6. Kết cấu của luận văn
2.2. Bất cân xứng thơng tin trên thị trường chứng khốn Việt Nam
2.2.2 Cơ sở hạ tầng thơng tin
Nắm được thơng tin luơn là một lợi thế kinh doanh lớn trên TTCK. Tuy nhiên với các thơng tin cịn mang nặng tính thủ cơng như hiện nay thì việc rị rỉ, gian lận trong khâu xử lý cơng bố thơng tin vẫn là vấn đề vơ cùng phức tạp.
Xét một đường đi cơ bản của thơng tin từ các CTNY; bắt đầu thơng tin đựơc hình thành ở CTNY, chẳng hạn tin về kết quả sản xuất kinh doanh hàng năm cĩ lẽ sẽ xuất hiện đầu tiên tại phịng kế tốn nơi tổng hợp và báo cáo kết quả hoạt động cho ban lãnh đạo CTNY. Ngồi ban lãnh đạo, các thơng tin này cĩ thể đến một số phịng trong cơng ty, các nhân viên của cơng ty kiểm tốn của cơng ty hay các đối tác đang thực hiện đầu tư cùng cơng ty. Những thơng tin này sẽ khơng đựơc tiết lộ cho bất kỳ những người cĩ liên quan nào, kể cả những thơng tin gây bất ngờ nhất. Thơng tin trên sẽ đựơc lãnh đạo cơng ty xem xét và cuối cùng là chuyển tới TTGDCK bằng văn bản. Người nhận các thơng tin này về TTGDCK phải là trưởng phịng quản lý CTNY, sau đĩ sẽ đựơc chuyển đến các nhân viên làm
tờ bản tin hàng ngày. Bộ phận này sẽ tổng hợp các thơng tin liên quan, báo cáo lên cấp lãnh đạo, sau đĩ tờ bản tin hàng ngày đựơc chuyển đến các cơng ty chứng khốn hoặc thơng qua các website để đến với các nhà đầu tư. Như vậy, chặng đường đi của thơng tin khá dài và gian truân trước khi được cơng bố rộng rãi cho tất cả các nhà đầu tư trên thị trường. Và tất nhiên với thời gian lâu như vậy cùng với việc thực hiện chủ yếu bằng văn bản nên tính bảo mật, kịp thời và chính xác của thơng tin khơng thể nào đảm bảo được
Vấn đề nảy sinh ở đây đầu tiên cĩ thể thấy đĩ chính là giao dịch nội gián. Một số thành phần trong đường đi của thơng tin nêu trên hồn tồn cĩ thể dùng lợi thế về thơng tin cĩ được để trục lợi. Chẳng hạn, một anh đưa văn thư từ CTNY hay anh nhận trách nhiệm fax văn bản của CTNY đến TTGDCK cũng cĩ thể làm được điều này.
Tiếp theo cĩ thể nhận thấy ở đây sự khơng kịp thời của thơng tin khi mà đường đi của nĩ qua quá nhiều khâu thủ cơng khơng cần thiết. Nhiều thơng tin trước khi đến các nhà đầu tư thì nĩ đã trở nên lạc hậu và khơng cịn phản ánh vào trong quyết định mua bán của các nhà đầu tư nữa.
Cịn một vấn đề tồn tại nữa trong việc cơng bố thơng tin hiện nay là tính chính xác của các thơng tin được cơng bố. Trong bản tin của TTDGCK ra ngày 16/10/2004 ghi: lợi nhuận sau thuế quý III/2004 của CTCP Bao Bì Bỉm Sơn (BPC) là 1.274.540.133 đồng, luỹ kế 3 quý đầu năm là 5.997.423.061 đồng, tuy nhiên cũng chính trên tờ bản tin này vào ngày 22/10/2004 lại ghi: lợi nhuận sau thuế quý III/2004 của CTCP Bao bì Bỉm Sơn (BPC) là 487.959.795 đồng, luỹ kế 3 quý đầu năm là 3.762.192.001 đồng. Trước sự chênh lệch quá lớn về lợi nhuận giữa hai lần cơng bố như vậy, ai sẽ là người bù đắp thiệt hại cho những nhà đầu tư đã mua vào cổ phiếu BPC vì tưởng rằng cơng ty đang hoạt động tốt. Cách cơng bố thơng tin thiếu trách nhiệm của TTGDCK đã gây thiệt hại lớn về tài chính và niềm tin của nhiều nhà đầu tư.
Bên cạnh đĩ là do cách hiểu, áp dụng các chuẩn mực kế tốn chưa được đồng nhất mà lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp bị giảm sau khi các báo cáo tài chính được kiểm tốn lại. Khoảng 10 doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khốn TP HCM (HOSE) cĩ báo cáo tài chính năm 2008 sau khi được kiểm tốn lại đã khơng khớp với số liệu do chính cơng ty thực hiện.
Đơn cử trường hợp của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (mã STB), lợi nhuận trước thuế của cả tập đồn đạt 1.243 tỷ đồng. Tuy nhiên,
sau khi kiểm tốn lại, chỉ cịn gần 1.110 tỷ đồng, chênh lệch đến 133 tỷ đồng, tương đương 10,7%. Nguyên nhân chủ yếu do sự khác biệt về phương pháp trích lập dự phịng giảm giá đối với các loại cổ phiếu chưa niêm yết giữa STB và phía kiểm tốn.
Theo đĩ, STB xác định giá trị của cổ phiếu dựa trên nguyên tắc chiết khấu dịng cổ tức dự kiến thu được trong tương lai. Sau đĩ, so sánh giữa giá trị hợp lý với giá sổ sách, nếu giá trị hợp lý thấp hơn giá sổ sách, STB trích lập dự phịng. Trong khi đĩ, Cơng ty kiểm tốn PWC dựa trên giá thị trường (xác định từ bảng giá tham chiếu của các cơng ty chứng khốn đang niêm yết hoặc xác định theo xu hướng của cổ phiếu niêm yết cùng ngành) so sánh với giá sổ sách.
Trường hợp tương tự cũng xảy ra với Cơng ty cổ phần xuất nhập khẩu Khánh Hội (mã KHA) chỉ trích lập cho các khoản đầu tư tài chính dài hạn năm 2008 cĩ 12,59 tỷ đồng. Song, phía kiểm tốn yêu cầu trích thêm 6,31 tỷ đồng nữa khiến lợi nhuận sau thuế của KHA từ mức 46 tỷ xuống cịn 38,4 tỷ đồng, giảm mất 7,62 tỷ đồng.
Sự khác biệt về cách hiểu các chuẩn mực kế tốn cũng khiến cho BHS, LGC, PIT, ASP, PAC, TMS, VSC, PPC... phải gửi văn bản giải trình chênh lệch về các số liệu tài chính trước và sau kiểm tốn lên Sở giao dịch chứng khốn.
Xem xét một thực tế khác về cơ sở hạ tầng của việc cơng bố thơng tin hiện nay là các website của TTGDCK, UBCKNN và của các CTCK. Cĩ thể thấy rằng ba website của các cơ quan cao nhất trên TTCK Việt Nam hiện nay là UBCKNN, SGDCK TP.HCM, TTGDCK Hà Nội cịn rất hạn chế về thơng tin cũng như các tiện ích khác. Ngồi ra vào những lúc cao điểm của các phiên giao dịch chúng ta rất khĩ truy cập vào đây. Cịn các website của các CTCK thì cĩ lẽ do tính cạnh tranh khá cao trong khối các CTCK nên chất lượng các trang web này đã nâng lên một cách rất rõ nét. Nhiều CTCK đã ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại để mang lại nhiều tiện ích cho khách hàng như: đặt lệnh qua điện thoại, giao dịch trực tuyến, tra cứu kết quả qua SMS …
Khơng ít doanh nghiệp niêm yết cịn chưa cĩ website, hoặc cĩ nhưng thơng tin cơng bố trên đĩ cịn sơ sài. Cho đến nay 176/177 cơng ty đang niêm yết tại HOSE đã xây dựng website, nhưng chỉ cĩ 135/177 (chiếm 76,27%) cơng ty cập nhật đầy đủ các thơng tin đã cơng bố thơng tin cho HOSE.
Trong khi đĩ, trên Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội đã cĩ 95,8% cơng ty niêm yết xây dựng website cơng bố thơng tin. Tuy nhiên, nhiều website của các cơng ty niêm yết cịn sơ sài và chưa cập nhật đầy đủ thơng tin. Tình trạng này tạo rào cản đối với khả năng tiếp cận thơng tin của nhà đầu tư
Cũng liên quan đến vấn đề này là sự phát triển rất nhanh chĩng của các trang báo điện tử viết về chứng khốn. Tuy nhiên, việc kiểm sốt chất lượng cũng như mức độ trung thực của các bài viết tại các trang này lại chưa cĩ sự điều chỉnh của các văn bản pháp lý. Chính vì vậy mà trong thời gian gần đây các nhà đầu tư liên tục nhận được các thơng tin thiếu chính xác, lệch lạc về các cơng ty niêm yết, về tình hình kinh tế, về thị trường theo kiểu các tin giật gân, tin đồn thất htiệt xảy ra rất nhiều. Ví dụ như bài viết trên trang http://www.tienphongonline.com.vn vào ngày 15/01/2007 cĩ tựa đề như sau “Cổ phiếu SJS sập sàn, chỉ số VN-Index tiếp tục tăng mạnh”. Trong nội dung bài viết này tác giả đã cho rằng cổ phiếu SLS (CTCP Đầu tư phát triển đơ thị và Khu cơng nghiệp Sơng Đà) bị “sập sàn” là do đã sụt giảm 538.000 đồng, cịn 190.000 đồng, giảm tới 73,9% giá trị cổ phiếu so với giá mở cửa và khớp lệnh phiên giao dịch trước đĩ (728.000 đồng). Tuy nhiên, thực chất của vấn đề này là do mỗi cổ đơng đang sở hữu 1 cổ phiếu SJS đã đựơc chia thêm 3 cổ phiếu thưởng, như vậy mức giá tham chiếu cổ phiếu SJS phải giảm xuống 4 lần, cịn 182.000 đồng/cổ phiếu. Kết thúc phiên giao dịch, giá đĩng cửa SJS là 190.000 đồng/cổ phiếu, như vậy là tăng 8.000 đồng/cổ phiếu (tăng 4,4%, gần kịch trần 5%). Cĩ thể nĩi, chính từ những thơng tin kiểu như trên đã gĩp phần khơng nhỏ trong sự biến động thất thường của VN-Index trong thời gian vừa qua.
Một vấn đề khác cũng hết sức nghiêm trọng trong thời gian vừa qua là việc phần mềm của TTGDCK thường xuyên bị lỗi. Theo Báo điện tử của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thống kê, chỉ tính trong khoảng thời gian từ ngày 8/12/2006 đến 30/8/2007 đã cĩ trường hợp các giao dịch tại sàn gặp sự cố khiến các nhà đầu tư khơng thể theo dõi bảng giá chứng khốn, nên phải huỷ khớp lệnh đợt 2 và 3 (8/12/2006); số liệu trên bảng giá chứng khốn bị sai lệch khi cột mã chứng khốn đựơc cập nhật 2 lần trên bảng giá (26/1/2007); bảng giá điện tử tê liệt từ 8 giờ 30’ – 9 giờ 15’, giá trị giao dịch tồn thị trường giảm xuống 426,5 tỷ đồng (30/8/2007).
Theo Trung tâm An ninh mạng (BKIS) cho biết kết quả khảo sát cho thấy vẫn cịn 40% website cĩ lỗi trên tổng số 60 website của các cơng ty chứng khốn đang hoạt động, Gần đây, trang web của Cơng ty Phân đạm và Hĩa chất dầu khí đã
bị hacker tấn cơng và xĩa sạch các dữ liệu về tình hình sản xuất, kinh doanh, diễn biến giá cả chứng khốn... đồng thời để lại dịng chữ “Bị phá sản”. Doanh nghiệp này cho biết họ phải mất vài ngày mới cĩ thể khắc phục sự cố.
Cịn theo Trung tâm đào tạo Quản trị an ninh mạng Athena, hiện nay các trang web mắc lỗi rất nhiều và họ cũng cảnh báo một số doanh nghiệp cĩ lỗ hổng dễ bị hacker xâm nhập, các website chứng khốn thường bị mắc các lỗi như cho phép upload file bằng các cơng cụ quản lý website, các lỗi SQL injection, lỗi XSS... Những lỗi này cĩ thể giúp hacker dễ dàng upload lên website những đoạn shell code độc nhằm mục đích chiếm quyền điều khiển website và qua đĩ làm thay đổi nội dung thơng tin.
Theo cảnh báo từ BKIS, lỗ hổng hiện nay tại các website chứng khốn cĩ thể bị hacker lợi dụng thay đổi thơng tin kết quả giao dịch, sửa đổi chỉ số chứng khốn, đưa các thơng tin thất thiệt về thị trường. Nếu khơng được phát hiện kịp thời, kẻ xấu cĩ thể lợi dụng gây sự biến động trên thị trường chứng khốn để trục lợi và nhiều nhà đầu tư sẽ gánh chịu thiệt hại. Hãng bảo mật McAfee, BitDefender cũng cảnh báo về sự liên kết hacker và một số đối tượng chơi chứng khốn trục lợi bằng cách thay đổi thơng tin kết quả giao dịch, đưa thơng tin thất thiệt về thị trường.