Giá vốn hàng bán/ doanh thu của doanh nghiệp năm 2018-2021

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần thép nam kim (Trang 47)

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Giá vốn hàng bán/

Doanh thu 94,336,193,830 96,817,658,910 92,048,156,450 84,745,863,700

Nguồn: Tác giả tự tính dựa theo báo cáo kết quả kinh doanh

Về giá vốn hàng bán thì đƣợc Nam Kim tối ƣu khá tốt, ở thời điểm 2018 theo báo cáo kết quả kinh doanh thì giá vốn hàng bán chiếm tới 94.3%. Thế nhƣng đƣợc điều chỉnh giảm xuống qua các năm 2019 là 96.81%, 2020 là 92.048% và 2021 chỉ còn 84.74%. Giá vốn hàng bán bao gồm những chi phí trực tiếp để sản xuất ra sản phẩm nhƣ nguyên vật liệu, nhân công, … Điều này cho thấy khả năng tối ƣu các chi phí của doanh nghiệp tốt khi chỉ sau 4 năm đã giảm đƣợc hơn 10% giá vốn hàng bán/ doanh thu. Đây là một trong những tiền để cạnh tranh với cách doanh nghiệp cùng ngành.

42

Bảng 2.7: So sánh giá vốn các doanh nghiệp cùng ngành năm 2018-2021

Đơn vị tính: Đồng

Giá vốn hàng bán/

Doanh thu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

NKG 94,336,193,830 96,817,658,910 92,048,156,450 84,745,863,700

HPG 66,708,374,900 68,895,163,740 77,968,442,100 76,455,502,340

HSG 88,122,610,520 88,443,739,040 82,490,019,050 81,353,935,870

Nguồn: Tác giả tự tổng hợp

Nhìn vào bảng so sánh có thể thấy 2 ông lớn trong ngành thép của Việt Nam là Hòa Phát và Hoa Sen vẫn đang có đƣợc ƣu thế hơn thế nhƣng để mức độ điều chỉnh giảm tỷ trọng của giá vốn hàng bán trên doanh thu thu trong giai đoạn 2018-2021 Nam Kim vẫn khá tích cực.

Hoạt động kinh doanh của Nam Kim diễn biến khá tích cực bất chấp có sự điều chỉnh của thị trƣờng ngành thép. Cụ thể là doanh thu thuần, lợi nhuận gộp và lợi nhuận sau thuế đều tăng trƣởng dƣơng qua các năm.

Lợi nhuận gộp: Năm 2019 là năm thị trƣờng thép bị biến động và điều chỉnh mạnh nên mặc dù doanh thu không giảm nhiều thế nhƣ lợi nhuận gộp bị ảnh hƣởng giá nghiệm trọng. Lợi nhuận gộp giảm 451,096,830,772 tƣơng đƣơng 57%. Năm 2020 có cú điều chỉnh thị trƣờng thép năm 2019 thì 2020 đã tăng trở lại tăng 527,461,163,454 tƣơng đƣơng với 254.34% so với 2019. Năm 2021 ghi nhận lợi nhuận gộp tăng 3,400,647,095,619 tƣơng đƣơng với 491.23% so với 2020.

Lợi nhuận sau thuế: năm 2019 có lợi nhuận sau thuế giảm 10,000,809,503 tƣơng đƣơng 17,4%. Trong chu kỳ 2018-2021 thì đây là năm duy nhất có lợi

43

nhuận giảm cịn năm 2020 và 2021 lần lƣợt có tỷ lệ tăng 623.8% tƣơng đƣơng 247,935,818,204 và 753.63% tƣơng đƣơng 1,929,991,525,553.

Nhìn chung tình hình hoạt động kinh doanh của Thép Nam Kim vẫn khởi sắc trong giai đoạn 2018-2021 tuy 2 năm đầu có giảm về mặt doanh thu và cả lợi nhuận. Nguyên nhân là do Ngành thép mang tính chu kỳ và có thể nhận thấy rõ sự phụ thuộc của ngành Thép Việt Nam vào thị trƣờng xây dựng và BĐS khi các nhu cầu xây dựng vẫn chiếm tới 65% nhu cầu sử dụng thép ở Việt Nam. Việc công suất gia tăng nhanh hơn sản lƣợng tiêu thụ đã khiến cho nhiều doanh nghiệp lâm vào tình trạng thua lỗ kể từ năm 2018 và đầu năm 2019. Giá quặng đầu vào tăng cao khiến đẩy giá vốn hàng bán lên giảm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp thép.

Giá vốn hàng bán của Nam Kim cũng đang đƣợc cải thiện dần dần có thể đấu lại các ông lớn trong ngành thép nhƣ Hịa Phát và Hoa Sen. Ngồi tình hình xuất khẩu của Nam Kim cũng đang nhận về rất nhiều tin tích cực và Cơng ty Cổ phần Thép Nam Kim đã triển khai xây dựng nhà máy sản xuất tôn với tổng mức đầu tƣ là hơn 5000 tỷ và công suất dự kiến khi hồn thành có thể lên đến 1,2 triệu tấn/ năm.

2.3.2. Phân tích các nhóm chỉ tiêu tài chính đặc trưng

Để đánh giá chính xác hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp các nhà phân tích tài chính cịn sử dụng các chỉ tiêu tài chính đặc trƣng để giải thích thêm về các mối quan hệ tài chính. Do đó các chỉ tiêu tài chính đƣợc coi là biểu hiện đặc trƣng nhất về tài chính của doanh nghiệp trong từng thời kỳ nhất định.

2.3.2.1. Phân tích tình hình thanh tốn

Trong q trình sản xuất kinh doanh, để tài trợ cho các tài sản của mình, các doanh nghiệp không thể chỉ dựa vào nguồn vốn chủ sở hữu mà còn cần đến nguồn tài trợ khác là vay nợ. Việc vay nợ này đƣợc thực hiện cho nhiều đối

44

tƣợng và dƣới nhiều hình thức khác nhau. Với bất kỳ một đối tƣợng nào thì mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất khi cho vay là ngƣời cho vay sẽ xem xét xem doanh nghiệp có khả năng hồn trả khoản vay khơng tức là khả năng thanh toán của doanh nghiệp ở mức độ nào.

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh tốn trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ đồng thời thể hiện rõ nét chất lƣợng cơng tác tài chính. Tại một thời điểm nếu doanh nghiệp khơng đủ khả năng thanh tốn đó sẽ là dấu hiệu đầu tiên của khó khăn tài chính, cịn nếu nghiêm trọng hơn có thể đƣa doanh nghiệp đến phá sản. Vì vậy, khả năng thanh tốn là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích tài chính doanh nghiệp, nó sẽ phản ánh rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó giúp cho doanh nghiệp tìm ra ngun nhân và đƣa ra các giải pháp nhằm hạn chế mức độ rủi ro của doanh nghiệp. Khả năng thanh tốn của một doanh nghiệp thơng thƣờng đƣợc xem xét trong ngắn hạn

45

Bảng 2.8: Tình hình thanh tốn của doanh nghiệp năm 2018-2021

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Tổng tài sản 8122017 8064358 7763093 1539791 Tổng nợ 5150840 5047543 4582073 9674711 Tài sản ngắn hạn 4102006 4435465 4492264 1221559 Nợ ngắn hạn 3924411 4342498 4097976 9598192 Hàng tồn kho 2420511 2589368 2371077 8281323 Tiền mặt 2192609 6366697 4547171 6709541

Lợi nhuận trƣớc thuế 6218189 9010878 3208121 2562028

Lãi vay phải trả 3386242 2370628 2221544 2436852

Hệ số thanh toán tổng quát

(1/2) (%) 1.57% 1.59% 1.69% 1.59%

Hệ số thanh toán chung

(3/4) (%) 1.04% 1.02% 1.09% 1.27%

Hệ số thanh toán nhanh

(3-5)/4 (%) 0.42% 0.42% 0.51% 0.40%

Hệ số thanh toán tức thời

(6/4) (%) 0.05% 0.01% 0.01% 0.06%

Hệ số thanh toán lãi vay

(7+8)/8 (%) 1.18% 1.38% 2.44% 11.5%

46

Bảng 2.9: So sánh tình hình thanh tốn của doanh nghiệp năm 2018-2021

Đơn vị tính: triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2019 so với 2018 Năm 2020 so với 2019 Năm 2021 so với 2020 Chênh lệch Tỷ lệ chênh lệch (%) Chênh lệch Tỷ lệ chênh lệch (%) Chênh lệch Tỷ lệ chênh lệch (%) Tổng tài sản 576595 0.709 301264 3.735 763482 98.3477 Tổng nợ 1032967 2.005 465470 9.221 509263 111.143 Tài sản ngắn hạn 3334597 8.129 567986 1.280 772333 171.925 Nợ ngắn hạn 4180877 10.65 244522 5.630 550021 134.218 Hàng tồn kho 1688570 6.976 218291 8.430 591024 249.264 Tiền mặt 1555939 70.96 181952 28.57 625482 1375.54 Lợi nhuận trƣớc thuế 2792688 44.91 230703 256.0 224121 698.607

Lãi vay phải trả 1015614 29.99 149083 6.288 215307 9.69181

Hệ số thanh toán tổng quát (%) 0.0208 1.322 0.096 6.043 0.102 6.05988 Hệ số thanh toán chung (%) 0.0238 2.281 0.074 7.323 0.176 16.0993 Hệ số thanh toán nhanh (%) 0.0033 0.781 0.092 21.75 0.107 20.8108 Hệ số thanh toán tức thời (%) 0.0412 73.75 0.003 24.31 0.058 529.987 Hệ số thanh toán lãi vay (%) 0.1964 16.59 1.063 77.09 9.069 371.082

47

(1) Hệ số thanh tốn tổng qt

Đƣợc tính bằng tổng tài sản trên tổng nợ. Nhìn vào bảng ứng tỏ cơng ty đủ và khả năng chi trả cho các khoản nợ vay để đảm phân tích thì ta thấy hệ số thanh toán tổng quát của Nam Kim qua 4 năm từ giai đoạn 2018 đến 2021 đều lớn hơn 1 ch bảo cho q trình vận hành cơng ty. Ngồi ra chỉ số này còn cho thấy tất cả các nguồn vay của cơng ty đều có tài sản đảm bảo nên rất uy tín, khả năng vay để phục vụ cơng việc kinh doanh rất dễ dàng. Năm 2018 hệ số thanh tốn tổng qt là 1.57 có nghĩa là mỗi 100 đi vay thì Nam Kim sẽ đảm bằng 157 đồng, 1 con số rất tốt và khẳng định uy tín của mình và nguồn vay cũng sẽ đa dạng và tổng lƣợng tiền vay sẽ tăng theo chỉ số này.

Hệ số thanh toán tổng quát của doanh nghiệp tăng đều trong 3 năm 2018 đến 2021 năm 2019 tăng 1.3% so với 2018, 2020 tăng 6.04% so với 2019. Năm 2021 đã có sụt giảm so với 2020 là 6.05%. Tuy rằng 2021 có tổng tài sản khá cao so với các năm khác thế nhƣng lại có hệ số thanh tốn tổng qt hụt hơi so với các năm khác. Nguyên nhân là do tổng tài sản và tổng nợ đều tăng cao mà tỷ lệ tăng trƣởng của tổng nợ phải trả lớn hơn tốc độ tăng trƣởng của tổng tài dẫn tới khiến hệ số thanh toán tổng quát giảm.

(2) Hệ số thanh toán chung

Hệ số này tƣơng tự với hệ số thanh toán tổng quát nhƣng ở quy mô nhỏ hơn là tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn. Đây là những khoản nợ phải thanh toán nhanh và trong các kỳ để trả các bên đối tác, chủ yếu các khoản nợ ngắn hạn đến từ phải trả ngƣời bán, nhập hàng để sản xuất tồn kho.

Tuy không đƣợc tốt nhƣ hệ số thanh toán tổng quát nhƣng hệ số thanh toán chung vẫn duy trì con số lớn hơn 1. Cụ thể là 2019 giảm 2.28129% so với 2018, 2020 tăng 7.323863% so với 2019 và 2021 tăng 16.09927%.

48

Hệ số này cũng mang đến sự đảm bảo cho các nguồn nợ ngắn hạn. Ví dụ nhƣ hệ số thanh tốn chung của Nam Kim năm 2021 là 1.272697854 có nghĩa là mỗi 100đ nợ ngắn hạn sẽ đƣợc đảm bảo bằng 127đ tài sản lƣu động

Với Công ty Cổ phần Nam Kim chỉ số này là rất tốt, vì tính hợp lý của hệ số phản ánh khả năng thanh toán nợ ngắn hạn phụ thuộc vào ngành nghề kinh doanh. Ngành nghề mà tài sản cố định chiếm tỷ trọng không quá lớn trong tổng tài sản thì hệ số này cao và ngƣợc lại. Điều đó cho thấy tsnh của cơng ty đủ để đảm bảo cho nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn và điều này sẽ làm tăng uy tín của công ty với các chủ nợ

(3) Hệ số thanh tốn nhanh

Chỉ tiêu này đo lƣờng tính thanh khoản của số lần mà tiền mặt, các khoản phải thu và các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn đảm bảo cho nợ ngắn hạn. Ở đây, hàng tồn kho bị loại trừ ra khi tính hệ số khả năng thanh tốn nhanh vì chúng có thời gian chuyển đổi thành tiền lâu hơn so với tài sản ngắn hạn còn lại. Chỉ tiêu này nếu q cao và kéo dài cũng khơng tốt, có thể dẫn tới hiệu quả sử dụng vốn giảm. Nhƣng chỉ tiêu này mà thấp quá, kéo dài càng khơng tốt vì có thể xuất hiện rủi ro tài chính, nguy cơ phá sản có thể xảy ra.

Chỉ số này bằng 1 là lý tƣởng nhất. Chỉ số khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp trong 4 năm đều nhỏ hơn 1 cụ thể là năm 2018 đến 2021 lần lƣợt là 0.428, 0.425, 0.51 và 0.409 lần. Chỉ số này của Nam Kim thấp là do tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng cao so với tài sản dài hạn, (tài sản ngắn hạn chiếm từ 57% -> 63% tổng tài sản), mà trong đó hàng tồn kho lại chiếm tỷ trọng rất cao trong tài sản ngắn hạn, hàng tồn kho chiếm từ 61% -> 76% tài sản ngắn hạn do đặc thù của cty là kinh doanh mặt hàng sắt thép. Chỉ số này của doanh nghiệp 3 năm đều thấp thì có thể doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn

49

trong việc thanh tốn cơng nợ, vì vào lúc cần doanh nghiệp có thể buộc phải sử dụng các biện pháp bất lợi nhƣ bán các tài sản với giá thấp để trả nợ. Tuy nhiên hệ số này có phù hợp hay khơng cịn phụ thuộc vào kỳ hạn thanh tốn món nợ phải thu phải trả trong kỳ của doanh nghiệp.

(4) Hệ số thanh toán tức thời

Hệ số này phản ánh mức độ đáp ứng nợ ngắn hạn bằng tiền và tƣơng đƣơng tiền của DN. Tức là với lƣợng tiền và tƣơng đƣơng tiền hiện có, DN có đảm bảo khả năng thanh tốn tức thời các khoản nợ ngắn hạn hay khơng.

Hệ số thanh tốn tức thời của cơng ty cũng nhỏ hơn 1 là do tính đặc thù của ngành thép cho nên hệ số này của công ty tƣơng đối thấp, năm 2018 là 0.055 lần, năm 2019 là 0.0146 lần, giảm 73% so với năm 2018, năm 2020 hệ số thanh toán tức thời tiếp tục giảm xuống 0.01109 tƣơng ứng với giảm 24.31% so với năm 2019. Hệ số thanh tốn tức thời vào 2021 có tích cực hơn khi có nhịp tăng trở lại 0.0588 tƣơng ứng với gấp hơn 5 lần so với năm 2020.

Nhìn chung hệ số thanh tốn tức thời của cơng ty vẫn nhỏ hơn 1, điều này cho ta thấy nếu nhƣ các chủ nợ mà cùng địi nợ thì cơng ty khơng có khả năng thanh tốn ngay cho các chủ nợ. Cơng ty cần có những biện pháp tăng khả năng thanh toán tức thời để đảm bảo việc kinh doanh

(5) Hệ số thanh toán lãi vay

Là chỉ số cho biết khả năng đảm bảo chi trả lãi vay của các doanh nghiệp và khả năng tài chính mà doanh nghiệp đó có thể tạo ra để dùng để thanh tốn nợ trong q trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Qua 4 năm 2018-2021 hệ số này vẫn có sự tăng trƣởng và đã biệt tăng mạnh ở 2021. Năm 2019 tăng 0.196 lần tƣơng ứng với 16.6%, 2020 tăng 1.06 lần tƣơng ứng 77.09% và cuối cùng là 2021 với mức tăng trƣởng ấn tƣợng hơn 371%.

50

Qua các năm hệ số thanh tốn lãi vay đều có biến đổi tích cực chứng tỏ việc sử dụng vốn vay vào trong quá trình sản xuất của Nam Kim là ngày một hiệu quả, khả năng an toàn trong việc sử dụng vốn cũng cao hơn qua mỗi năm. Đặc biệt ấn tƣợng với năm 2021 khi mà con số này tăng gần gấp 4 lần so với 2020, lợi nhuận trƣớc thuế tăng rất cao và chi phí lãi vay thì giảm đi

Bảng 2.10: Tình hình nợ vay của doanh nghiệp năm 2018-2021

Đơn vị tính: đồng

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Nợ phải trả 5,150,840,696,186 5,047,543,923,750 4,582,073,162,617 9,674,711,671,751 Vốn chủ sở hữu 2,971,176,971,365 3,016,814,179,518 3,181,020,162,631 5,723,203,694,545 Tổng nguồn vốn 8,122,017,667,551 8,064,358,103,268 7,763,093,325,248 15,397,915,366,296 Tài sản ngắn hạn 4,102,006,090,537 4,435,465,874,629 4,492,264,536,968 12,215,599,008,275 Tài sản dài hạn 4,020,011,577,014 3,628,892,228,639 3,270,828,788,280 3,182,316,358,021 Tổng tài sản 8,122,017,667,551 8,064,358,103,268 7,763,093,325,248 15,397,915,366,296 Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn 3,532,029,376,931 3,457,519,368,197 3,126,532,591,606 2,770,700,940,771 Hệ số nợ (1/3) (%) 0.634182405 0.625907711 0.590238062 0.628313083 Hệ số vốn chủ (2/3) (%) 0.365817595 0.374092289 0.409761938 0.371686917 Hệ số đảm bảo nợ (2/1) (%) 0.576833404 0.597679629 0.694231639 0.591563231 Tỷ suất đầu tƣ vào

tài sản dài hạn (5/6) (%)

0.494952331 0.449991454 0.421330603 0.206671896

Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn (4/6)

(%)

0.505047669 0.550008546 0.578669397 0.793328104

Tỷ suất tự tài trợ tài

51

Nguồn: tác giả tự tính dựa theo bảng cân đối kế tốn

Bảng 2.11: So sánh tình nợ vay của doanh nghiệp năm 2018-2021

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2019 so với 2018 Năm 2020 so với 2019 Năm 2021 so với 2020 Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Chênh lệch Tỷ lệ (%) Nợ phải trả 103,296 2.0054 465,470 9.22 5,092,638 111.142 Vốn chủ sở hữu 45,637 1.535 164,205 5.443 2,542,183 79.917 Tổng nguồn vốn 57,659 0.7099 301,264 3.735 7,634,822 98.34 Tài sản ngắn hạn 333,459 8.1291 56,798 1.28 7,723,334 171.9251 Tài sản dài hạn 391,119 9.729 358,063 9.867 88,512 2.7061 Tổng tài sản 57,659 0.709 301,264 3.735 7,634,822 98.347 Tài sản cố định và đầu tƣ dài hạn 74,510 2.1095 330,986 9.572 355,831 11.381 Hệ số nợ (1/3) (%) 0.0082 1.3047 0.035 5.6988 0.0380 6.4507 Hệ số vốn chủ (2/3) (%) 0.0082 2.261 0.03569 9.53 0.0380 9.2919 Hệ số đảm bảo nợ (2/1) (%) 0.0208 3.613 0.096 16.15 0.1026 14.788 Tỷ suất đầu tƣ

vào tài sản dài hạn (5/6) (%) 0.0449 9.0838 0.0286 6.369 0.2146 50.94 Tỷ suất đầu tƣ vào tài sản ngắn hạn (4/6) (%) 0.0449 8.902 0.0286 5.210 0.2146 37.095 Tỷ suất tự tài trợ tài(%) sản dài hạn (2/5) (%) 0.0922 12.47 0.1412 16.98 0.8252 84.92

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần thép nam kim (Trang 47)