Khái quát hoạt động kinh doanh của công ty những năm gần đây

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần thép nam kim (Trang 36)

5. Cấu trúc của bài nghiên cứu

2.2. Khái quát hoạt động kinh doanh của công ty những năm gần đây

Nhắc đến ngành thép của Việt Nam ngƣời ta nghĩ đến ngay Thép Hòa Phát thế nhƣng trong vòng nửa thập kỷ đổ lại đây, Nam Kim nổi lên nhƣ mạnh mẽ để cạnh tranh với ngƣời anh lớn trong ngành.

Đặc biệt sau hàng loạt các cú sốc kinh tế và dịch bệnh, giá nguyên vật liệu tăng cao và thép cũng không phải ngoại lệ. Giá thép đƣợc đẩy lên cao ngất ngƣởng vơ hình chung khiến các doanh nghiệp thép đƣợc hƣởng lợi. Các doanh nghiệp thép báo lãi kỷ lục và thép của các doanh nghiệp Việt Nam lọt vào mắt xanh của các thị trƣờng nƣớc ngồi nhờ có giá ƣu đãi hơn. Dịng sản phẩm xuất khẩu chủ lực của Tôn Nam Kim hiện nay là tôn mạ kẽm, tôn mạ hợp kim nhôm- kẽm (tôn lạnh), tôn mạ màu, ống thép mạ kẽm (ống trịn, vng, chữ nhật), phù hợp với nhu cầu lớn của các thị trƣờng xuất khẩu chính là các Quốc gia trong khu vực Đông Nam Á nhƣ Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Myanmar,…Trong các năm qua Công ty chú trọng đầu tƣ – đổi mới – áp dụng công nghệ sản xuất hiện đại tiên tiến của Châu Âu, Nhật Bản với chất lƣợng sản phẩm tuân theo các tiêu chuẩn hàng đầu thế giới nhƣ: JIS Nhật Bản, EN (Châu Âu), AS (Australia), ASTM (Mỹ). Đến nay, Công ty đã xuất khẩu đến 60 thị trƣờng đòi hỏi chất lƣợng cao, trong đó có các thị trƣờng: Mỹ, Châu Âu, Australia,... Đồng thời, độ

31

phủ thị trƣờng cũng đƣợc Công ty định hƣớng tiếp tục phát triển, ghi nhận các lô hàng xuất khẩu đƣợc thực hiện sang nhiều vùng lãnh thổ khác nhau trên toàn thế giới thuộc Châu Á, Châu Âu, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Châu Phi, Trung Đông, quần đảo Thái Bình Dƣơng, Khu vực các Quốc gia vùng biển Caribe.

Sản phẩm của Tôn Nam Kim phân phối ra thị trƣờng Quốc tế đã và đang nhận đƣợc những đánh giá cao, tạo dựng đƣợc niềm tin từ khách hàng Quốc tế. Trong thời gian tới, Tôn Nam Kim sẽ tiếp tục thực hiện chiến lƣợc đẩy mạnh kinh doanh xuất khẩu của mình, chung sức cùng các Doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam khác tạo dựng hình ảnh về sản phẩm Việt với chất lƣợng tốt, giá bán cạnh tranh, dịch vụ tốt ra thị trƣờng Quốc tế. Với những bƣớc đi khả quan đó, Cơng ty CP Thép Nam Kim – Thƣơng hiệu Tôn Nam Kim càng thêm tự tin, mạnh dạn đầu tƣ công nghệ – trang thiết bị hiện đại để tăng sản lƣợng cũng nhƣ chất lƣợng xuất khẩu dòng sản phẩm tôn mạ. Năm 2017-2018 đánh dấu bƣớc ngoặt của Nam Kim với những thành công lớn và dần chiếm đƣợc vị thế trên thị trƣờng. Để nhân rộng và tiếp nối thành công ấy, bên cạnh đầu tƣ nâng cao năng suất, đa dạng sản phẩm, tự chủ nguồn cung, Công ty Cổ phần Thép Nam Kim này còn đẩy mạnh đầu tƣ vào truyền thông bằng cách đồng hành cùng các chƣơng trình, sự kiện lớn mang tầm quốc gia. Gần đây nhất, Cơng ty này chính là nhà tài trợ Kim Cƣơng cho Cuộc thi Hoa Hậu Việt Nam 2018. Trên cƣơng vị là Nhà tài trợ Kim Cƣơng, đại diện Công Ty CP Thép Nam Kim – thƣơng hiệu Tôn Nam Kim cũng nhƣ các hình ảnh của doanh nghiệp đã xuất hiện ở hầu hết các sự kiện nằm trong khuôn khổ cuộc thi Hoa Hậu Việt Nam 2018.

32

2.3. Phân tích thực trạng tình hình tài chính của Cơng ty Cổ phần Thép Nam Kim

2.3.1. Phân tích cơ cấu tài chính

Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp 2018-2021

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Doanh thu 14,860,615,315,016 12,224,059,518,891 11,613,991,092,807 28,206,149,855,751

Chi phí 14,018,938,867,523 11,835,048,249,482 10,690,464,691,531 23,903,545,311,978

Lợi nhuận 57,334,523,967 47,333,714,464 295,269,532,668 2,225,261,058,221

Nguồn: phịng kế tốn

Doanh thu của Nam Kim ghi nhận 2 năm 2019 và 2020 liên tiếp giảm so với 2018 và tăng mạnh trở lại 2021, Thép là ngành có chu kỳ và bị ảnh hƣởng nhiều bởi vĩ mô của thị trƣờng. Hãy nhìn vào 2018 giá thép đã tăng chóng mặt và sao đó là 2 năm 2019 và 2020 là bị thị trƣờng điều chỉnh nên doanh thu có phần bị thuyên giảm. Năm 2021 thị trƣờng đã sôi động trở lại kèm theo nhiều cơ hội xuất khẩu quốc tế mở ra không chỉ cho Nam Kim mà cịn cho tồn ngành thép Việt Nam nói chung.

Nhìn vào bảng 1 thì thấy chi phí chiếm tỷ trọng q cao trong doanh thu khiến cho lợi nhuận chiếm tỷ trọng rất thấp, tuy nhiên. Thép là ngành có nguyên liệu đầu vào rất cao kèm theo các doanh nghiệp ln cần có 1 lƣợng lớn hàng tồn kho dự trữ chiến lƣợc do giá thép tăng rất chóng mặt.

Năm 2021 là 1 năm lãi kỷ lục của Nam Kim hơn 2000 tỷ đồng. Nguyên nhân của việc này đến từ 3 việc chính.

33

Thứ nhất là giá vốn hàng bán của doanh nghiệp đƣợc cải thiện đáng kể kèm theo các chi phí đƣợc tối ƣu hóa. Ngồi ra quy mơ doanh nghiệp đã đƣợc mở rộng, Nam Kim đã bắt tay vào xây dựng 1 nhà máy với công suất lớn đủ để cung cấp cho thị trƣờng với tổng mức đầu tƣ là 4500 tỉ.

Thứ hai là thị trƣờng đƣợc mở rộng: Xích mích của Úc và Trung Quốc đã mở ra 1 cơ hội cực tốt cho Nam Kim để đánh chiếm thị trƣờng Úc. Ngoài ra cuộn thép và tôn lạnh của Nam Kim đã vào đƣợc những thị trƣờng khó tính nhất bên châu Âu. Trên thực tế doanh thu năm 2021 phần lớn đến từ việc xuất khẩu.

Cuối cùng là giá thép tăng chóng mặt trên thị trƣờng kéo theo tất cả chi phí sản xuất cũng tăng theo thế nhƣng Nam Kim có 1 lƣợng tồn kho lớn dự trữ để phòng trừ và bán đƣợc với giá cao thu về cho doanh nghiệp 1 lƣợng tiền lớn

2.3.1.1. Phân tích cơ cấu tài sản

Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp năm 2018-2021

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 TÀI SẢN NGẮN HẠN 4,102,006,090,537 4,435,465,874,629 4,492,264,536,968 12,215,599,008,275 Tiền và khoản tƣơng đƣơng 460,998,285,030 76,042,177,746 219,161,716,845 751,445,944,055 Đầu tƣ tài chính ngắn hạn 197,635,323,046 702,161,632,011 369,526,402,595 447,713,546,612 Phải thu ngắn hạn 744,745,832,706 876,685,199,236 1,437,540,466,313 1,901,701,507,479 Hàng tồn kho 2,420,511,411,710 2,589,368,506,519 2,371,077,179,239 8,281,323,556,123 Tài sản ngắn hạn khác 278,115,238,045 191,208,359,117 94,958,771,976 833,414,454,006 TẢI SẢN DÀI 4,020,011,577,014 3,628,892,228,639 3,270,828,788,280 3,182,316,358,021

34

HẠN Phải thu dài

hạn 3,435,857,850 3,453,843,850 3,470,966,092 6,500,000 Tài sản cố định 3,532,029,376,931 3,457,519,368,197 3,126,532,591,606 2,770,700,940,771 Dở dang dài hạn 443,787,276,170 49,070,606,991 58,575,728,261 176,006,903,074 Đầu tƣ tài chính dài hạn 9,190,000,000 48,370,000,000 23,180,000,000 8,180,000,000 Tài sản dài hạn khác 31,569,066,063 70,478,409,601 59,069,502,321 227,422,014,176 Tổng tài sản 8,122,017,667,551 8,064,358,103,268 7,763,093,325,248 15,397,915,366,296

Nguồn: bảng cân đối kế toán 2018-2021

Với dữ liệu đƣợc lấy BCTC của CTCP Thép Nam Kim qua 4 năm 2018- 2021 ta có bảng cơ cấu tài sản. Nhìn bảng cơ cấu tài sản, ta thấy tuy liên tục báo lãi và có những bƣớc chuyển tốt trên thị trƣờng ngành thép nói chung nhƣng tổng tài sản từ năm 2018 đến 2019 và 2020 lại có xu hƣớng giảm, cụ thể là năm 2019 giảm 0.73% tƣơng đƣơng với gần 60 tỷ và năm 2020 giảm 4,41% tƣơng đƣơng gần 360 tỷ. Nguyên nhân chủ yếu đến sự thay đổi của tài sản dở dang dài hạn. Tài sản dở dang dài hạn là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh giá trị chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang dài hạn và chi phí xây dựng cơ bản dở dang dài hạn tại thời điểm báo cáo. Chỉ tiêu này thƣờng dùng để trình bày các dự án dở dang của các chủ đầu tƣ xây dựng bất động sản để bán nhƣng chậm triển khai, chậm tiến độ thế nên có thể thấy Nam Kim đã phần nào hoàn thành các nhà máy, các tài sản cố định lớn của mình. Chỉ số này phần nào kéo giá trị của tổng tài sản xuống thế nhƣng vẫn thể hiện quy mô đang trong quá trình mở rộng của doanh nghiệp.

Qua các năm thì tỷ lệ tài sản ngắn hạn chiếm phần lớn trong tổng tài sản, các năm 2018, 2019, 2020 lần lƣợt chiếm tỷ lệ 50.5%, 55% và 57,86%. Đặc biệt là đến năm 2021 tài sản ngắn hạn chiếm tới 79.33% trong tổng giá trị tài sản doanh nghiệp. Thoạt nhìn thì sẽ nghĩ rằng công ty để tỷ trọng không cân đối vậy

35

sẽ khó phát triển về lâu thế nhƣng lại khá phù hợp với doanh nghiệp sản xuất tơn, thép nhƣ Nam Kim vì trong tài sản ngắn hạn hàng tồn kho chiếm khá nhiều chủ yếu là đợi đơn hàng để xuất đi và 1 trong những nguyên nhân dẫn đến thành công năm 2017, 2018 của Nam Kim là tồn kho tích lũy tốt.

Trong nửa cuối năm 2021, khi giá thép thế giới bắt đầu lao dốc, các doanh nghiệp thép đều lâm vào tình cảnh doanh thu, lợi nhuận giảm sút. Giá cổ phiếu của các cơng ty thép khi đó đƣợc ví nhƣ cây thơng noel vì lao dốc khơng thấy đáy. Trƣớc diễn biến giá thép và quặng sắt giảm mạnh trong cuối năm, nhiều doanh nghiệp tích trữ lƣợng hàng tồn kho lớn đã phải tăng trích lập cho giảm giá của hàng tồn kho. Vì vậy 2021 hàng tồn kho của Nam Kim tăng đột biến, hơn tồn kho năm 2020 đến gần 6000 tỷ tăng 349.26%.

Tích trữ hàng tồn kho cao là con dao hai lƣỡi ảnh hƣởng rất lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Từ tháng 5/2020, giá thép đã bắt đầu giảm giá. Cụ thể, từ 11/5/2021 đến 30/11/2021, giá thép thế giới giảm từ 5.955 CNY/tấn về 4.180 CNY/tấn. Nếu nhƣ giá thép tăng trở lại lƣợng hàng tồn kho cao sẽ tăng lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên, nếu nhƣ giá thép đi ngang hoặc giảm giá, điều này sẽ ảnh hƣởng tiêu cực tới kết quả kinh doanh của các doanh nghiệp. Chúng ta đã có bài học trong lịch sử khi giá thép năm 2018-2019 lao dốc, hàng loạt doanh nghiệp thép lao đao và phải cơ cấu lại doanh nghiệp. Tuy nhiên, từ đầu tháng 12/2021 đến nay, giá thép thế giới có sự phục hồi tốt, đặc biệt là sau kỳ nghỉ lễ dài ngày Tết Nguyên Đán. Tính đến 9/2, giá thép cây giao sau trên sàn Thƣợng Hải đạt mức giá 4.850 CNY/tấn, đã tăng 16% từ mức giá thấp nhất trong tháng 11/2021.

Tài sản dài hạn công ty qua các năm từ 2018 đến 2021 đều có sự giảm nhẹ. Lấy 2018 làm mốc thì 2019, 2020, 2021 lần lƣợt giảm 10.7%, 12.2%, 12.6%.

36

Tài sản cố định của công ty giảm xuống cũng là 1 trong nguyên nhân khiến tổng tài sản dài hạn đi xuống. Các tài sản cố định với các doanh nghiệp sản xuất nhƣ Nam Kim thì chủ yếu là máy móc, nhà xƣởng, xe vận chuyển, ... Tài sản cố định giảm có thể do qua các năm cơng ty đã thực hiện thanh lý 1 tài sản cố định và kèm thêm sự hao mịn của máy móc, xe cộ và phí bảo trì bảo dƣỡng để duy trì 1 bộ máy hoạt động trơn tru hiệu quả nhất

Tiếp theo là về các khoản phải thu dài hạn của công ty từ 2018 đến 2020 thì đều duy trì ở mức xấp xỉ 3,4 tỷ thế nhƣng đến năm 2021 chỉ số này rơi xuống chỉ còn 6,5 triệu đồng

2.3.1.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn

Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp năm 2018-2021

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Nợ phải trả 5,150,840,696,186 5,047,543,923,750 4,582,073,162,617 9,674,711,671,751 Nợ ngắn hạn 3,924,411,209,320 4,342,498,959,228 4,097,976,895,372 9,598,192,512,183 Nợ dài hạn 1,226,429,486,866 705,044,964,522 484,096,267,245 76,519,159,568 Vốn chủ sở hữu 2,971,176,971,365 3,016,814,179,518 3,181,020,162,631 5,723,203,694,545 Tổng nguồn vốn 8,122,017,667,551 8,064,358,103,268 7,763,093,325,248 15,397,915,366,296

Nguồn: bảng cân đối kế toán 2018-2021

Cũng giống nhƣ tổng tài sản, tổng nguồn vốn cũng có sự suy giảm nhẹ vào các năm 2019, 2020 và xuất hiện bƣớc nhảy vọt vào năm 2021. Cụ thể là so với năm 2018 thì tổng nguồn vốn của 2019 giảm 0.71% tƣơng đƣơng

37

57,659,564,283 đồng và năm 2020 giảm 4.5%. Cịn riêng năm 2021 thì tăng trƣởng mạnh mẽ, so với năm 2018 thì tổng nguồn vốn tăng lên 189.85%.

Nợ phải trả của doanh nghiệp có dấu hiệu tăng trƣởng thế nhƣng vẫn còn thấp so với tỷ trọng nguồn vốn. Vì là doanh nghiệp sản xuất cần ghi nhận các loại tiền, thanh tốn dƣới hình thức nợ nhƣ phải trả ngƣời bán, thuế, … Tuy nhiên đối với 1 doanh nghiệp làm về các sản phẩm nhƣ nhôm, tôn, thép nhƣ Nam Kim thì càng nợ thì càng chứng tỏ đƣợc năng lực sản xuất vì chủ yếu phần nợ đến từ phải trả ngƣời bán. Minh chứng chính là các doanh nghiệp thép đƣợc hƣởng lợi rất nhiều nhờ sản xuất tồn kho và đƣợc bán đi trong đợt sốt giá thép. Nợ ngắn hạn đều tăng trƣởng qua các năm và nhƣ bao chỉ số khác đều có nhịp giảm nhẹ ở 2020 và tăng vọt vào 2021

Nợ dài hạn của Nam Kim qua các năm đều có giảm xuống. 2019 ghi nhận giảm 47,52%, năm 2020 giảm 32,34% và cuối cùng là năm 2021 giảm tới 84,2%. Tuy rằng nợ ngắn hạn tiếp tục tăng thế nhƣng nợ dài hạn đƣợc khắc phục và về con số rất rất thấp so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp chỉ chiếm 0.496%.

Tình hình nguồn vốn của Nam Kim khá tích cực khi khắp phục đƣợc nợ và kiểm soát chúng ở tỷ trọng thấp, an toàn cho doanh nghiệp. Đặc biệt là nợ dài hạn rất thấp, nợ ngắn hạn chủ yếu đến từ các hoạt động nhập nguyên liệu đầu vào để sản xuất chƣa thanh tốn cho khách

38

2.3.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Bảng 2.4: Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2018-2021

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Nợ phải trả 5,150,840,696,186 5,047,543,923,750 4,582,073,162,617 9,674,711,671,751 Vốn chủ sở hữu 2,971,176,971,365 3,016,814,179,518 3,181,020,162,631 5,723,203,694,545 Nguồn vốn = Tổng tài sản 8,122,017,667,551 8,064,358,103,268 7,763,093,325,248 15,397,915,366,296 Tài sản/ vcsh 2.733602793 2.673137165 2.440441408 2.690436369 Tổng nợ/ Tổng tài sản 0.634182405 0.625907711 0.590238062 0.628313083

Nguồn: tác giả tự tính tốn dựa theo bảng cân đối kế toán 2018-2021

Hệ số vốn chủ sở hữu của NKG qua các năm đang duy trì ở mức độ cao khi 2018, 2019, 2020 và 2021 lần lƣợt là 273.3%, 267.31%, 244,04% và 269,04%. Đây là hệ số đòn bẩy của doanh nghiệp cho thấy các hoạt động kinh doanh thuần túy của công ty đều đƣợc tạo ra và các tài sản và các hoạt động bán hàng. Hệ số vốn chủ sở hữu cao nhƣ Nam Kim thì có thể thấy các hoạt động kinh doanh của công ty dựa vào hoạt động vay nợ để phát triển chứ không dựa vào phần tài trợ của cổ đơng. Điều này cho thấy doanh nghiệp có địn bẩy tài chính tốt, dễ dàng phát triển. Tuy nhiên cơng ty mà có hệ số vốn chủ sở hữu cao này cũng rất rủi ro. Tuy nhiên với doanh nghiệp làm về các sản phẩm thép, tôn, … nhƣ Nam Kim thì cần nguồn vốn lớn rất lớn đầu vào để phục vụ quá trình sản xuất nên không thể phụ thuộc vào vốn tài trợ của cổ đông.

39

Hệ số tổng nợ trên tổng tài sản thể hiện mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp, đối với doanh nghiệp thơng thƣờng thì con số này càng cao sẽ đem lại cảm giác bất an cho nhà đầu tƣ. Thế nhƣng với doanh nghiệp nhƣ Nam Kim vốn vay nợ chủ yếu là vay ngắn hạn và chỉ để sản xuất tồn kho, cịn nợ dài hạn ln đƣợc duy trì ở con số thấp và giảm theo mỗi

Phải thu khách hàng và trả trƣớc cho ngƣời bán qua các năm của Nam Kim theo bảng cân đối kế toán từ 2018 đến 2021 có sự tăng trƣởng và tích lũy qua các năm. Về cơ cấu thì các khoản phải thu ngắn hạn của năm 2019, 2020 và 2021 qua các năm lần lƣợt có sự thay đổi dƣơng. So với 2018 thì 2019 tăng 17.7%, 2020 tăng 63.9% và 2021 tăng 32.

40

Bảng 2.5: Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp năm 2018-2021

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Doanh thu bán hàng và

ccdv 14,860,615 12,224,059 11,613,991 28,206,149

Các khoản giảm trừ DT 48,830 47,262 54,316 32,747

Doanh thu thuần về BH

và CCDV 14,811,784 12,176,796 11,559,674 28,173,402

Giá vốn hàng bán 14,018,938 11,835,048 10,690,464 23,903,545

Lợi nhuận gộp 792,845 341,748 869,209 4,269,856

Doanh thu từ hoạt động

tài chính 97,659 106,993 89,088 199,218

Chi phí tài chính 430,375 275,044 281,258 397,466

Chi phí lãi vay 338,624 237,062 222,154 243,685

Chi phí bán hàng 324,679 210,243 267,948 1,397,951

Chi phí quản lý doanh

nghiệp 78,219 68,680 91,908 122,720

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần thép nam kim (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)