6. Kết cấu của luận văn
2.1. Thực trạng thị trường chứng khốn Việt Nam
2.1.1.2 Giai đoạn từ tháng 07/2001 đến tháng 12/2004
Với hàng loạt các nỗ lực can thiệp vào TTCK của UBCKNN, giá CK lúc này giảm dần qua một số phiên, sau đĩ tăng lên nhưng mức tăng khơng đáng kể. Kế tiếp là giai đoạn cầu chứng khốn và giá chứng khốn giảm liên tục từ tháng 07/2001 đến tháng 08/2001 và khơng cĩ dấu hiệu phục hồi. UBCKNN đã hạ thấp biên độ xuống cịn +/-3 kể từ ngày 9/10/2001; huỷ bỏ những hạn chế đặt lệnh mua, bán CK dẫn đến NĐT phải bán vội CK. Kết quả là chỉ sau 3 tháng, VN-Index giảm xuống ở mức khoảng trên 200 điểm và trên 80% NĐT bị thua lỗ nặng. Đây là giai đoạn niềm tin của NĐT bắt đầu suy giảm.
Đến tháng 03/2002 chỉ số VN-Index chỉ cịn khoảng 180 điểm rồi ổn định ở mức đĩ, đến ngày 07/11/2002 là 174,62 điểm và đạt đến điểm dáy 130,90 điểm vào ngày 24/03/2003, trung bình giảm 15,71% mỗi tháng kể từ ngày thị trường suy giảm.
Từ giữa tháng 02/2003 giá CK thường rớt ở mức giá sàn và khối lượng giao dịch giảm hẳn. Số lượng mở TK ở các CTCK khơng tăng và lượng tiền bơm vào thị trường giảm 30% so với thời điểm tháng 6/2002, nhiều TK khơng giao dịch. Phần lớn các NĐT lúc này là cá nhân, họ khơng cĩ ý định đầu tư lâu dài. Đến thời
điểm tháng 12/2003, tổng giá trị CK niêm yết gần 6.600 tỷ đồng. UBCKNN đã cấp giấy phép phát hành và niêm yết cho 22 cơng ty cổ phần với khối lượng cổ phiếu niêm yết là 111.800.000 CP, tương đương mệnh giá phát hành là:1.118 tỷ đồng. Trên 5.500 tỷ đồng TP Chính phủ và TP của Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam cũng đã được đưa vào giao dịch trên thị trường. Cùng với sự phát triển của thị trường đã cĩ 12 CTCK đi vào hoạt động, gĩp phần đáng kể vào việc duy trì và ổn định thị trường.