Cơ cấu nguồn vốn doanh nghiệp năm 2018-2021

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần thép nam kim (Trang 42 - 46)

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021

Nợ phải trả 5,150,840,696,186 5,047,543,923,750 4,582,073,162,617 9,674,711,671,751 Nợ ngắn hạn 3,924,411,209,320 4,342,498,959,228 4,097,976,895,372 9,598,192,512,183 Nợ dài hạn 1,226,429,486,866 705,044,964,522 484,096,267,245 76,519,159,568 Vốn chủ sở hữu 2,971,176,971,365 3,016,814,179,518 3,181,020,162,631 5,723,203,694,545 Tổng nguồn vốn 8,122,017,667,551 8,064,358,103,268 7,763,093,325,248 15,397,915,366,296

Nguồn: bảng cân đối kế toán 2018-2021

Cũng giống nhƣ tổng tài sản, tổng nguồn vốn cũng có sự suy giảm nhẹ vào các năm 2019, 2020 và xuất hiện bƣớc nhảy vọt vào năm 2021. Cụ thể là so với năm 2018 thì tổng nguồn vốn của 2019 giảm 0.71% tƣơng đƣơng

37

57,659,564,283 đồng và năm 2020 giảm 4.5%. Còn riêng năm 2021 thì tăng trƣởng mạnh mẽ, so với năm 2018 thì tổng nguồn vốn tăng lên 189.85%.

Nợ phải trả của doanh nghiệp có dấu hiệu tăng trƣởng thế nhƣng vẫn còn thấp so với tỷ trọng nguồn vốn. Vì là doanh nghiệp sản xuất cần ghi nhận các loại tiền, thanh tốn dƣới hình thức nợ nhƣ phải trả ngƣời bán, thuế, … Tuy nhiên đối với 1 doanh nghiệp làm về các sản phẩm nhƣ nhôm, tơn, thép nhƣ Nam Kim thì càng nợ thì càng chứng tỏ đƣợc năng lực sản xuất vì chủ yếu phần nợ đến từ phải trả ngƣời bán. Minh chứng chính là các doanh nghiệp thép đƣợc hƣởng lợi rất nhiều nhờ sản xuất tồn kho và đƣợc bán đi trong đợt sốt giá thép. Nợ ngắn hạn đều tăng trƣởng qua các năm và nhƣ bao chỉ số khác đều có nhịp giảm nhẹ ở 2020 và tăng vọt vào 2021

Nợ dài hạn của Nam Kim qua các năm đều có giảm xuống. 2019 ghi nhận giảm 47,52%, năm 2020 giảm 32,34% và cuối cùng là năm 2021 giảm tới 84,2%. Tuy rằng nợ ngắn hạn tiếp tục tăng thế nhƣng nợ dài hạn đƣợc khắc phục và về con số rất rất thấp so với tổng nguồn vốn của doanh nghiệp chỉ chiếm 0.496%.

Tình hình nguồn vốn của Nam Kim khá tích cực khi khắp phục đƣợc nợ và kiểm soát chúng ở tỷ trọng thấp, an toàn cho doanh nghiệp. Đặc biệt là nợ dài hạn rất thấp, nợ ngắn hạn chủ yếu đến từ các hoạt động nhập nguyên liệu đầu vào để sản xuất chƣa thanh toán cho khách

38

2.3.1.3. Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn

Bảng 2.4: Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp năm 2018-2021

Đơn vị tính: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Nợ phải trả 5,150,840,696,186 5,047,543,923,750 4,582,073,162,617 9,674,711,671,751 Vốn chủ sở hữu 2,971,176,971,365 3,016,814,179,518 3,181,020,162,631 5,723,203,694,545 Nguồn vốn = Tổng tài sản 8,122,017,667,551 8,064,358,103,268 7,763,093,325,248 15,397,915,366,296 Tài sản/ vcsh 2.733602793 2.673137165 2.440441408 2.690436369 Tổng nợ/ Tổng tài sản 0.634182405 0.625907711 0.590238062 0.628313083

Nguồn: tác giả tự tính tốn dựa theo bảng cân đối kế toán 2018-2021

Hệ số vốn chủ sở hữu của NKG qua các năm đang duy trì ở mức độ cao khi 2018, 2019, 2020 và 2021 lần lƣợt là 273.3%, 267.31%, 244,04% và 269,04%. Đây là hệ số đòn bẩy của doanh nghiệp cho thấy các hoạt động kinh doanh thuần túy của công ty đều đƣợc tạo ra và các tài sản và các hoạt động bán hàng. Hệ số vốn chủ sở hữu cao nhƣ Nam Kim thì có thể thấy các hoạt động kinh doanh của công ty dựa vào hoạt động vay nợ để phát triển chứ không dựa vào phần tài trợ của cổ đơng. Điều này cho thấy doanh nghiệp có địn bẩy tài chính tốt, dễ dàng phát triển. Tuy nhiên cơng ty mà có hệ số vốn chủ sở hữu cao này cũng rất rủi ro. Tuy nhiên với doanh nghiệp làm về các sản phẩm thép, tơn, … nhƣ Nam Kim thì cần nguồn vốn lớn rất lớn đầu vào để phục vụ quá trình sản xuất nên không thể phụ thuộc vào vốn tài trợ của cổ đông.

39

Hệ số tổng nợ trên tổng tài sản thể hiện mức độ độc lập tài chính của doanh nghiệp, đối với doanh nghiệp thơng thƣờng thì con số này càng cao sẽ đem lại cảm giác bất an cho nhà đầu tƣ. Thế nhƣng với doanh nghiệp nhƣ Nam Kim vốn vay nợ chủ yếu là vay ngắn hạn và chỉ để sản xuất tồn kho, cịn nợ dài hạn ln đƣợc duy trì ở con số thấp và giảm theo mỗi

Phải thu khách hàng và trả trƣớc cho ngƣời bán qua các năm của Nam Kim theo bảng cân đối kế toán từ 2018 đến 2021 có sự tăng trƣởng và tích lũy qua các năm. Về cơ cấu thì các khoản phải thu ngắn hạn của năm 2019, 2020 và 2021 qua các năm lần lƣợt có sự thay đổi dƣơng. So với 2018 thì 2019 tăng 17.7%, 2020 tăng 63.9% và 2021 tăng 32.

40

Một phần của tài liệu Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần thép nam kim (Trang 42 - 46)