cạnh lộ trình cổ phần hố khơng phù hợp đã làm cho tình hình cung cầu của thị trường luơn mất cân bằng, thì tình hình cung cầu của thị trường phụ thuộc rất nhiều vào tâm lí và hành vi của người đầu tư.

Nếu phân chia nhà đầu tư trên thị trường chỉ cĩ hai dạng đầu tư là dầu tư dài hạn và đầu tư ngắn hạn, thì số lượng nhà đầu tư ngắn hạn hiện nay chiếm đa số. Phần lớn nhà đầu tư ngắn hạn chỉ thực hiện hành vi mua bán khi cĩ sự chênh lệch giá. Họ rất ít khi nghiên cứu kĩ tình hình hoạt động và tiềm năng phát triển của do- anh nghiệp. Động cơ mua bán thường theo xu hướng thị trường và luơn đi ngược lại so với nhà đầu tư dài hạn, giá cổ phiếu càng tăng thì càng mua, càng giảm thì càng bán. Đây là dấu hiệu của tâm lí hay hành vi bầy đàn. Những nhà đầu tư ngắn hạn này rất nhạy cảm với thơng tin, hầu như các thơng tin vừa qua đều ảnh hưởng đến quyết định đầu tư của họ.

Ngồi các vấn đề chính cịn tồn tại nêu trên và các vấn đề như giao dịch nội gián, tung tin đồn thất thiệt, đặt huỷ lệnh … thì vấn đề thơng tin khơng cân xứng giữa cơng ty phát hành cổ phiếu và nhà đầu tư cịn rất nhiều bất cập. Hiện cĩ rất nhiều thơng tin về cơng ty niêm yết được cơng bố nhưng độ tin cậy lại khơng cao

hoặc cĩ những thơng tin ảnh hưởng lớn đến quyết định mua bán của nhà đầu tư thì rất khĩ tìm kiếm như chi phí nghiên cứu và đầu tư phát triển là bao nhiêu, các bài phân tích về các chỉ số lợi nhuận, các yếu tố đầu vào để dự báo các chỉ số kế hoạch … Chính từ sự bất cân xứng thơng tin đang xảy ra một cách rất phổ biến trên thị trường như hiện nay mà TTCK Việt Nam vẫn chưa thể phát triển một cách bền vững và đi vào hoạt động một cách hiệu quả đựơc.

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và giải pháp cho vấn đề bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)