Mối quan hệ giữa các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học các môn không chuyên tại trường trung học phổ thông chuyên lê quý đôn tỉnh điện biên (Trang 73)

Để phát huy được hiệu quả quản lý HĐDH các môn không chuyên tại trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên hiện nay, Hiệu trưởng và BGH nhà trường cần

thấy được mối quan hệ biện chứng và sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các biện pháp, chủ động phối kết hợp các biện pháp trong quá trình thực thi các biện pháp.

Trong mối quan hệ giữa các biện pháp trên đây, biện pháp 1 là cơ sở tiền đề để thực hiện tốt những biện pháp còn lại. Nhận thức là cơ sở của hành động, mốn có hành động đúng thì đương nhiên phải có nhận thức đúng. Tuy nhiên để nhận thức ra được một vấn đề, đối với mỗi người đơi khi là cả một q trình. Vì vậy CBQL cần phải cho tiến hành thực thi biện pháp 1 thường xuyên đồng thời cũng phải kiên trì thực hiện.

Với biện pháp 2 là biện pháp được coi là “then chốt” trong việc quản lý các

HĐDH các môn không chuyên ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn hiện nay. Sự thành công của các HĐDH và quản lý HĐDH các môn không chuyên phụ thuộc vào mục tiêu và kế hoạch quản lý HĐDH của BGH nhà trường. Hiệu trưởng phải là người tiên phong trong tổ chức thực hiện đổi mới mục tiêu, kế hoạch quản lý HĐDH nhà trường, trong đó có những ưu tiên cho chất lượng dạy học các môn học không chuyên.

Biện pháp 3 và Biện pháp 4 nhằm phát huy vai trò chủ thể tích cực của người

học và hoạt động tự học của họ, năng lực sáng tạo, tính chủ động tích của HS. Hai biện pháp này nếu thực hiện tốt sẽ tạo nên “tính đột phá” trong các tác động quản lý HĐDH của Hiệu trưởng và BGH nhà trường.

Biện pháp 5 giúp CBQL, GV có được những kênh thông tin “ngược” về thực trạng giáo dục trong nhà trường để có sự chỉ đạo, kịp thời uốn nắn những lệch lạc. Ngồi ra biện pháp 6 sẽ có vai trị đẩy mạnh hiệu quả cơng tác xã hội hố giáo dục, huy động và tranh thủ được sức mạnh của gia đình HS và tồn cộng đồng tham gia quản lý HĐDH của nhà trường

Như trên cho thấy, 6 biện pháp đề xuất có tính đồng bộ, có tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau để thực hiện tốt các nhiệm vụ và mục đích nghiên cứu đã đề ra.

Biện pháp

2

Biện pháp Biện pháp Biện pháp 6 1 3

Biện pháp Biện pháp Sự tác động trực tiếp 5 4 Sự tác động gián tiếp

Sơ đồ 3.1. Mối liên hệ giữa các biện pháp

3.4. Khảo nghiệm mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

3.4.1. Mô tả cách thức tổ chức khảo sát

3.4.1.1. Mục đích khảo nghiệm

Thẩm định về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH các môn không chuyên tại trường THPT chuyên Lê Quý Đôn mà tác giả đã đề xuất.

3.4.1.2. Nội dung khảo nghiệm

Lấy ý kiến CBQL, GV đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH các môn không chuyên đã đề xuất.

3.4.1.3. Cách thức khảo nghiệm

Xây dựng bảng hỏi để xin ý kiến của các CBQL và GV về mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất.

3.4.2. Kết quả khảo nghiệm

Để tiến hành kiểm chứng mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất, tác giả tiến hành khảo sát 11 CBQL (gồm 04 Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và 07 tổ

trưởng chuyên môn), và 62 GV của trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên. Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 3.1 và 3.2:

Bảng 3.1. Đánh giá của CBQL và GV về tính cấp thiết của các biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp

Mức độ đánh giá (%)

Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp

thiết

CBQL GV CBQL GV CBQL GV

1

Nâng cao nhận thức CBQL, GV, HS và phụ huynh HS về mục tiêu, vai trị các mơn khơng chuyên trong giáo dục

10 (90,9) 58 (93,5) 1 (9,1) 4 (6,5) 0 (0) 0 (0) 2

Xác định rõ mục tiêu, kế hoạch quản lý HĐDH các môn không chuyên trong kế hoạch công tác của nhà trường

9 (81,8) 52 (83,9) 2 (18,2) 9 (14,5) 0 (0) 0 (0) 3

Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học các môn không chuyên theo hướng dạy HS tự học. 8 (72,7) 49 (79) 2 (18,2) 11 (17,7) 1 (9,1) 2 (3,3)

4 Quản lý hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp 9 (81,8) 56 (90) 1 (9,1) 5 (8,1) 1 (9,1) 1 (1,9) 5

Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá và xếp loại kết quả học tập các môn không chuyên 10 (90,9) 54 (87) 1 (9,1) 7 (11,1) 0 (0) 1 (1,9) 6

Tăng cường xã hội hóa cơng tác giáo dục và huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục các môn không chuyên.

9 (81,8) 52 (83,8) 1 (9,1) 8 (12,9) 1 (9,1) 2 (3,3)

Bảng 3.2. Đánh giá của CBQL và GV về tính khả thi của các biện pháp đề xuất

TT Các biện pháp

Mức độ đánh giá (%)

Rất khả thi Khả thi Không khả thi

CBQL GV CBQL GV CBQL GV

1

Nâng cao nhận thức CBQL, GV, HS và phụ huynh HS về mục tiêu, vai trị các mơn không chuyên trong giáo dục

10 (90,9) 57 (91,9) 1 (9,1) 3 (4,8) 0 (0) 2 (3,3)

2 Xác định rõ mục tiêu, kế hoạch quản lý HĐDH các môn không chuyên trong kế

8 (72,7) 49 (79) 2 (18,2) 8 (12,9) 1 (9,1) 5 (8,1)

hoạch công tác của nhà trường

3

Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học các môn không chuyên theo hướng dạy HS tự học. 9 (81,8) 55 (88,6) 1 (9,1) 5 (8,1) 1 (9,1) 2 (3,3)

4 Quản lý hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp 9 (81,8) 57 (91,9) 2 (18,2) 4 (6,5) 0 (0) 1 (1,6) 5

Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá và xếp loại kết quả học tập các môn không chuyên 9 (81,8) 53 (85,4) 2 (18,2) 6 (9,6) 0 (0) 3 (7,7) 6

Tăng cường xã hội hóa cơng tác giáo dục và huy động cộng đồng tham gia quản lý giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục các môn không chuyên. 9 (81,8) 51 (82,3) 1 (9,1) 7 (11,3) 1 (9,1) 4 (6,4)

Từ kết quả khảo sát cho thấy, nhìn chung CBQL và GV đều đánh giá cao mức độ cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý HĐDH các môn không chuyên tại trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên.

Về cơ bản kết quả đánh giá giữa CBQL và GV về mức độ cấp thiết của các biện pháp là khá tương đồng (ở các biện pháp 1,2,5,6 sự chênh lệch đánh giá ở mức độ rất cấp thiết không quá 4%). Tuy nhiên về mức độ rất cấp thiết vẫn có sự khác biệt nhỏ giữa hai đối tượng khảo sát ở các biện pháp 3, 4.

Ở biện pháp 3 sự chênh lệch đánh giá ở mức độ rất cấp thiết là 6,3%, các CBQL

đánh giá thấp hơn so với các GV; Lý do có sự khác biệt này là thực tế ở trường đối tượng trực tiếp giảng dạy đang được trẻ hóa nên việc đổi mới phương pháp dạy học các môn không chuyên theo hướng dạy HS tự học cịn gặp nhiều khó khăn, kinh nghiệm giảng dạy còn thiếu, do vậy họ cần phải có thời gian để tích lũy kinh nghiệm giảng dạy.

Biện pháp 4 sự chênh lệch đánh giá ở mức độ rất cấp thiết là 8.2%, các GV đánh

giá cao hơn, vì thực tế việc tự học của HS ngồi giờ lên lớp đã có sự phối kết hợp chặt chẽ giữa GV chủ nhiệm với GV bộ môn, giữa GV chủ nhiệm với phụ huynh HS. Tuy nhiên sự phối hợp giữa GV chủ nhiệm và phụ huynh HS cịn mang tính chất một chiều, nên kết quả đạt được chưa cao.

Nhìn chung, từ kết quả khảo sát các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cấp thiết trong công tác quản lý HĐDH các môn không chuyên tại trường chuyên. Các biện pháp đề xuất đều có trên 70% số CBQL, GV được hỏi đánh giá là rất cấp thiết. Biện

pháp 1 được đánh giá cao nhất (đạt trên 90% cho rằng rất cấp thiết). Điều đó rất phù hợp thự tế hiện nay (tức là cần thay đổi từ nhận thức), nhận thức chính là cơ sở của hành động. Vì vậy cần phải nhận thức đúng cho những hành động đúng.

Đánh giá giữa CBQL và GV về tính khả thi của các biện pháp cũng khá tương đồng (ở các biện pháp 1, 2, 5, 6 sự chênh lệch đánh giá ở tính rất khả thi khơng vượt q 3%). Có sự khác biệt giữa hai đối tượng khảo sát ở các biện pháp 3, 4;

Biện pháp 3 sự đánh giá và sự khác biệt về tính khả thi là 6.8%, CBQL đánh giá

thấp hơn GV). Lý do có sự khác biệt này là đổi mới phương pháp dạy học (tứ là phá bỏ cái cũ, làm theo cái mới) khơng phải một sớm một chiều mà làm được, địi hỏi cần phải có chiến lược lâu dài, đổi mới từ trên xuống dưới (từ cấp quản lý đến HS và phụ huynh HS); cần phải tiến hành một cách đồng bộ hóa.

Ở biện pháp 4 chênh lệch đánh giá ở tính rất khả thi là 10,1%, CBQL đánh giá

thấp hơn GV, điều này hoàn toàn phù hợp với thực tiễn tại trường bởi lẽ ý thức tự học của HS phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố chủ quan, khách quan. Do vậy CBQL cần phải có những biện pháp phù hợp với từng hồn cảnh và từng đối tượng cụ thể để nâng cao ý thức tự học của HS và khơng cịn tình trạng học lệch giữ mơn học chun và môn không chuyên.

Qua quá trình nghiên cứu và khảo nghiệm, tác giải thấy các ý kiến cho rằng 06 biện pháp đề xuất trên đều có tính khả thi cao, 100% CBQL và GV của trường khảo sát đều cho rằng các biện pháp đề xuất là khả thi và rất khả thi.

Các biện pháp đề xuất đều đạt trên 70% đánh giá là rất khả thi, trong đó biện pháp 1 được đánh giá là cao nhất, biện pháp 1 có trên 90% CBQL và GV đánh giá rất khả thi,

Các biện pháp 3, 4, 5, 6 đạt trên 80% CBQL và GV đánh giá rất khả thi. Biện pháp 2 đạt trên 70% CBQL và GV đánh giá rất khả thi. Như vậy, chắc chắn rằng nếu tiến hành đồng bộ các biện pháp và có những bước đi phù hợp với thực tiễn thì sẽ đạt được những kết quả như mong muốn.

Kết luận chƣơng 3

Căn cứ vào kết quả nghiên cứu lý luận và thực tiễn trong công tác quản lý HĐDH các môn không chuyên tại trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên, tác giả đã đề xuất các biện pháp quản lý HĐDH các môn không chuyên nhằm đạt mục tiêu giáo dục tồn diện cho HS. Các biện pháp đó là:

- Nâng cao nhận thức CBQL, GV, HS và phụ huynh HS về mục tiêu, vai trị các

mơn không chuyên trong giáo dục

- Xác định rõ mục tiêu, kế hoạch quản lý HĐDH các môn không chuyên trong kế

hoạch công tác của nhà trường

- Thực hiện đổi mới phương pháp dạy học các môn không chuyên theo hướng dạy

HS tự học.

- Quản lý hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp

- Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá và xếp loại kết quả học tập các

môn không chuyên

- Tăng cường xã hội hóa cơng tác giáo dục và huy động cộng đồng tham gia quản

lý giáo dục nhằm đạt mục tiêu giáo dục các môn không chuyên.

Các biện pháp trên đây đã được khảo nghiệm về tính cấp thiết và tính khả thi. Nhìn chung ý kiến các chun gia và chính các chủ thể và đối tượng quản lý đã chấp thuận các biện pháp đề xuất với sự đánh giá cao.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trong quá trình phát triển giáo dục hiện nay, các trường THPT chuyên ở nước ta đã trở thành những cơ sở đào tạo phổ thơng có chất lượng cao phục vụ sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện, phát huy năng lực cá nhân để giúp HS lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học lên. Nghiên cứu về quản lý HĐDH các môn không chuyên tại trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên, tác giả đã xem xét, phân tích một cách có hệ thống lý luận về quản lý, quản lý nhà trường, các cơ sở của quản lý hoạt động dạy học và đặc thù của HS trường chuyên; tác giả đã khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng của THPT chuyên Lê Quý Đôn về quản lý HĐDH các môn không chuyên.

Tác giả đã khái quát và cho thấy: Nội dung chương trình và kế hoạch dạy học vẫn cịn nhiều bất cập, vẫn mang tính hàn lâm, nặng về giải thích lý thuyết mà ít thực hành tìm ra kiến thức. Năng lực trình độ GV chưa đồng đều gữa các mơn học chun và khơng chun, thậm chí cịn một bộ phận GV có suy nghĩ bằng lịng với thực tại chưa thực sự cố gắng trong chun mơn... đó là các cơ sở thực tiễn cho việc xác định các biện pháp quản lý HĐDH các môn không chuyên ở trường THPT chuyên Lê Quý Đôn.

Tác giả đã đề xuất một số biện pháp quản lý HĐDH các môn không chuyên nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục toàn diện cho HS nhà trường, góp phần bồi dường và đào tạo nhân tài cho đất nước.

Các biện pháp đã tập trung vào việc giải quyết các vấn đề còn hạn chế, yếu kém nảy sinh trong thực tiễn quản lý HĐDH các môn không chuyên tại trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên.

Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp cho phép khẳng định bước đầu về sự đúng đắn của giả thuyết khoa học và việc hồn thành mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của tác giả.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo

Xây dựng một cơ quan quản lý, chỉ đạo hệ thống các trường THPT chuyên. Từ đó hỗ trợ các trường THPT chuyên về chương trình, giảng dạy và kiểm tra, đánh giá.

Cần có bộ sách giáo khoa, sách hướng dẫn các môn học chuyên, môn không chuyên thống nhất cho HS trên toàn quốc

Bộ GD&ĐT chỉ đạo thống nhất việc ứng dụng công nghệ thông tin, các phần mềm ứng dụng trong quản lý, giảng dạy.

2.2. Đối với UBND Tỉnh

Có chính sách ưu tiên, đãi ngộ hơn nữa đối với GV, HS trường chuyên.

Cần quan tâm đầu tư CSVC (diện tích khn viên, các cơng trình xây dựng, trang thiết bị...). Có chế độ khuyến khích cao hơn với GV, HS đạt thành tích cao trong giảng dạy, học tập. Có chế độ ưu đãi đối với những người có trình độ về cơng tác tại trường.

2.3. Đối với Sở GD&ĐT

Chủ động trong việc xây dựng kế hoạch phát triển trường THPT chuyên phù hợp với điều kiện của tỉnh; Ưu tiên đầu tư các nguồn lực cho việc phát triển trường chuyên.

Thực hiện phân cấp quản lý cho nhà trường, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong tuyển sinh, tuyển chọn đội ngũ cán bộ, GV có chất lượng cho nhà trường.

Tham mưu với UBND tỉnh, tạo điều kiện về đất đai, CSVC thiết bị dạy học, bồi dưỡng nâng cao GV, chế độ, chính sách đãi ngộ, sử dụng đội ngũ GV của nhà trường.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Điều lê ̣ trường THCS , THPT và trường phổ thông

nhiều cấp học, Ban hành kèm theo thông tư số 12/2011 ngày 28/3/2011.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Quy chế trường THPT chuyên. Ban hành kèm theo

thông tư số 06/2012/TT-BGDĐT ngày 15/02/2012.

3. Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lí giáo dục, Nxb

Đại học Sư phạm Hà Nội.

4. Chính phủ Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Chiến lược phát

triển giáo dục 2011-2020, ban hành kèm theo quyết định số: 711/QĐ-TTg ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học các môn không chuyên tại trường trung học phổ thông chuyên lê quý đôn tỉnh điện biên (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)