Quản lý quy trình thi, kiểm tra, đánh giá của Phịng Khảo thí và đảm bảo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên đào tạo trung cấp chuyên ngành trinh sát an ninh theo chuẩn đầu ra tại trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 67)

9. Dự kiến cấu trúc luận văn

2.5. Thực trạng quản lý hoạt động thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học

2.5.1. Quản lý quy trình thi, kiểm tra, đánh giá của Phịng Khảo thí và đảm bảo

đảm bảo chất lượng đào tạo

- Công tác lập kế hoạch

Lập kế hoạch là khâu quan trọng trong quy trình quản lý. Để cơng tác thi, kiểm tra đánh giá KQHT của nhà trƣờng đƣợc diễn ra theo đúng thời gian trong biên chế của năm học, Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng đào tạo chủ động xây dựng kế hoạch cho các kỳ thi. Trong kế hoạch thể hiện rõ về thời gian, cách thức tổ chức từ khâu chỉnh lý đề thi, nộp đề, in sao và các phƣơng án cho đến khi lên điểm kết thúc kỳ thi. Kế hoạch thi đƣợc xây dựng chủ đạo của Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng đào tạo, sau đó gửi đến các đơn vị, khoa, phòng trong trƣờng rà sốt, chỉnh lý, bổ sung, trên cơ sở đó Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng đào tạo điều chỉnh lần cuối và trình lãnh đạo trƣờng duyệt và ban hành.

- Công tác tổ chức, chỉ đạo thi

Công tác tổ chức, chỉ đạo thi quan tâm thực hiện về quản lý việc ra đề thi, giao, nhận, in sao đề thi, chấm thi trƣớc và sau khi thi.

Đề thi kết thúc học phần phải phù hợp với nội dung học phần đã quy định trong chƣơng trình. Đề thi kết thúc học phần đƣợc an đề thi xây dựng từ ngân hàng đề thi học phần. Tùy tình hình cụ thể, hằng năm Hiệu trƣởng sẽ có những quy định cụ thể bổ sung cho việc ra đề thi, hình thức thi, tổ chức thi và chấm thi kết thúc học phần.

Ra đề thi:

Đề thi kết thúc học phần do các GV dạy học phần đó hoặc do GV khác khơng trực tiếp giảng dạy nhƣng có cùng chun mơn chuẩn bị, hoặc lấy từ ngân hàng đề thi của ộ GD&ĐT, ộ Công an (Đối với các học phần có ngân hàng đề thi).

Yêu cầu về đề thi:

Nội dung kiến thức: phù hợp với nội dung học phần đƣợc quy định trong chƣơng trình đào tạo; lời văn, câu chữ phải rõ ràng; đáp án biểu điểm phải chính xác, chi tiết (khoa học tự nhiên đến 0.5 điểm, khoa học xã hội đến 1.0 điểm. Các đề thi vấn đáp có đủ đáp án và kết quả đánh giá theo thang điểm 10, trong đó phần hỏi thêm của cán bộ hỏi thi là 2 điểm).

Đề thi phải rải đều chƣơng trình mơn học, đảm bảo u cầu kiểm tra kiến thức cơ bản, khả năng tổng hợp, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, có khả năng phân hóa trình độ HV và phải tiếp cận đƣợc chuẩn đầu ra của ngành; các đề thi phải tƣơng đƣơng về nội dung, yêu cầu và thanh điểm đánh giá; các câu hỏi trong đề thi không đƣợc trùng lặp giữa các đề; đề thi, đáp án và thang điểm phải đƣợc Trƣởng ộ môn duyệt, Trƣởng Khoa xác nhận.

Quy định thời gian làm các bài thi tự luận nhƣ sau: đối với các học phần 1 tín chỉ là 60 phút, 2 đến 3 tín chỉ là 90 phút, 4 đến 5 tín chỉ là 120 phút. Đối với các bài thi trắc nghiệm thời gian có thể đƣợc rút ngắn hơn tùy theo từng học phần, trong đó tối đa 15 phút/1 câu trắc nghiệm.

Hình thức đề thi học phần: Đề thi phải đƣợc đánh máy vi tính trên khổ giấy A4 theo mẫu quy định.

Số lƣợng đề thi học phần:

Đới với hình thức thi tự luận: 05 đến 10 đề/học phần có từ 1 đến 2 tín chỉ, 10 đến 15 đề/học phần có từ 03 tín chỉ trở lên, 5 đề/học phần mới giảng dạy lần đầu.

Đối với hình thức thi vấn đáp, thực hành: 20 - 25 đề/học phần.

Đối với hình thức thi trắc nghiệm: 3 - 5 đề/học phần (mỗi đề 40 -100 câu, yêu cầu không đƣợc trùng lặp câu hỏi giữa các đề; mỗi đề đƣợc trộn câu hỏi làm thành 3 phiên bản).

Hằng năm, số lƣợng đề đƣợc bổ sung thêm 20% số đề thi mới vào ngân hàng đề thi.

+ Tổ chức in sao đề thi

Trƣớc thời gian thi học kỳ 2 tuần, GV các học phần soạn các đề thi trên khổ giấy A4, sau đó đƣa vào túi đựng đề thi, điền đầy đủ các thông tin (theo mẫu chung của nhà trƣờng do Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng quản lý), niêm phong giao về cho Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng chịu trách nhiệm bảo mật đề thi.

Trƣớc 2 ngày theo lịch thi, an đề thi tổ chức bốc thăm đề thi: bao gồm lãnh đạo các Khoa quản lý nội dung đào tạo, đại diện bộ phận Thanh tra, đại diện bộ phận Khảo thí tổ chức bốc thăm ngẫu nhiên đề thi. Sau khi bốc thăm, tổ chức cho in sao đề thi dƣới sự giám sát của bộ phận Thanh tra. Nhà trƣờng tổ chức in sao đề thi mơn chung tại Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng, đề thi các mơn cịn lại tổ chức in sao tại khoa quản lý chun mơn. Sau khi hồn thiện đóng gói và niêm phong các đề thi sẽ bàn giao đề thi cho lãnh đạo các khoa. Lãnh đạo các khoa có trách nhiệm bảo quản, bí mật đề thi, căn cứ vào lịch thi của nhà trƣờng sẽ giao đề thực hiện công tác làm thi.

+ Thu bài thi, làm phách bài thi.

Các bài thi tự luận do Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng thu trực tiếp. Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng dọc phách các bài thi rồi tiến hành chấm tập trung. Quy trình làm phách do Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng bảo mật và thực hiện.

+ Chấm thi:

Việc chấm thi kết thúc các học phần chỉ có lý thuyết và việc chấm tiểu luận, bài tập lớn phải do hai GV đảm nhận. Trong trƣờng hợp hai GV chấm thi không thống nhất đƣợc điểm bài thi thì trình Trƣởng bộ mơn xem xét quyết định. Nếu Trƣởng bộ môn khơng quyết định đƣợc thì báo cáo để Trƣởng khoa xem xét quyết định. Nếu Trƣởng khoa khơng quyết định đƣợc thì Trƣởng khoa báo cáo an Giám hiệu giải quyết. Trƣởng khoa (hoặc Phó trƣởng khoa phụ trách đào

tạo) chịu trách nhiệm bảo quản bài thi. Giáo vụ khoa chịu trách nhiệm lƣu giữ các bài thi sau khi chấm, thời gian lƣu giữu các bài thi viết, tiểu luận, bài tập lớn ít nhất là hai năm kể từ ngày thi hoặc ngày nộp tiểu luận, bài tập lớn.

Đối với hình thức thi vấn đáp kết thúc học phần phải do 02 giáo viên thực hiện, sau khi HV bốc thăm đề thi có 30 phút chuẩn bị và 10 phút trả lời. Điểm thi vấn đáp phải đƣợc công bố ngay sau mỗi buổi thi khi 02 giáo viên chấm thi thống nhất đƣợc điểm chấm. Trong trƣờng hợp hai GV chấm thi khơng thống nhất đƣợc điểm bài thi thì giải quyết nhƣ phần chấm thi lý thuyết.

+ Điểm thi kết thúc học phần

Đối với hình thức thi tự luận và trắc nghiệm trong vòng 10 ngày kể từ ngày thi, giáo viên phải hoàn thành việc chấm thi hết học phần do mình phụ trách. Điểm thi kết thúc học phần và điểm học phần đƣợc ghi vào bảng điểm theo mẫu thống nhất của nhà trƣờng, có chữ ký của hai cán bộ chấm thi. Trƣởng ộ môn và Trƣởng khoa ký xác nhận và làm thành 03 bản: một bản lƣu lại khoa quản lý nội dung đào tạo, một bản gửi cho khoa quản lý ngành đào tạo và một bản chính gửi cho phòng Đào tạo, chậm nhất một tuần sau khi kết thúc chấm thi học phần. Nhà trƣờng quản lý kết quả học tập của HV trong toàn trƣờng bằng phần mềm quản lý điểm học phần. Tổng hợp, đánh giá, cơng khai kết quả học tập do phịng Đào tạo thực hiện.

- Công tác kiểm tra thi

Việc thực hiện kiểm tra thi đƣợc tiến hành trong các khâu nhƣ bốc thăm, tổ chức in sao, đóng gói đề thi, q trình tổ chức triển khai coi thi. Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng đào tạo có cán bộ thanh tra chuyên trách tổ chức kiểm tra thi hằng ngày tại nơi diễn ra thi. Số lƣợng cán bộ 1 ngƣời/7 phịng. Trong q trình kiểm tra có biên bản lƣu tại bộ phận. Việc thực hiện không đúng quy chế của cán bộ, HV những ngƣời tham gia công tác thi đƣợc chấn chỉnh kịp thời, nhà trƣờng xử lý nghiêm những cán bộ, GV và SV vi phạm quy chế của ộ GD&ĐT và của nhà trƣờng đề ra.

Qua trƣng cầu xin ý kiến kết quả điều tra thực trạng của 30 cán bộ QL và 30GV, 50 học viên hệ trung cấp chuyên ngành Trinh sát an ninh về quản lý quy trình KTĐG của Trung tâm Đ CL đƣợc thể hiện qua bảng tổng hợp sau:

Bảng 2.6. Quản lý quy trình kiểm tra, đánh giá HV hệ Trung cấp chuyên ngành TSAN STT Quy trình KT, ĐG Mức độ đạt đƣợc (Số ý kiến) Tổng điểm Điểm TB Tốt Khá TB Yếu Kém 1 Công tác lập kế hoạch thi 80 20 10 0 0 510 4.6 2 Công tác tổ chức thi 60 45 5 0 0 495 4.5 3 Công tác chỉ đạo thi 75 25 10 0 0 505 4.59 4 Công tác kiểm tra thi 70 32 8 0 0 502 4.56

Trung bình chung 4.56

Nhận xét: Qua bảng thống kế cho thấy việc quản lý quy trình kiểm tra, đánh giá của Phòng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng đạt loại tốt trung bình chung = 4.56. Trong đó tốt nhất là khâu lập kế hoạch thi trung bình là 4.6, tiếp đến là công tác chỉ đạo thi trung bình là 4.59. Công tác tổ chức thi khá tốt,

nhƣng mức độ đạt đƣợc trong cơng tác tổ chức thi có điểm trung bình thấp hơn trung bình chung 4.5. Qua đây ta thấy, vẫn cịn có những điểm mà các nhà quản lý cần quan tâm và có biện pháp khắc phục.

2.5.2. Quản lý nội dung thi, kiểm tra, đánh giá của Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lượng đào tạo

Quản lý các nội dung kiểm tra, đánh giá chủ yếu tập trung vào một số công việc cơ bản là:

- Quản lý kiểm tra giữa kỳ: Việc thực hiện kiểm tra giữa kỳ theo quy định đào tạo của Bộ GD&ĐT. Trƣờng Cao đẳng ANNDI xây dựng khung kế hoạch thời gian chung cho cả năm học cho tất cả các chuyên ngành trong toàn trƣờng

và cụ thể đối với từng chuyên ngành trong đó có hệ đào tạo học viên chuyên ngành Trinh sát an ninh. Cụ thể thời gian dành cho kiểm tra giữa kỳ là tuần giữa của học kỳ 1 và học kỳ 2 hằng năm. Công tác đề thi, tổ chức coi thi, chấm thi do các khoa, bộ mơn tổ chức dƣới sự chỉ đạo của phịng Đào tạo và Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng đào tạo. Bộ phận Thanh tra kiểm tra, giám sát việc thực hiện các khâu trong q trình kiểm tra. Cơng tác QL, chỉ đạo đƣợc tiến hành trên cơ sở định hƣớng lớn nhƣ duyệt các hình thức kiểm tra, thời gian tiến hành, tổ chức coi thi, chấm thi nhƣ thi học phần. Thời gian thực hiện kiểm tra thống nhất là 1 tiết. Sau khi kết thúc các khoa, bộ môn tổ chức làm phách, chấm thi và lên điểm nộp lại cho phòng Đào tạo.

- Quản lý thi học phần: Công tác QL thi học phần đƣợc tiến hành từ việc xậy dựng đề cƣơng chi tiết học phần đã đƣợc duyệt. Trong đề cƣơng chi tiết các học phần đã quy định rõ hình thức thi học phần. Trên cơ sở đó, các khoa, bộ môn chỉ đạo GV ra đề thi phù hợp với nội dung, hình thức và thời gian thi đa quy định. Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng đào tạo lên kế hoạch tổ chức kỳ thi vào thời điểm trƣớc khi kết thúc học của học kỳ 3 tuần. Sau khi có kế hoạch thi, cơng tác đề thi đƣợc tiến hành cho các GV chỉnh lý đề, làm mới, nộp đề thi và tiến hành cho in sao đề thi. Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng đào tạo lên lịch bố trí, sắp xếp phịng thi, thời gian thi, môn thi trong tồn trƣờng, sau đó đƣa về các khoa, bộ mơn để khoa bố trí cán bộ tham gia coi thi; chấm thi, lên điểm và nộp lại cho phòng Đào tạo.

- Quản lý hoạt động phục vụ thi: Việc tổ chức in sao đề thi, lên danh sách phòng thi, lịch thi đƣợc Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng đào tạo thực hiện. Các điều kiện về cơ sở vật chất nhƣ phòng thi, nƣớc uống do phịng Đào tạo quản lý; cơng tác bảo vệ, y tế đƣợc phối hợp trong quá trình diễn ra thi. Cơng tác tài chính phục vụ cho ra đề thi, coi thi, chấm thi thực hiện theo Quy định chung của Bộ Công an. Công tác phối hợp với các đơn vị chức năng trong quản lý thi: Các đơn vị tham gia quản lý thi ngoài sự chỉ đạo của Lãnh đạo trƣờng có phịng Đào tạo, Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng đào tạo, Phòng Quản lý học

viên, các Khoa, Bộ môn trực thuộc trƣờng. Để công tác thi diến ra đạt hiệu quả thì sự phối hợp trong cơng việc của các bộ phận, đơn vị trong trƣờng là hết sức cần thiết, đặc biệt là các đơn vị đã nêu ở trên.

Kết quả khảo sát 30 cán bộ quản lý, 30 giảng viên, 50 học viên hệ Trung cấp chuyên ngành Trinh sát an ninh về quản lý nội dung KTĐG KQHT theo tiếp cận chuẩn đầu ra của HV đƣợc thể hiện qua bảng 2.6:

Bảng 2.6. QL các nội dung KTĐG KQHT của HV hệ Trung cấp chuyên ngành TSAN

STT Nội dung Mức độ đạt đƣợc (Số ý kiến) Tổng

điểm Điểm TB Tốt Khá TB Yếu Kém

1 Quản lý thi giữa kỳ 55 40 15 2 0 482 4.38

2 Quản lý thi học phần 75 22 13 0 0 502 4.56 3 Quản lý hoạt động phục vụ thi 90 17 3 0 0 524 4.76

4 Việc phối hợp với các đơn vị chức năng trong QL thi

98 10 2 0 0 536 4.87

Trung bình chung 4.64

ảng số liệu cho thấy công tác QL các nội dung Thi, KTĐG KQHT của HV theo chuẩn đầu ra do Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng thực hiện đạt mức độ tốt. Phịng đã có nhiều cố gắng cải tiến cơng tác quản lý các nội dung KTĐG theo tiếp cận chuẩn đầu ra. Trong đó, cơng tác phối hợp với các đơn vị chức năng trong quản lý thi đƣợc đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 4.87 (gần với điểm tuyệt đối). Tuy nhiên, công tác quản lý kiểm tra giữa kỳ mới đạt ở mức độ khá với điểm trung bình là 4.38

Nhƣ vậy công tác quản lý các nội dung KTĐG KQHT theo chuẩn đẩu ra đã đạt đƣợc những ƣu thế cơ bản, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định mà các nhà quản lý về cơng tác này cần quan tâm và có những biện pháp khắc phục để công tác này hiệu quả hơn.

2.5.3. Quản lý hình thức thi, kiểm tra, đánh giá của Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lượng đào tạo

Thực tế việc KTĐG theo chuẩn đầu ra trong thời gian qua của nhà trƣờng đƣợc thực hiện ở các hình thức sau: ài viết tự luận, bài tập tiểu luận, thực hành, vấn đáp. Các hình thức thi đƣợc áp dụng trên cơ sở duyệt đề cƣơng mơn học kèm theo hình thức thi mà Hội đồng nghiệm thu đã duyệt.

Qua khảo sát 30 cán bộ quản lý và 30 giảng viên có thể thấy đƣợc kết quả đánh giá cơng tác quản lý các hình thức KTĐG theo tiếp cận chuẩn đẩu ra của Phịng Khảo thí và đảm bảo chất lƣợng đào tạo thể hiện ở bảng 2.7.

Bảng 2.7. Quản lý các hình thức KTĐG KQHT của HV hệ trung cấp chuyên ngành Trinh sát an ninh theo chuẩn đầu ra

STT Hình thức KT, ĐG Mức độ đạt đƣợc (Số ý kiến) Tổng

điểm Điểm TB Tốt Khá TB Yếu Kém

1 ài viết tự luận 53 7 0 0 0 293 4.88

2 Trắc nghiệm 48 9 3 0 0 285 4.75

3 Vấn đáp – thực hành

43 13 4 0 0 279 4.65

4 ài tiểu luận 21 26 9 6 0 248 4.13

5 Thảo luận - Semina 24 21 8 7 0 242 4.03

6 Các hình thức khác 11 45 4 0 0 2.47 4.11

Trung bình chung 4.4

Kết quả bảng 2.7 cho thấy: Hoạt động QL việc sử dụng các hình thức KTĐG KQHT theo tiếp cận chuẩn đầu ra trong thời gian qua đã có nhiều cố gắng nhƣng ở mức độ khá (điểm trung bình chung là 4.4).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên đào tạo trung cấp chuyên ngành trinh sát an ninh theo chuẩn đầu ra tại trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)