Giảm các khoản phải thu, giảm thiểu chi phí

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần thép nam kim (Trang 78)

5. Cấu trúc của bài nghiên cứu

3.2. Giải pháp

3.2.2. Giảm các khoản phải thu, giảm thiểu chi phí

Qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh, ta thấy tổng các khoản phải thu nợ ngắn hạn của công ty qua 3 năm đều cao, đều chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn. Khoản phải thu khách hàng và phải thu khác tăng lên làm cho tổng các khoản phải thu ngắn hạn cũng tăng theo. Do đó mà doanh nghiệp cần phải tìm ra giải pháp nhằm thu hồi nợ tốt.

Để thực hiện việc thu hồi nợ ta thực hiện các biện pháp thu hồi công nợ sau: - Mở sổ theo dõi chặt chẽ và chi tiết các khoản phải thu của khách hàng, phải phân biệt rõ ràng các khoản nợ, theo dõi chi tiết các khoản nợ, phân tích tình hình trả nợ của từng đối tƣợng khách hàng.

- Có các biện pháp ngăn ngừa rủi ro đối với các khoản nợ khơng thể thanh tốn: trích lập dự phịng, chiết khấu thanh tốn…

- Có chính sách bán chịu đúng đắn đối với từng khách hàng, xem xét khả năng thanh toán trên cơ sở hợp đồng kinh tế đến kì hạn và khả năng tài chính của doanh nghiệp. Mở sổ theo dõi chi tiết tình hình cơng nợ của các bạn hàng, phân loại các khoản nợ để có chính sách cho phù hợp.

- Có những ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng kinh tế về các điều kiện thanh toán nhất là thời gian thanh tốn

73

Hiện tại chi phí của Nam Kim so với các doanh nghiệp cùng ngành thì vẫn cao, đặc biệt là giá vốn hàng bán và các chi phí khác. Để giảm đƣợc chi phí giá vốn, Nam Kim. Với vấn đề này có hai đề xuất cho doanh nghiệp

- Để giảm thiểu chi phí thì Nam Kim có thể thay đổi đầu vào, mở rộng mối quan hệ, tìm đối tác có giá nhập cái phôi thép giá tốt hơn hoặc nghiên cứu, khảo sát và vào một cuộc chơi lớn giống Hòa Phát. Khai thác quặng tận gốc để giảm thiểu đƣợc chi phí thế nhƣng với vị thế của Nam Kim cũng nhƣ cơ cấu nguồn vốn của công ty chƣa thể đáp ứng đƣợc, hoặc nếu muốn làm thì phải kêu gọi vốn bên ngoài.

- Tiếp theo là sản xuất nhiều hơn, ở đây có nghĩa là một khi đã đi vào hoạt động thì sẽ sản xuất với cơng suất tối đa để tận dụng từng đồng từng cắc của máy móc và nhân cơng, Đối việc nhập số lƣợng lớn nguồn hàng thì nhà cung cấp sẽ có có mức giá ƣu đãi hơn và có chiết khấu dành cho doanh nghiệp

3.2.3. Mở rộng thị trường

Năm vừa qua Công ty Cổ Phần Thép Nam Kim đã ghi nhận tới 2/3 doanh thu năm 2021 đến từ việc xuất khẩu. Xét về vĩ mô, ngành thép của Việt Nam đang đứng trƣớc cơ hội cực lớn để vƣơn ra quốc tế. Trƣớc năm 2018, doanh nghiệp thép Việt Nam tìm cơ hội ở phía nƣớc ngồi là có thế nhƣng khơng nhiều, sau khi Trung Quốc và Mỹ chiến tranh thƣơng mại cùng 1 số các mâu thuẫn về kinh tế giữa Trung Quốc và các nƣớc khác thì họ đã giảm số lƣợng nhập khẩu hàng của Trung Quốc. Năm 2021 ngành thép Việt Nam lập kỷ lục khi chỉ tính đến giữa tháng 11, tổng giá trị xuất khẩu thép lên đến 240 triệu đô. Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam đã trở thành nƣớc xuất siêu về mặt hàng sắt thép.

Sau các cuộc chiến kinh tế thì Trung Quốc đang đặt ƣu tiên số 1 là ổn định nền kinh tế. Về sản lƣợng thép họ đã cắt giảm nhiều và đặt toàn bộ trọng tâm vào ổn định trƣớc thềm Vận Hội Đảng diễn ra. Việc này để lại 1 cơ hội rất lớn cho

74

các doanh nghiệp thép Việt Nam. Nam Kim đang có khối lƣợng xuất khẩu lớn chiếm tới 68% giá trị và đang có cơ hội tăng trƣởng. Thị trƣờng mà Nam Kim đang xuất khẩu là 80% đến Bắc Mỹ và Châu Âu. Tổng thị trƣờng ngoại địa lên đến 60 quốc gia và đang định hƣớng phát tiển sang các khu vực Trung Đông, Nam Mỹ và Châu Phi, bên cạnh đó cũng khơng quên phát triển nội địa. Để thực hiện đƣợc biện pháp này, công ty phải tiến hành công tác nghiên cứu thị trƣờng, thực hiện các chƣơng trình quảng cáo, marketing để giới thiệu cho khách hàng về công ty và những lợi ích mà họ có đƣợc khi ký kết hợp đồng với công ty. Đồng thời công ty phải áp dụng những phƣơng thức bán hàng linh hoạt, nhằm phục vụ tối đa nhu cầu của khách hàng, cải thiện trình độ quản lý doanh nghiệp nhằm mang đến cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất.

3.2.4. Đẩy mạnh doanh thu, nâng cao hiệu quả sản xuất

Để nâng cao năng lực cạnh tranh Nam Kim cần thực hiện một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp góp phần thúc đẩy ngành Thép Việt Nam tăng trƣởng cao và ổn định

- Thứ nhất, Nam Kim cần tiếp tục nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh bằng việc tăng cƣờng phân tích dự báo thị trƣờng, tổ chức sản xuất, kinh doanh linh hoạt, phù hợp với diễn biến của thị trƣờng. Vấn đề hiện nay của các doanh nghiệp trong ngành Thép là nên mở rộng, khai thác điểm khuyết trong chuỗi giá trị để tạo giá trị gia tăng nhƣ phân khúc HRC. Nếu các doanh nghiệp làm ống thép có thể tiến tới sản xuất đƣợc HRC, tiềm năng tăng trƣởng sẽ rất rộng mở. Cần khai thác những khâu còn khuyết trong chuỗi giá trị Ngành, đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm, đặc biệt là các sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu tốt và biên lợi nhuận cao nhƣ ống thép, tôn mạ. Song song với đó là tối ƣu hóa quy mơ sản xuất với quy trình khép kín, giúp nâng cao hiệu quả, tiết giảm tối đa chi phí sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh về giá, kể cả so với sản phẩm nhập khẩu.

75

- Thứ hai, trong giai đoạn hiện nay, các doanh nghiệp thép nên đầu tƣ theo chiều sâu. Nhiều doanh nghiệp thép trong nƣớc đang có kế hoạch đầu tƣ mở rộng sản xuất, nhiều doanh nghiệp thép Trung Quốc cũng có kế hoạch đầu tƣ xây dựng nhà máy sản xuất thép tại Việt Nam. Việc đầu tƣ mới hoặc mở rộng sản xuất là cần thiết, tuy nhiên, Nam Kim chỉ nên đầu tƣ sản xuất những dòng sản phẩm mà Việt Nam chƣa sản xuất đƣợc, nhƣ phôi thép hoặc sản phẩm thép tấm cán nóng, thép chế tạo... Để hình thành dây chuyền sản xuất khép kín.

- Thứ ba, để sẵn sàng cạnh tranh, Nam Kim cần phải liên tục cải tiến, đổi mới sáng tạo nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh. Cần chủ động nâng cao nội lực, sản phẩm có tính cạnh tranh cao, từ đó xây dựng ngành Thép đồng bộ, hiện đại. Điều này góp phần tạo ra mơi trƣờng kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp. Bên cạnh đó, cần xây dựng đội ngũ chun nghiệp về phịng vệ thƣơng mại, có kế hoạch chuẩn hố, chuẩn bị tốt các số liệu cho các cơ quan điều tra trong và ngoài nƣớc.

Đồng thời, chú trọng nâng cao trình độ nhân lực trong các doanh nghiệp, trƣớc hết, là ngƣời đứng đầu doanh nghiệp. Đứng trƣớc những cơ hội thị trƣờng, doanh nghiệp có phát triển đƣợc hay không phần lớn phụ thuộc và nhận thức, trình độ và quyết tâm của những ngƣời lãnh đạo.

3.2.5 Đẩy mạnh công tác thị trường

- Tổ chức tốt công tác theo dõi, nắm bắt thơng tin thị trƣờng và tình hình tiêu thụ trong nƣớc để có biện pháp điều chỉnh giá bán cho phù hợp và thực hiện các biện pháp bình ổn giá theo sự chỉ đạo của chính phủ.

- Tăng cƣờng hoạt động Marketing, xúc tiến thƣơng mại, phát triển hệ thống mạng lƣới tiêu thụ. Đẩy mạnh tiếp thị và quảng bá sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng và tăng cƣờng xuất khẩu sang thị trƣờng khu vực các nƣớc Đông Nam Á.

76

- Tiếp tục chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa công ty mẹ, công ty con và công ty liên kết trong hoạt động kinh doanh thị trƣờng nội đại, đẩy mạnh tiêu thụ để phát huy công suất cán thép, nhằm mở rộng và tăng thị phần thép xây dựng.

3.2.6 Công tác vật tư, xuất nhập khẩu

- Tổ chức tốt công tác theo dõi và tổng hợp thông tin thị trƣờng quốc tế, tham mƣu cho lãnh đạo tổng công ty chỉ đạo, điều hành sản xuất kinh doanh của tổng công ty.

- Xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhập khẩu vật tƣ, nguyên liệu, thu mua thép phế nội địa phục vụ cho sản xuất của các đơn vị, tồn kho hợp lý để giảm chi phí tài chính.

- Kinh doanh xuất nhập khẩu nguyên liệu ngành thép và các sản phẩm thép.

3.3. Kiến nghị

3.3.1. Đối với nhà nước

Có chính sách, chế độ ƣu đãi, khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh Nhà nƣớc nên xem xét đến các doanh nghiệp nhà đang trên đƣờng cổ phần hố nhƣ chính sách về vốn, thuế…

Kiến nghị với nhà nƣớc, các ngành chức năng nhƣ: giao thông vận tải, quản lý thị trƣờng xuất nhập khẩu, thuế tăng cƣờng kiểm tra giám sát các doanh nghiệp khác để tạo ra sân chơi lành mạnh. Thiết lập cơ chế pháp lý cụ thể, rõ ràng, chặt chẽ.

3.3.2. Đối với doanh nghiệp

Tăng cƣờng đào tạo về quản lý, nâng cao trình độ cơng nhân, đáp ứng đầy đủ hơn nữa với những nhu cầu đổi mới nhƣ ngày nay. Thực hiện chính sách gắn quyền lợi và trách nhiệm với mỗi bộ phận cá nhân, chính sách thƣởng phạt minh bạch, phù hợp Xem xét, bố trí lại cơ cấu lao động phù hợp, đúng ngƣời, đúng

77

việc. Kiên quyết xử lý nghiêm khắc với những cán bộ công nhân viên thiếu ý thức, chuyên mơn kém.

Nâng cao hơn năng lực, trình độ thực tiễn của cán bộ quản lý, sản xuất, kỹ thuật, tác động trực tiếp đến nếp nghĩ cách làm của tổ sản xuất, đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm, đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà quản lý.

Thực hiện tốt chính sách về khách hàng, thu hút những khách hàng lớn, giữ chân khách hàng mới. Thực hiện việc phân tích tài chính một cách sâu sắc và thƣờng xuyên hơn thông qua một số chỉ tiêu phù hợp với mục đích phân tích.

Việc phân tích tài chính của cơng ty nên giao cho các cán bộ có năng lực, trình độ và chuyên môn, để đánh giá và đƣa ra những nhận xét chính xác nhất về tình hình tài chính của cơng ty và những kiến nghị giúp cho nhà quản trị đƣa ra các kiến nghị liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh.

78

KẾT LUẬN

Tài chính là lĩnh vực rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Việc phân tích tài chính giúp cho chủ doanh nghiệp có cái nhìn sâu sắc hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp mình. Qua đó nhìn thấy đƣợc điểm mạnh, điểm yếu, hay tiềm lực chƣa đƣợc khai thác, từ đó đƣa ra các quyết định tài chính đúng đắn nhằm mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng.

Xuất phát từ tầm quan trọng của cơng tác phân tích tài chính trong doanh nghiệp, với những kiến thức đã đƣợc trang bị cùng với hoạt động thực tiễn của cơng ty cổ phân Thép Nam Kim, em đã hồn thành khoá luận tốt nghiệp với đề tài “Phân tích Báo cáo tài chính cơng ty cổ phần thép Nam Kim”.

Do thời gian học tập tìm hiểu thực tế tại cơng ty ngắn và kiến thức hiểu biết của em có hạn nên khóa luận của em khó tránh khỏi những khiếm khuyết và thiếu sót. Em rất mong sự góp ý, phê bình của các thầy cơ giáo, các cô chú trong công ty cổ phần thép Nam Kim và của các bạn để khóa luận của em đƣợc hoàn chỉnh hơn.

79

TÀI LIỆU THAM KHẢO

 Http://ulsa.edu.vn/uploads/file/caohoc/LU%E1%BA%ACN%20V%C4%8 2N%20CAO%20H%E1%BB%8CC%20KH%C3%93A%204/KT01020_%C3% 90othihuong4c.pdf  Https://www.vietnamembassy-libya.org/thi-truong/thuc-trang-va-thach- thuc-cua-nganh-thep-viet-nam-hien-nay/  Https://www.saigondautu.com.vn/chung-khoan/thi-truong-xuat-khau- giup-cho-nkg-duy-tri-ti-le-sinh-loi-cao-dinh-gia-co-phieu-48000-dong- 99956.html  Http://www.fpts.com.vn/filestore2/File/2018/07/13/2074_ABC_- _Bao_cao_thuong_nien_2018_(10.04.2018)_16h00.pdf  Https://baodautu.vn/thep-nam-kim-nkg-lai-rong-2225-ty-dong-nho-xuat- khau-d159865.html  Http://elb.lic.neu.edu.vn/bitstream/DL_123456789/5953/1/TT.THS.3487. pdf  Https://www.tinnhanhchungkhoan.vn/dhcd-thep-nam-kim-nkg-tiep-tuc- hoat-dong-kinh-doanh-cot-loi-va-dau-tu-them-nha-may-moi-quy-mo-1-2-trieu- tan-nam-post295948.html

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần thép nam kim (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)