So sánh tình nợ vay của doanh nghiệp năm 2018-2021

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần thép nam kim (Trang 57 - 62)

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2019 so với 2018 Năm 2020 so với 2019 Năm 2021 so với 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Nợ phải trả 103,296 2.0054 465,470 9.22 5,092,638 111.142 Vốn chủ sở hữu 45,637 1.535 164,205 5.443 2,542,183 79.917 Tổng nguồn vốn 57,659 0.7099 301,264 3.735 7,634,822 98.34 Tài sản ngắn hạn 333,459 8.1291 56,798 1.28 7,723,334 171.9251 Tài sản dài hạn 391,119 9.729 358,063 9.867 88,512 2.7061 Tổng tài sản 57,659 0.709 301,264 3.735 7,634,822 98.347 Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn 74,510 2.1095 330,986 9.572 355,831 11.381 Hệ số nợ (1/3) (%) 0.0082 1.3047 0.035 5.6988 0.0380 6.4507 Hệ số vốn chủ (2/3) (%) 0.0082 2.261 0.03569 9.53 0.0380 9.2919 Hệ số đảm bảo nợ (2/1) (%) 0.0208 3.613 0.096 16.15 0.1026 14.788 Tỷ suất đầu tƣ

vào tài sản dài hạn (5/6) (%) 0.0449 9.0838 0.0286 6.369 0.2146 50.94 Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn (4/6) (%) 0.0449 8.902 0.0286 5.210 0.2146 37.095 Tỷ suất tự tài trợ tài(%) sản dài hạn (2/5) (%) 0.0922 12.47 0.1412 16.98 0.8252 84.92

52

(6) Hệ số nợ:

Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh của công ty đang sử dụng có mấy là vay nợ, mấy đồng là vốn chủ sở hữu. Ví dụ nhƣ năm 2018 thì hệ số nợ là 0.634 có nghĩa là cứ mỗi 1000 đồng để kinh doanh thì trong đó có 634 đồng đến từ vay mƣợn bên ngoài.

Doanh nghiệp có mức độ độc lập tƣơng đối với các chủ nợ, do đó ko bị ràng buộc hoặc sức ép nhiều lắm từ các khoản nợ vay, nhƣng khi hệ số nợ cao hơn thì doanh nghiệp lại có lợi hơn, vì đƣợc sử dụng 1 lƣợng tài sản lớn mà chỉ đầu tƣ 1 lƣợng nhỏ.

Con số này đƣợc Nam Kim kiểm sốt ở mức ổn định khơng dao động nhiều qua các năm. Cụ thể là năm 2019 giảm 1.3% so với 2018, 2020 giảm 5.7% so với 2019 và 2021 tăng 6.45% so với 2020. Nguyên nhân của sự sụt giảm năm 2019 và 2020 đến từ việc nợ phải trả và tổng nguồn vốn đều giảm xuống.

Hệ số nợ của công ty tƣơng đối cao chứng tỏ khả năng tự lập về tài chính của cơng ty khá thấp. Nhƣng nó cũng cho thấy cơng ty đã rất chú ý tới việc sử dụng vốn vay nhƣ công cụ để gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên trong năm vừa qua thì hv của cơng ty đang dần tăng lên là do công ty đã vay đi vay thêm tiền để đầu tƣ vào các thiết bị, phƣơng tiện vận tải để phục vụ cho quá trình hoạt động kinh doanh.

(7) Hệ số vốn chủ

Hệ số vốn chủ của Nam kim trong 4 năm từ 2018 đến 2021 dao động trong khoản 0.36 tới 0.0=4 lần. CỤ thể là năm 2019 tăng 0.008 lần tƣơng ứng với 1.3%, năm 2020 tăng 0.035 lần tƣơng ứng với 9.53%, năm 2021 giảm 0.038 tƣơng ứng với 9.29%

53

Hệ số vốn chủ này cho biết cứ mồi đồng bỏ ra kinh doanh thì có bao nhiêu trong đó là vốn chủ sở hữu. Năm 2018, hệ số này là 0.365 có nghĩa là cứ 1000 đồng đƣợc sử dụng thì trong đó có 365 đồng đến từ nguồn vốn chủ sở hữu 3 năm xuyên suốt từ 2018 đến 2020 đều tăng thế nhƣng đến 2021 thì giảm xuống. Nguyên nhân là sự sự thay đổi tỷ trọng của nguồn vốn. Nguồn vốn đƣợc cấu tạo bởi nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Tuy tổng nợ và vốn chủ của năm 2021 đều tăng so với 2020 thế nhƣng tốc độ tăng trƣởng thì khác nhau, Nợ phải trả của năm 2021 tăng 111.14% so với 2020 trong khi đó mức độ tăng trƣởng của vốn chủ sở hữu của năm 2021 so với 2020 là 79.9%

Ở cả 3 năm hc của cơng ty thấp chứng tỏ cơng ty có ít vốn tự có, mức độ tự tài trợ của cơng ty với vốn kinh doanh của mình là chƣa tốt, với mức độ tự tài trợ nhƣ vậy thì trong hồn cảnh kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay cơng ty sẽ gặp nhiều khó khăn.

(8) Hệ số đảm bảo nợ

Hệ số nợ đảm bảo của doanh nghiệp qua các năm 2018 đến 2021 lần lƣợt là 0.57, 0.59, 0.69, 0.59 lần. Hệ số này có ý nghĩa cứ 1000 đồng vay nợ thì sẽ đƣợc đảm bảo bởi 570 đồng theo năm 2018.

Qua các năm hệ số này có biên độ dao động khá ít chỉ khoảng 0.02 lần tƣơng đƣơng khoảng 3% thế nhƣng riêng năm 2020 có hệ số đảm bảo vƣợt xa so với các năm khác. So với 2019 thì hệ số của năm 2020 chênh lệch với 0.0356 tƣơng đƣơng 9.5%. Nguyên nhân là năm 2020 cơ cấu tổng nguồn vốn của doanh nghiệp thay đổi mặc dù vốn sở hữu có tăng lên 5.4% thế nhƣng nguồn nợ phải trợ giảm xuống đáng kể khiến chỉ số này tăng lên vƣợt trội

54

Tỷ suất đầu tƣ vào tsdh cho biết việc bố trí cơ cấu tài sản của cơng ty. Tỷ suất đầu tƣ của công ty trong 4 năm đều dao động ở mức trung bình chỉ từ 40- 43% thế nhƣng năm 2021 có sự thay đổi đáng kể

Năm 2019 tăng 0.0449 lần tƣơng đƣơng 9.08% so với 2018, năm 2020 giảm 0.028 lần tƣơng đƣơng 6.36% và năm 2021 giảm tới 0.21 lần tƣơng đƣơng 50.94%

Ta có thể thấy cơng ty rất chƣa chú trọng việc đầu tƣ vào tài sản cố định vì tổng tài sản cố định chiếm tỷ trọng không cao trong tài sản dài hạn. Việc đầu tƣ của công ty đƣợc coi là hợp lý, do đặc điểm của doanh nghiệp là doanh nghiệp kinh doanh sắt thép là chủ yếu, cịn gia cơng chỉ là phần thu nhập thêm của cơng ty vì thế nên cơng ty ít chú trọng việc đầu tƣ vào tài sản dài hạn. Chỉ là nhà xƣởng và các kho chứa hàng tồn kho. Và cũng đây là nguyên nhân chính dẫn tới dẫn tới sự sụt giảm sâu của hệ số đầu tƣ tài sản dài hạn vì tỷ trọng tài sản dài hạn của năm 2021 chiếm tỷ trọng rất ít trong tổng tài sản và thậm chí 2 năm ngành thép sự có điều chỉnh sau tăng nóng là 2019 và 2020 vẫn có hệ số đầu tƣ tài sản dài hạn tốt hơn so với 2021, 0.42 và 0.44 lần so với chỉ 0.204 lần của năm 2021

(10) Tỷ số đầu tư vào tài sản ngắn hạn

Trái với tỷ số đầu tƣ vào tài sản dài hạn, tỷ số đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn của Nam Kim rất cao. Nó cho biết cứ 1000 đồng vốn thì có bao nhiêu đồng đƣợc đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn.

Với các doanh nghiệp có ngành nghề kinh doanh đặc thù nhƣ Nam Kim và các cơng ty thép khác thì tài sản ngắn hạn rất lớn và chiếm tỷ trọng cao từ 50-79% tổng tài sản

Các chỉ số trên thƣờng không tăng đều và biến động mạnh vào 1 năm nào đó do các vấn đề phát sinh, thế nhƣng là 1 doanh nghiệp sản xuất Thép, nhôm,

55

tôn các mặt hàng cần vốn lớn để sản xuất cũng nhƣ tồn kho nên tỷ số đầu tƣ vào đây là rất cao và ổn định, tăng dần qua các năm.

Năm 2019 tăng 0.04496 lần tƣơng đƣơng với 8.9% so với 2018, năm 2020 tăng 0.0286 lần tƣơng đƣơng với 5.21% và cuối cùng là năm 2021 tăng mạnh nhất với 0.214 lần chênh lệch so với 2020 tƣơng đƣơng với 37.09%. Nguyên nhân đến sự sức tăng nóng của tài sản ngắn hạn tăng tới 171.92% so với cùng kỳ năm trƣớc mà tổng tài sản chỉ tăng 98% so với năm 2020

Kết Luận: Các chỉ tiêu thanh toán của Nam Kim đƣợc đánh giá ở mức khá

so với các đối thủ trong ngành. Tổng tài sản qua các năm đều có sự tăng trƣởng tốt, riêng năm 2020 thì giảm nhẹ so với các năm còn lại do đây là 1 năm khó khăn với ngành thép. Vật liệu xây dựng nói chung và thép nói riêng trở nên rất nóng vào giai đoạn 2017 đến 2018 và bắt đầu có sự phân phối và điều chỉnh ở năm 2019 và 2020 nên việc bị ảnh hƣởng dẫn tới tổng tài sản giảm là điều khó tránh khỏi thế nhƣng ngay sau đó là 1 nhịp tăng trƣởng ấn tƣợng vào năm 2021 với mức độ tăng trƣởng lên đến 98%.

Các hệ số thanh tốn của Nam Kim đều duy trì ở con số lớn hơn 1 nghĩa là các nguồn vay của Nam Kim chủ yếu là vay ngắn hạn để phục vụ sản xuất. Hơn thế nữa các nguồn vay này đều đƣợc đảm bảo và thế chấp bằng hàng tồn kho, chủ yếu là phải trả ngƣời bán là chỉ số lớn nhất trong khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp. Thoạt nhìn thì thấy cơng ty đang gặp vấn đề khó khăn khi liên tục nợ tiền hàng thế nhƣng sản xuất thép, tôn là mặt hàng đặc thù cần nguồn lực lớn về đầu vào và cần 1 lƣợng tồn kho lớn. Minh chứng cho việc này là tốt là năm 2017-2018 việc thắng lớn và báo lãi kỷ lục của Nam Kim đến từ những mặt hàng tồn kho về tôn lạnh rất nhiều nên khi nhu cầu cần tới, Nam Kim xuất ra thị trƣờng và bán đƣợc giá hời làm cho doanh thu tăng và vị thị doanh nghiệp cũng đƣợc thay đổi

56

Biết đƣợc điều này nên tỷ suất đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn của Nam Kim đều khá cao.

Tỷ suất tự tài trợ vào tài sản dài hạn của Nam Kim cũng đƣợc chú ý đến. Các tài sản dài hạn đó là nhà xƣởng máy móc để tăng quy mơ sản xuất. Con số này đều có sự tăng trƣởng qua các năm. Cụ thể là năm 2019 tăng 12.47% so với 2018, 2020 tăng 16.98% so với với 2019 và cuối cùng là 2021 tăng kỷ lục 84.9% so với 2020. Con số này nói lên tuy rằng việc tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng không cao trong tổng tài sản thế nhƣng doanh nghiệp vẫn luôn chú trọng để đầu tƣ nhà xƣởng cũng nhƣ các trang thiết bị phục vụ sản xuất và điều này giúp doanh nghiệp tăng quy mô sản xuất và giảm đƣợc giá vốn hàng bán để cạnh tranh với các đối thủ trong ngành

(11) Số vòng quay hàng tồn kho

Khi giao tiền vốn cho ngƣời khác sử dụng, các nhà đầu tƣ, chủ doanh nghiệp, ngƣời cho vay... Thƣờng băn khoăn trƣớc câu hỏi: tài sản của mình đƣợc sử dụng ở mức hiệu quả nào? Các chỉ tiêu về hoạt động sẽ đáp ứng câu hỏi này. Đây là nhóm chỉ tiêu đặc trƣng cho việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp. Các chỉ tiêu này đƣợc sử dụng để đánh giá tác động tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Do đó, các nhà phân tích khơng chỉ quan tâm tới việc đo lƣờng hiệu quả sử dụng tổng số nguồn vốn mà còn chú trọng đến hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần thép nam kim (Trang 57 - 62)