4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Thực trạng nguồn nhân lực trong công ty CP xuất nhập khẩu thủy sản
sản Thanh Hóa
4.1.2.1 Thực trạng về số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực trong công ty CP xuất nhập khẩu thủy sản Thanh Hóa
đặc trưng cơ bản trước tiên của nguồn nhân lực là số lượng và cơ cấu nguồn nhân lực. đối với doanh nghiệp, số lượng lao ựộng, cơ cấu ựộ tuổi, cơ cấu giới tắnh và sự phân bố của nguồn nhân lực tại các bộ phận trọng doanh nghiệp thể hiện mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp trong giai ựoạn hiện tại và tương laị Chắnh vì vậy, ựảm bảo cho doanh nghiệp có ựủ số lượng nhân viên với cơ cấu phù hợp là vấn ựề cần ựược quan tâm ựúng mức.
Bảng 4.1 cho thấy số lượng lao ựộng của công ty khá ựộng và không ngừng tăng lên phục vụ cho nhu câu sản xuất, năm 2008 tổng số lao ựộng của công ty là 350 người, năm 2009 là 400 người và năm 2010 là 430 ngườị Quy mô lao ựộng tăng lên chứng tỏ quy mô sản xuất của công ty ựược mở rộng hơn, ngày càng thu hút ựược nhiều lao ựộng vào làm việc cho công tỵ
Lao ựộng của công ty tăng lên chủ yếu là ở các tổ, ựội trực tiếp sản xuất và phòng nuôi trồng phát triển nguồn nguyên liệụ Lao ựộng ở các phòng ban khác không tăng hoặc tăng lên rất ắt.
Nhu cầu nguồn nguyên liệu của công ty rất lớn nhưng khả năng ựáp ứng cho nhu cầu chế biến xuất khẩu của tỉnh hiện nay rất hạn chế. Vì vậy việc tăng cường thêm cán bộ phòng nuôi trồng phát triển nguồn nguyên liệu là rất cần thiết. điều ựó ựã giúp công ty thu mua ựược khối lượng lớn nguyên liệu tại các ựịa phương trong tỉnh và các tỉnh khác từ Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Phú YênẦ ựồng thời tăng cường và ổn ựịnh nguồn nguyên liệu từ các hộ nuôi trồng thủy sản cho công tỵ
Lượng nguyện liệu thủy sản tăng cao qua các năm, ựể ựảm bảo ựủ số lượng công nhân sẵn sàng ựáp ứng các yêu cầu sản xuất công ty ựã tuyển
dụng thêm lao ựộng ở các bộ phận trực tiếp sản xuất như bộ phận tiếp nhận nguyên liệu, bộ phận sơ chế, phân cỡẦ
Bảng 4.1: Tình hình lao ựộng của công ty 2008 - 2010
(đơn vị: người)
2010
Bộ phận sử dụng lao ựộng 2008 2009 Hiện có Nhu cầu Chênh lêch
1. Phòng Tổ chức Ờ Hành chắnh 11 12 12 13 -1
2. Phòng Tài chắnh kế toán 6 7 7 7 0
3. Phòng Kế hoạch kinh doanh 7 8 9 10 -1
4. Phòng Nuôi trồng phát triển NL 20 24 28 30 -2
5. Ban ựiều hành sản xuất 5 6 7 7 0
6. Tổ tiếp nhận nguyên liệu 15 18 21 25 -4
7. Tổ sơ chế 1 56 69 72 80 -8 8. Tổ sơ chế 2 78 85 86 90 -4 9. Tổ phân cỡ 34 38 43 45 -2 10. Tổ xếp khuôn 26 29 32 35 -3 11. Tổ cấp ựông 16 17 19 21 -2 12. Tổ ựóng bao gói 23 25 26 28 -2 13. Tổ làm tôm chất lượng 1 15 17 19 26 -7 14. Tổ làm tôm chất lượng 2 30 35 39 42 -3 15. Bộ phận KCS 8 10 10 11 -1 Tổng số lao ựộng 350 400 430 470 -40 (Nguồn: Phòng Tổ chức Ờ Hành chắnh)
Mặc dù số lượng lao ựộng tăng qua các năm nhưng vẫn chưa ựáp ứng ựủ so với nhu cầu thực tế của công tỵ Lao ựộng ở hầu hết các phòng ban ựều thiếu, nhất là công nhân trực tiếp sản xuất. Vào quý 2, quý 3 ựể có thể sản xuất kịp thời công ty vẫn phải tăng ca sản xuất gây ra mệt mỏi, căng thẳng cho lao ựộng ựồng thời làm tăng chi phắ sử dụng lao ựộng. Công ty cần có biện pháp tắch cực hơn nữa ựể có thể thu hút ựủ số lượng lao ựộng phục vụ tốt cho quá trình sản xuất.
Bảng 4.2 cho thấy lực lượng lao ựộng trong công ty chủ yếu là lao ựộng trực tiếp sản xuất, năm 2008 lực lượng này chiếm 86,0% lao ựộng của công ty; năm 2009 là 85,8% và năm 2010 là 85,6%. Vì là doanh nghiệp sản xuất còn mang nặng tắnh thủ công nên cơ cấu này là phù hợp với ựặc ựiểm sản xuất của công tỵ
Bảng 4.2: Số lượng và cơ cấu lao ựộng của công ty 2008 - 2010
2008 2009 2010
Chỉ tiêu
(người) (%) (người) (%) (người) (%)
1. Phân loại theo giới tắnh - Nam - Nữ 350 70 280 100,0 20,0 80,0 400 74 326 100,0 18,5 81,5 430 79 351 100,0 18,4 81,6
2. Phân theo chức năng
- Lao ựộng trực tiếp - Lao ựộng gián tiếp
350 301 49 100,0 86,0 14,0 400 343 57 100,0 85,8 14,2 430 368 62 100 85,6 14,4
3. Phân theo tuổi ựời
- Dưới 30 tuổi - Từ 30 ựến dưới 45 tuổi - Trên 45 tuổi 350 184 106 60 100,0 52,6 30,3 17,1 400 198 136 66 100,0 49,5 34,0 16,5 430 205 156 69 100,0 47,7 36,3 16,0 4. Phân theo mức ựộ ổn ựịnh công việc
- Lao ựộng thường xuyên - Lao ựộng thời vụ 350 190 160 100,0 54,3 45,7 400 200 200 100,0 50,0 50,0 430 210 220 100,0 48,8 51,2 (Nguồn: Phòng Tổ chức Ờ Hành chắnh)
Với ựặc ựiểm sản xuất kinh doanh của công ty chỉ tập trung vào quý 2 và quý 3 khi có nguồn nguyên liệu dồi dào; quý 1 và quý 4 nguồn nguyên liệu khan hiếm gây rất nhiều khó khăn trong việc sử dụng nguồn nhân lực của công tỵ để phù hợp với ựiều kiện sản xuất công ty ựã sử dụng một lượng lớn lao ựộng thời vụ trong quý 2 và quý 3. Qua 3 năm, lao ựộng thời vụ có xu hướng tăng lên cả về số lượng và cơ cấụ Việc sử dụng lao ựộng thời vụ sẽ
giúp công ty tiết kiệm ựược chi phắ nhưng cũng gây ra nhiều yếu tố bất ổn ảnh hưởng ựến chất lượng nguồn nhân lực của công tỵ
Do ựặc thù sản xuất ựòi hỏi sự khéo léo, cần cù, tỉ mỉ, tận tụy với công việc nên số lao ựộng nữ trong công ty luôn chiếm tỷ trọng rất cao (chiếm hơn 80%) và có xu hướng tăng lên. Sử dụng lao ựộng nữ sẽ phù hợp với công việc và ựạt hiệu quả cao hơn. Tuy nhiên lao ựộng trong công ty chủ yếu trong ựộ tuổi lập gia ựình và sinh con nên cũng ảnh hưởng không nhỏ ựến tình hình sản xuất của công tỵ
Lao ựộng trong công ty chủ yếu là lao ựộng trẻ, tập trung nhiều nhất ở ựộ tuổi dưới 30 tuổi, sau ựó ựến ựộ tuổi từ 30 ựến dưới 45 tuổi, lao ựộng trên ựộ tuổi 45 chiếm tỷ lệ rất thấp. điều này là do trong mấy năm trước ựó, nhất là năm 2005, 2006 công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc thu mua nguyên liệụ Trong thời gian ựó sản lượng hải sản khai thác ựược của tỉnh không phải là nhỏ nhưng các chủ tầu thuyền ắt cập bờ mà bán ngay ngoài khơi, tư thương trong nước và nước ngoài ựánh tầu ra khơi xa mua với giá khá cao, thu hút ựược các chủ tầu thuyền. Trong khi ựó, các hộ nuôi trồng thủy sản ựã ký hợp ựồng với công ty từ trước và ựầu tư cho vay nhiều tỷ ựồng nhưng vẫn không chịu bán nguyên liệu cho công tỵ điều ựó dẫn ựến thiếu nguyên liệu chế biến, nhà máy phải ngừng sản xuất trong thời gian dài, ảnh hưởng rất lớn ựến thu nhập và ựời sống của người lao ựộng vì vậy rất nhiều lao ựộng trong công ty ựã chuyển sang các doanh nghiệp khác.
Tuy nhiên, bảng 4.3 cho thấy số lao ựộng trẻ của công ty nằm ở bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất, lực lượng lao ựộng này có sức khỏe dồi dào, nhanh nhẹn, khả năng thắch ứng với thay ựổi cao thuận lợi cho công ty khi áp dụng những khoa học kỹ thuật mớị Lao ựộng quản lý phòng ban và nhân viên của công ty ở ựộ tuổi trung bình, ựộ tuổi có nhiều ưu thế về thể lực, trình ựộ, kinh nghiệm làm việc do ựó có khả năng hoàn thành tốt các nhiệm vụ ựược giaọ Trong khi ựó lao ựộng quản lý của công ty có tuổi trung bình
trên 49, thuộc nhóm có ựộ tuổi chắn chắn nhất trong ựời người và trưởng thành trong kinh doanh nhưng sức khỏe, tư duy ựang dần kém ựi, khả năng thắch ứng với những thay ựổi về công nghệ, môi trường kinh doanh thấp. Công ty cần chuẩn bị nguồn cán bộ trẻ làm lớp kế cận cho lao ựộng quản lý của công tỵ
Bảng 4.3: Lao ựộng của công ty theo cấp quản lý
Số lượng (người)
Nhóm lao ựộng Nam Nữ Cơ cấu (%)
Tuổi bình quân (tuổi)
1. Lao ựộng quản lý doanh nghiệp 3 1 0,93 49,25 2. Lao ựộng quản lý phòng ban 7 2 2,09 38,33
3. Nhân viên 30 19 11,40 34,98
4. Công nhân trực tiếp sản xuất 40 328 85,58 28,10
(Nguồn: Phòng Tổ chức Ờ Hành chắnh)
Bảng 4.3 cũng cho thấy lao ựộng quản lý và lao ựộng ở các phòng ban của công ty chủ yếu là nam giới, nữ giới tập trung nhiều ở bộ phận trực tiếp sản xuất. Công ty cần tạo ựiều kiện ựể nữ giới phát triển và tham gia vào quản lý nhiều hơn nữạ
Tỷ lệ lao ựộng quản lý doanh nghiệp và quản lý các phòng ban là rất thấp, ựiều này chứng tỏ bộ máy quản lý của công ty tương ựối gọn nhẹ, chỉ phù hợp với quy mô và nhiệm vụ sản xuất của công ty trong quý 1, quý 4. Tuy nhiên vào quý 2, quý 3 khi quy mô và nhiệm vụ của công ty tăng cao, các hoạt ựộng của công ty cũng phức tạp hơn. Với bộ máy quản lý này sẽ tạo ra nhiều áp lực cho cán bộ quản lý, khó khăn cho việc ựảm bảo quản lý tốt ựược toàn bộ hoạt ựộng của công tỵ
4.1.2.2 Thực trạng về chất lượng nguồn nhân lực trong công ty CP xuất nhập khẩu thủy sản Thanh Hóa
Chất lượng nguồn nhân lực là khái niệm tổng hợp bao gồm những nét ựặc trưng cơ bản về trạng thái thể lực, trắ lực, kỹ năng, ý thức, thái ựộ, tinh thần của lực lượng lao ựộng.
Về thể lực của nguồn nhân lực: Các thông số về thể lực cho thấy, sức khỏe loại 1, 2, 3 ở nam giới 92,6%; ở nữ giới 83,6%. Sức khỏe loại 4,5 ở nam chiếm 7,4%; ở nữ chiếm 16,4%. Như vậy về mặt thể lực của công nhân ựạt tỷ lệ cao trên 83% ựủ sức khỏe làm việc theo số 1613/BYT-Qđ về tiêu chuẩn phân loại sức khỏẹ
Tuy nhiên do ựặc ựiểm sản xuất của công ty có môi trường và ựiều kiện làm việc khắc nghiệt nên nhiều lao ựộng trong công ty bị mắc các bệnh nghề nghiệp. Kết quả khám sức khỏe ựịnh kỳ cho lao ựộng của công ty cho thấy tỷ lệ lao ựộng mắc bệnh nghề nghiệp là:
- Bệnh tai mũi họng chiếm 40,21% - Bệnh da và hệ thống dưới da 28,50% - Bệnh lý về mắt 23,25%
- Cơ xương khớp 15,31%
đây là những bệnh thường gặp ở công nhân chế biến thủy sản, tuy vẫn còn nhiều công nhân bị nhiễm bệnh nhưng tỷ lệ nhiễm bệnh ựã tương ựối thấp so với các doanh nghiệp chế biến thủy sản khác. Công ty cần có những biện pháp tắch cực hơn nữa nhằm giảm thiểu bệnh nghề nghiệp cho công nhân.
Về trắ lực và kỹ năng của nguồn nhân lực:
Bảng 4.4 cho thấy nguồn nhân lực của công ty có trình ựộ chuyên môn còn thấp, ựa phần lao ựộng của công ty là lao ựộng phổ thông chưa qua ựào tạọ Tuy nhiên, từ năm 2008 ựến nay nguồn nhân lực của công ty có xu hướng tăng tỷ lệ lao ựộng có trình ựộ chuyên môn và giảm tỷ lệ lao ựộng chưa qua ựào tạọ
Hiện nay, số người có trình ựộ ựại học, cao ựẳng trong công ty ựang tăng lên qua các năm, tuy nhiên tỷ lệ tăng lên rất ắt. Số lao ựộng này chủ yếu nắm giữ những chức vụ, bộ phận quan trọng trong công ty như ban lãnh ựạo công ty, phòng kế hoạch kinh doanh, tài chắnh kế toán, ban ựiều hành sản xuất
và phòng nuôi trồng phát triển nguồn nguyên liệụ Số lao ựộng còn lại ựược công ty bố trắ hợp lý ựảm bảo giữa trình ựộ và yêu cầu công việc. Với ựặc ựiểm là một ựơn vị mà hoạt ựộng chủ yếu là sản xuất còn mang nặng tắnh thủ công, bộ phận sản xuất chiếm tỷ lệ lớn thì trình ựộ của người lao ựộng trong công ty ựược phân bổ, bố trắ như vậy là hợp lý.
Bảng 4.4: Phân loại lao ựộng theo trình ựộ chuyên môn của công ty
Phân theo trình ựộ chuyên môn đại học,
cao ựẳng
Trung cấp Công nhân kỹ thuật
Chưa qua ựào tạo Năm
(người) (%) (người) (%) (người) (%) (người) (%)
2008 25 7,1 38 10,9 64 18,3 223 73,1
2009 31 7,8 46 11,5 73 18,3 250 62,5
2010 35 8,1 55 12,8 80 18,6 260 60,4
(Nguồn: Phòng Tổ chức Ờ Hành chắnh)
Tuy ựã ựược bố trắ phân công phù hợp giữa trình ựộ với công việc và trong quá trình lao ựộng ựội ngũ lao ựộng này cũng thể hiện trình ựộ chuyên môn ựược ựào tạo của mình vào công việc, hoàn thành nhiệm vụ mà công ty yêu cầụ Nhưng trong ựiều kiện hiện nay, với sự xuất hiện của ngày càng nhiều các doanh nghiệp chế biến và kinh doanh thủy sản ựã tạo lên một môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp. Quá trình cạnh tranh diễn ra gay gắt cùng với sự hội nhập kinh tế thế giới, sự bùng nổ của khoa học công nghệ và quy trình quản lý hiện ựạị Một số cán bộ công nhân viên ựã bộc lộ những mặt còn hạn chế về kiến thức và kỹ năng trong quá trình thực hiện công việc, nhất là kỹ năng tin học và ngoại ngữ, ựiều này một mặt phản ánh những hạn chế trong quy trình tuyển mộ và sử dụng lao ựộng của công ty mặt khác cũng ựặt ra yêu cầu công ty cần phải quan tâm hơn nữa công tác ựào tạo phát triển nguồn nhân lực ựể hoạt ựộng sản xuất kinh doanh của công ty ựược tiến hành thuận lợi, ựáp ứng nhu cầu về nâng cao trình ựộ cho người lao ựộng trong công ty, mở rộng thị trường và tăng khả năng cạnh tranh ựáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
Về trình ựộ tay nghề của công nhân trong công ty, bảng 4.5 cho thấy số công nhân bậc 6, bậc 7 chiếm tỷ lệ rất ắt, chỉ khoảng 8-9%. Số công nhân này tập trung chủ yếu ở khâu quản lý sản xuất tại các tổ chế biến 1, tổ chế biến 2, tổ chế biến tôm chất lượng caọ Còn lại phần lớn lao ựộng của công ty có tay nghề thấp, tập trung ở bậc 1, 2 và bậc 3 trong ựó tỷ lệ công nhân bậc 1 là cao nhất.
Bảng 4.5: Phân lao ựộng theo bậc nghề công nhân của công ty
2008 2009 2010
Bậc nghề công nhân (người) (%) (người) (%) (người) (%)
Công nhân bậc 1 142 48,5 167 50,1 170 47,6 Công nhân bậc 2 60 20,5 65 19,5 73 20,4 Công nhân bậc 3 34 11,6 39 11,7 43 12,0 Công nhân bậc 4 19 6,5 21 6,3 20 5,6 Công nhân bậc 5 12 4,1 14 4,2 23 6,4 Công nhân bậc 6 21 7,2 20 6,0 21 5,9 Công nhân bậc 7 5 1,7 7 2,1 7 2,0 Tổng cộng 293 100,0 333 100,0 357 100,0 (Nguồn: Phòng Tổ chức Ờ Hành chắnh)
Nguyên nhân cấp bậc công nhân thấp là do lực lượng lao ựộng của công ty biến ựộng thường xuyên, không ổn ựịnh. Giai ựoạn năm 2005, 2006 sản xuất kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn, số lao ựộng bỏ việc rất nhiềụ Công ty phải tuyển dụng công nhân mới nên cần có thời gian ựể công nhân nâng cao tay nghề của mình. Bên cạnh ựó sản xuất của công ty không ổn ựịnh, hàng năm ựều phải tuyển một lượng lớn công nhân thời vụ trong quý 2 và quý 3.
Nhìn chung trình ựộ chuyên môn và trình ựộ tay nghề của lao ựộng trong công ty còn thấp, công ty cần chấn chỉnh, chú trọng công tác ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực ựể ựáp ứng yêu cầu, mục tiêu của công ty trong thời gian tớị
Về ý thức, thái ựộ, tinh thần của người lao ựộng: Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào sự hài lòng hay không hài lòng của nhân viên với công việc