4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1 Thực trạng nguồn nhân lực chế biến thủy sản tỉnh Thanh Hóa
Bên cạnh việc khai thác và nuôi trồng thuỷ sản, ngành nghề chế biến thuỷ sản của tỉnh Thanh Hóa ựã và ựang tạo ra bước phát triển khá mạnh và ựang trở thành một trong những yếu tố quan trọng ựể ựưa kinh tế vùng ven biển ựi lên. đặc biệt trong thời gian gần ựây, cơ sở hạ tầng nghề cá ựã và ựang ựược tỉnh và các ựịa phương ựầu tư nâng cấp, xây mới, từng bước ựáp ứng nhu cầu cung cấp vật tư nhiên liệu cho các phương tiện khai thác hải sản, ựồng thời tạo ựiều kiện cho các cơ sở chế biến mở rộng sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Tại các ựịa phương vùng ven biển hiện ựã hình thành và ựi vào hoạt ựộng nhiều cảng cá và bến cá, trong ựó có 2 cảng cá lớn (Lạch Hới, Hoà Lộc) và 2 bến cá (Hoằng Trường, Quảng Nham) ựã hoàn thành xây dựng và ựưa vào sử dụng với công suất 80.000 - 90.000 tấn/năm, 1 cảng cá ựang ựược ựầu tư nâng cấp công suất 50.000 tấn/năm. Ở một số nơi ựã hình thành các khu chế biến tập trung tách biệt xa các khu dân cư ựể bảo ựảm vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm...
Nghề chế biến phát triển ựã kéo theo nhiều lao ựộng có việc làm và ựời sống ngư dân cũng ựược nâng lên ựáng kể. Theo số liệu của Sở NN&PTNT, ựến cuối năm 2010, trên ựịa bàn tỉnh ựã có 31 doanh nghiệp và 1.200 hộ (ựây là những hộ có sản lượng chế biến lớn từ vài ba chục tấn mỗi năm trở lên) tổ chức chế biến thuỷ sản, tập trung tại 6 huyện ven biển. Các sản phẩm truyền thống chủ yếu là nước mắm, mắm tôm, cá khô, tôm khô, mực khô, cá ựông lạnh, tôm ựông lạnh... Một số sản phẩm có sản lượng khá lớn có thể kể ựến như sản phẩm ựông lạnh, nước mắm, mắm tôm, hàng khô. Chỉ tắnh riêng giá
trị sản phẩm truyền thống năm 2010 ựạt 979 tỷ ựồng, trong ựó xuất khẩu khoảng 28 triệu USD, góp phần ựáng kể vào sự tăng trưởng GDP của cả tỉnh.
Mặc dù có sự tăng trưởng nhanh hàng năm, nhưng lĩnh vực chế biến thuỷ sản trên ựịa bàn tỉnh trong những năm qua và hiện nay ựã và ựang gặp không ắt khó khăn và bất cập cần ựược tháo gỡ. Thực tế cho thấy các cơ sở chế biến của nhân dân hiện nay hầu hết là làm thủ công truyền thống, có quy mô vừa và nhỏ, công nghệ, thiết bị lạc hậu chưa ựáp ứng ựược các ựiều kiện bảo ựảm vệ sinh an toàn thực phẩm và vấn ựề vệ sinh môi trường. Bên cạnh ựó, hiện nay nguồn nguyên liệu cung cấp cho các cơ sở chế biến không ổn ựịnh bởi nguồn lợi thuỷ sản ngày càng bị cạn kiệt, một số cơ sở chế biến xây dựng không có quy hoạch, xa vùng nguyên liệu; các phương tiện khai thác chủ yếu là tàu thuyền công suất nhỏ, công nghệ sơ chế, bảo quản trên tàu còn lạc hậu, chi phắ khai thác tăng cao, thiếu sự liên kết giữa các cơ sở chế biến với các hộ nuôi trồng, khai thác thuỷ sản ảnh hưởng không nhỏ ựến chất lượng sản phẩm sau khi chế biến.
đặc biệt, chất lượng nguồn nhân lực chế biến thủy sản còn quá yếu kém. Mặc dù lực lượng lao ựộng ngành thuỷ sản khá dồi dào, hàng năm lại ựược bổ sung thêm một lượng lao ựộng mới do sự gia tăng dân số từ nông thôn nhưng lực lượng lao ựộng trực tiếp chế biến thì phần lớn không qua ựào tạo, lao ựộng ựược ựào tạo nghề thông qua các trường, lớp chỉ chiếm từ 8 Ờ 10% tổng số lao ựộng. Số lao ựộng còn lại chủ yếu học nghề qua kinh nghiệm thực tế và ựa số có trình ựộ văn hóa thấp, chủ yếu là tốt nghiệp trung học cơ sở. Lao ựộng gián tiếp thì thiếu kiến thức về kỹ thuật, công nghệ, trình ựộ quản lý, kỹ năng phát triển thị trường hạn chế.
Trong những năm tới, ựể việc quy hoạch phát triển chế biến thủy sản của tỉnh ựến năm 2020 thành hiện thực thì phát triển nguồn nhân lực chế biến thủy sản cần ựược quan tâm ựúng mức.