Thị trường chứng khốn Việt Nam hàm chứa nhiều rủi ro

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và giải pháp cho vấn đề bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 39)

6. Kết cấu của luận văn

2.1.2Thị trường chứng khốn Việt Nam hàm chứa nhiều rủi ro

2.1. Thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam

2.1.2Thị trường chứng khốn Việt Nam hàm chứa nhiều rủi ro

Tuy thị trường chứng khốn Việt Nam là một thị trường mới, mặc dù cĩ cơ hội đầu tư rất lớn, nhưng cũng ẩn chứa khơng ít rủi ro, trong đĩ cĩ những rủi ro lớn mà nhà đầu tư cần quan tâm.

- Rủi ro kinh tế

Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của một số cơng ty là căn cứ cơ bản và khá phổ biến cho quyết định của nhà đầu tư. Xem xét sự biến động tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty là gián tiếp dự đốn cả của chứng khốn Cơng ty các nhà đầu tư cĩ thể nhận định tình hình sản xuất kinh doanh qua các nhân tố kinh tế sau: tố độ tăng trưởng kinh tế, thị trường, lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đối... Nền kinh tế ổn định và tăng trưởng sẽ làm gia tăng nhu cầu đầu tư của xã hội và cĩ thể sẽ làm gia tăng giá chứng khốn trên thị trường. Ngược lại, trong nền kinh tế bất ổn định hoặc chậm phát triển thì giá chứng khốn cĩ thể giảm do nhu cầu đầu tư thấp và rủi ro khi đầu tư vào chứng khốn sẽ tăng. Khi đĩ sẽ ảnh hưởng đến tính thanh khoản của chứng khốn làm cho thị trường cĩ thể sẽ ngày càng tệ hại hơn.

Thực tế vừa qua trên TTCK Việt Nam những nhà đầu tư chân chính rất ít mà phần lớn là những nhà buơn chứng khốn. Họ cĩ ít kiến thức về thị trường, về quản trị kinh doanh. Họ lao vào chứng khốn do thấy đã cĩ nhiều người phất to từ thị trường này. Họ mua chứng khốn khơng vì mục tiêu đầu tư và hưởng cổ tức từ lợi nhuận của doanh nghiệp mà họ đầu cơ chứng khốn, mua đi bán lại hưởng chênh lệch giá. Chứng khốn đối với họ là một trị chơi như chơi xổ số, chơi hụi. Do vậy đã làm nhu cầu chứng khốn tăng lên giả tạo, làm cho giá thị trường cao hơn giá trị thực của cổ phiếu đĩ. Dẫn đến thị trường như là một quả bĩng bơm dần và sẽ phát nổ khi bĩng quá căng, làm cho thị trường rơi vào tình trạng khủng hoảng và sẽ gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế.

- Nạn lạm phát chứng khốn

Khi giá cổ phiếu liên tục tăng lên, cổ phiếu các doanh nghiệp được giao dịch hêt. Doanh nghiệp huy động vốn một cách nhanh chĩng và dễ dàng, đĩ cũng là cơ hội thuận lợi hiếm hoi đối với doanh nghiệp. Thực trạng này đã thúc đẩy doanh nghiệp tiếp tục phát hành cổ phiếu nhiều hơn, mở rộng việc huy động vốn, Thực tế trên TTCK nước ta trong thời gian qua cĩ rất nhiều cơng ty phát hành cổ phiếu đợt 2, đợt 3... số cổ phiếu phát hành trịn những đợt này đều khơng đại biểu cho lượng giá trị tài sản nào, bởi lẽ giá trị cơng ty khơng được xác định lại.

Một hoạt động khác cũng được coi là lạm phát chứng khốn. Đĩ là các cơng ty trả cổ tức bằng cổ phiếu. Nhiều cơng ty khơng trả cổ tức cho nhà đầu tư bằng tiền mặt mà bằng cổ phiếu, nhờ đĩ mà hàng triệu cổ phiếu được phát hành thêm một cách mặc nhiên và doanh nghiệp thu được khoản tiền đáng kể. Cũng vì thế mà lạm phát chứng khốn trầm trọng hơn. Khi sự thật sáng tỏ và những phản ứng của cơng ty thì các nhà đầu tư nhận thấy giá trị cổ phiếu bị giảm đi liên tục, cổ tức mà cổ phiếu mang lại rất thấp hoặc khơng cĩ, mệnh giá cổ phiếu chỉ cịn là cái vỏ bề ngồi và giá cổ phiếu giảm liên tục thưo giá trị thực của nĩ. Nhà đầu tư đã bị tước đoạt phần lớn số tiền vốn của mình mà khơng hề biết, khơng hiểu vì sao. Các nhà đầu tư cĩ tâm lý hoang mang và nghi ngờ TTCK, tìm cách thu hồi vốn, Họ tìm cách để bán cổ phiếu ra, hạn chế mua vào, xu thế này đã làm giá cổ phiếu giảm và khơng ổn định do đĩ, biện pháp cấp thiết nhất là cần phải ổn định tâm lý nhà đầu tư, cĩ được một cơng cụ hồn thiện để bảo vệ tài sản của họ.

Rủi ro này là khơng thể tránh khỏi đối với tất cả các thị trường chứng khốn mới hình thành. Ở nước ta, một ví dụ điển hình cho thấy khi chỉ số cổ phiếu tăng lên đến 570 điểm thì Ủy ban quản lý chứng khốn sẽ ra chính sách giữ tỷ lệ cổ

phiếu, hạn chế đầu tư nước ngồi. Khi chỉ số chứng khốn giảm mạnh xuống cịn 130 điểm thì Ủy ban này lại ra chính sách mở rộng khuyến khích đầu tư nước ngồi khiến cho chỉ số cổ phiếu đàn hồi trở lại con số 280 điểm.

Một ví dụ điểm hình là chỉ thị 03 do NHNN ban hành, ảnh hưởng từ chỉ thị này đã thể hiện rõ trên TTCK. Chỉ số VN-Index sụt xuống xoay quanh mức trên 1.000 điểm thay vì đã đạt gần tới ngưỡng 1.100 điểm vào đầu tháng 6 năm 2007. NHNN quyết định sẽ áp dụng quy định chống chế dư nợ cầm cố dưới 3% trên tổng dư nợ của các ngân hàng thì nhiều khả năng thị trường sẽ cĩ sự chao đảo. Lượng tiền từ TTCK phần nào sẽ chảy ngược trở lại thị trường tiền tệ. Các ngân hàng phải thu hồi vốn của nhà đầu tư để tranh sai phạm đối với quy định đưa ra của NHNN. Những tác động này phần nào ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn của nhà đầu tư làm cho những người dùng vốn của Ngân hàng để đầu tư gặp những biến cố bất lợi khi thị trường xuống, cùng sự thu hồi vốn của ngân hàng khẩn cấp, dẫn đến lượng cung tiền đầu tư chứng khốn giảm sút, làm thị trường ngày càng đi xuống như hiện nay do nhà đầu tư phải bán chứng khốn trả nợ đến hạn cho ngân hàng. Vì thế, ổn định chính sách, ổn định cung tiền là điều cần thiệt trong thời điểm hiện nay.

- Rủi ro mang tính lưu động

Do thị trường chứng khốn VN cĩ quy mơ nhỏ, lượng cổ phần của các cơng tham gia cũng rất hạn chế, chỉ số cổ phiếu lại lên xuống thất thường, điều đĩ dễ gây ra nhiểu rủi ro mang tính lưu động. Ví dụ, trong q trình chỉ số cổ phiếu tăng từ 570 điểm lên 1.100 điểm, lượng giao dịch mạnh, nhưng muốn mua cũng khơng mua được, khi đã mua được thì giá cổ phiếu đã lên đến đỉnh điểm. Khi chỉ số cổ phiếu bắt đầu giảm từ 1.100 điểm xuống, muốn bán cũng rất khĩ bán, khi bán được thì cũng rớt xuống “giá sàn”. Điều này ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến tâm lý nhà đầu tư, và nĩ sẽ kéo theo nhiều hệ quả nghiêm trọng.

- Rủi ro về mặt gĩp vốn

Thị trường cổ phiếu Việt Nam thực hiện nhiều hình thức giao dịch T+3, nhưng cĩ một số cơng ty chứng khốn và ngân hàng lại liên kết với nhau đưa ra dịch vụ ngoại ngạch, bao gồm:

- Nhà đầu tư cĩ thể nhận được tiền mặt ngay trong ngày mà họ bán ra cổ phiếu, trong khi đĩ ngân hàng vẫn thu lợi nhận theo lãi suất thị trường.

- Thế chấp chứng khốn để vay tiền ngân hàng. Nhà đầu tư cĩ thể thế chấp cổ phiếu đã hoặc chưa giao dịch trên thị trường chứng khốn để vay tiền, tỷ lệ vay là: 100% mệnh giá của cổ phiếu đã đem ra giao dịch hoặc 30% giá hết giờ giao dịch của ngày hơm đĩ, trong khi đĩ đối với các cổ phiếu chưa tham gia thị trường chỉ cĩ thể thế chấp bằng 80% mệnh giá, thời hạn thế chấp từ 3 đến 6 tháng, cĩ thể kéo dài 3 tháng, lãi suất được tính theo lãi suất thị trường trong thời hạn kéo dài

- Mua chứng khốn gĩp vốn: theo quy định hiện hành của Việt Nam, khi nhà đầu tư mua chứng khốn trước hết cần gửi số tiền tương đương với giá của chứng khốn đĩ, nhưng chứng khốn gĩp vốn lại khơng cần phải gửi nhiều tiền như vậy, trước tiên ngân hàng sẽ cho nhà đầu tư vay khoản tiền mặt tương đương với 30 – 40% giá của chứng khốn, sau đĩ sẽ lấy cổ phiếu sau khi mua làm vật cầm cố.

Chính việc gĩp vốn đầu tư như thế cũng ảnh hưởng khá lớn đến nền kinh tế, đến các ngân hàng thương mại khi giá chứng khốn sụt giảm, làm ảnh hưởng đến khoản tiền thu hồi nợ từ nhà dầu tư.

- Rủi ro về tỷ suất hối đối

Hiện nay những điều luật liên quan đến việc quản lý ngoại hối của Việt Nam cịn khá thơ sơ, giao dịch ngoại hối về cơ bản dựa trên phương thức giao dịch bằng tiền mặt là chính. Các nhà đầu tư gặp rất nhiều phiền tối trong việc giao dịch, hơn nữa việc đổi tiền mặt rất dễ gây biến động về tỷ giá hối đối. Khi tỷ giá hối đối biến động sẽ làm ảnh hưởng tới các nhà đầu tư nước ngồi, làm ảnh hưởng tới lượng tiền quy ra đồng VNĐ khi nhà đầu tư vào thị trường chứng khốn. Tỷ giá hối đối tăng  lượng tiền nhà đầu tư vào thị trường chứng khốn tăng và ngược lại. Từ đĩ dẫn đến sự biến động trong giá chứng khốn khi tỷ giá biến động, ảnh hưởng đến nhà đầu tư trong nước trong việc phụ thuộc quá nhiều vào nhà đầu tư nước ngồi.

- Rủi ro đến từ phía các cơ quan quản lý

Đây là rủi ro tác động lớn nhất thu nhập của nhà đầu tư, bởi nĩ tác động tới tồn thị trường và hầu như nhà đầu tư khơng thể chống đỡ được. Nhắc lại vấn đề gây tranh cãi nhất trong thời gian qua là Chỉ thị 03 quy định về dư nợ cho vay chứng khốn và việc gia tăng tỷ lệ dự trữ của các ngân hàng thương mại – một kênh vốn quan trọng cho thị trường chứng khốn. Ngay lập tức chiếc bình thơng từ ngân hàng sang chứng khốn bị chặn lại, ngân hàng mất đi một nguồn lợi lớn, nhà

đầu tư thì lao đao khi mất đi nguồn hỗ trợ tài chính, chưa kể nhiều nhà đầu tư phải rút vốn khỏi thị trường để trả nợ cho ngân hàng.

Cộng với nguồn cung khơng nhỏ từ các đợt IPO lớn và các đợt phát hành thêm dồn dập vì khơng cĩ lộ trình cụ thể trong 6 tháng đầu năm. Cán cân cung – cầu mất cân đối, thị trường sụt giảm, thị giá cổ phiếu mất đến 30% vào thời điểm đen tối nhất của thị trường. Đĩ là chưa kể đến tác động về việc đánh thuế 25% vào thu nhập từ chứng khốn khiến nhiều nhà đầy tư hoang mang. Vẫn biết việc đánh thuế thu nhập cá nhân là hồn tồn hợp lý, nhưng mức đánh thuế bao nhiêu để thu nhập thực tế mà nhà đầu tư nhận được bù đắp được rủi ro mà họ gặp phải là một vấn đề phải lưu tâm. Sự can thiệp quá sâu của các cơ quan quản lý vào thị trường chứng khốn sẽ ngăn cản sự phát triển của thị trường, bởi nĩ làm tăng tính rủi ro hệ thống và nhà đầu tư sẽ “chùn chân” khi cân nhắc việc tham gia vào thị trường.

- Rủi ro đến từ việc tổ chức phát hành

Chủ yếu là do việc chưa hồn chỉnh trong hệ thống cơng bố thơng tin. Độ trễ về thời gian do năng lực cơng bố thơng tin hoặc do cố ý khiến nhà đầu tư khơng nắm rõ hoặc biết được thơng tin về tổ chức phát hành. Thơng tin khơng cân xứng là nguyên do đem lại khoản lợi nhuận khơng nhỏ cho một số cá nhân và gây thiệt hại cho nhiều nhà đầu tư khác. Trong khi đĩ, một hiện tượng trên thị trường thời gian qua là việc các cơng ty đua nhau tăng vốn để thực hiện hoạt động đầu tư tài chính, chứ khơng phải là tập trung cho sản xuất. Theo thống kê, trong năm 2006 trên 90% số doanh nghiệp đẩy mạnh hoạt động đầu tư tài chính và chỉ cĩ chưa đầy 50% trong số đĩ hạch tốn lợi nhuận “dương”. Đây chính là một khe hở cần quản lý thì lại khơng được sự quản lý chặt chẽ. Trong ngắn hạn, cĩ thể hoạt động này mang lại nguồn lợi nhuận bất thường đáng kể cho doanh nghiệp, nhưng trong dài hạn với cung cách đầu tư chuyên nghiệp, doanh nghiệp khơng những khơng phát triển được hoạt động sản xuất, kinh doanh như kế hoạch đề ra, mà cịn ảnh hưởng đến quyền lợi của cổ đơng mình nếu việc thua lỗ xảy ra.

- Rủi ro đến từ các báo cáo nghiên cứu thị trường

Những báo cáo thị trường của các tổ chức đầy danh tiếng trong và ngồi nước như IMF, HSBC hay SSI, TSC cĩ những tác động nhất định đến tâm lý thị trường. Điều đáng bàn luạn ở đây là tính chính xác của các báo cáo nước ngồi này khi nêu những thống kê và những cảnh báo về thị trường chứng khốn Việt Nam. Nhất là những khuyến nghị mang tính nhạy cảm kiểu như: P/E của thị trường

chứng khốn Việt Nam đang ở mức quá cao, hay “VN-Index đang giảm liên tục”… khiến khơng ít nhà đầu tư cĩ những dự đốn tiêu cực về thị trường.

2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên của thị trường chứng khốn Việt Nam.

Trước hết, phải nĩi rằng thị trường chứng khốn là một thị trường mới nên chúng đầu tư chưa thực sự hiểu biết về hoạt động chứng khốn, cũng như chưa thấy được lợi ích của việc tham gia thị trường. Trong khi đĩ sự thiếu vắng các nhà đầu tư cĩ tổ chức (bảo hiểm, quỹ đầu tư, các tổ chức đầu tư chứng khốn chuyên nghiệp) trên thị trường đã ảnh hưởng đến tính ổn định của thị trường bởi tác động tâm lý của các nhà đầu tư nhỏ, thiếu tính chuyên nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các nhà đầu tư cá nhân cịn thiếu kiến thức về chứng khốn, cịn cĩ tâm lý bầy đàn, thiếu sự mạnh dạn trong đầu tư và mang tính đầu cơ trong ngắn hạn… Các doanh nghiệp Việt Nam cịn mang nặng tư tưởng của cơ chế bao cấp. Cịn trơng chờ vào nguồn vay ưu đãi, chưa muốn huy động vốn trên thị trường chứng khốn. Nhiều doanh nghiệp lại e ngại kiểm tốn và cơng bố thơng tin trên thị trường chứng khốn, và sự thiếu vắng các doanh nghiệp lớn ra niêm yết trên thị trường chứng khốn đã khơng hấp dẫn các nhà đầu tư, do vây hàng hĩa trên thị trường cịn thiếu về số lượng và hạn chế về chất lượng.

Thêm vào đĩ, tiến trình cổ phần hĩa các doanh nghiệp Nhà nước chưa gắn kết được với việc phát hành chứng khốn ra cơng chúng và niêm yết trên thị trường chứng khốn. Các chính sách khuyến khích, ưu đãi, đặc biệt là ưu đãi về thuế đối với các tổ chức tham gia thị trường chưa được chú ý đúng mức, cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đến sự vận hành và phát triển của thị trường chứng khốn.

Mặt khác, việc quản lý và điều hành thị trường cịn bất cập, hạn chế do sự thiếu chủ động và thiếu kinh nghiệm thực tiễn của cơ quan quản lý và giám sát thị trường.

Do sự phát triển của nền kinh tế nĩi chung và thị trường chứng khốn nĩi riêng, đến nay, hệ thống pháp luật về chứng khốn và thị trường chứng khốn đã bộc lộ những điểm hạn chế nhất định làm cản trở sự phát triển của thị trường, chưa bao quát và phù hợp với điều kiện thực tế cũng như định hướng chiến lược phát triển thị trường chứng khốn đến năm 2010.

Hơn nữa, hệ thống các văn bản pháp luật về chứng khốn và thị trường chứng khốn ở tầm Nghị định chưa mang tính pháp lý cao, chưa đồng bộ, do vậy

khơng thể giải quyết được một cách triệt để những mâu thuẫn với các văn bản pháp luật khác cĩ liên quan. Phạm vi điều chỉnh của văn bản pháp luật về chứng khốn và thị trường chứng khốn cịn hẹp, chưa bao quát và điều chỉnh thống nhất việc phát hành chứng khốn ra cơng chúng, các hoạt động kinh tế chứng khốn của các đối tượng tham gia thị trường, chưa tạo cơ sở pháp lý cao cho hoạt động của các tổ chức dịch vụ chứng khốn v.v…

2.1.4. Đánh giá tính hiệu quả của thị trường chứng khốn Việt Nam:

Để đánh giá mức độ hiệu qủa của thị trường chứng khốn Việt Nam, chúng

Một phần của tài liệu Luận văn thực trạng và giải pháp cho vấn đề bất cân xứng thông tin trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 39)