.Khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp được đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên đào tạo trung cấp chuyên ngành trinh sát an ninh theo chuẩn đầu ra tại trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 108 - 127)

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp

STT Các giải pháp Mức độ khả thi Tổng X Th bậc Rất khả thi Khả thi Bình thƣờng Khơn g khả thi SL % SL % SL % SL % 1 Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về ý nghĩa của hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV theo tiếp cận

chuẩn đầu ra.

79 71.8 22 20.0 9 8.2 0 0 400 3.64 1

2

Cải tiến quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên tại Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng

60 54.5 28 25.5 22 20.0 0 0 368 3.35 6

3

Quản lý nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên

theo tiêu chí đã xây dựng

67 60.9 26 23.6 17 15.5 0 0 380 3.45 4

4

Quản lý hình thức thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của học viên theo từng chuyên ngành 76 69.1 24 21.8 10 9.1 0 0 396 3.60 3

5

Quản lý việc tiếp tục xây dựng, hoàn thiện ngân hàng đề thi, có kế hoạch sử dụng hiệu quả ngân hàng đề thi các học phần. 75 68.2 28 25.5 7 6.4 0 0 398 3.62 2 6 Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên theo tiếp cận

chuẩn đầu ra.

64 58.2 26 23.6 20 18.2 0 0 374 3.40 5

7 Nâng cao công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ

CBGV 60 54.5 28 25.5 22 20.0 0 0 368 3.35 6

8 Tạo động lực làm

việc cho CBNV 64 58.2 26 23.6 20 18.2 0 0 374 3.40 5

Bảng tổng hợp kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các giải pháp cho ta thấy cả 8 giải pháp đều đƣợc đánh giá rất khả thi. Tuy nhiên mức độ cụ thể có khác nhau chút ít. Tính rất khả thi đƣợc thể hiện rõ nhất ở giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, GV và HV trong việc tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV, tiếp đến là giải pháp 5: Quản lý việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện ngân hàng đề thi, sử dụng có hiệu quả ngân hàng đề thi các học phần; tăng cƣờng cơ sở vật chất, kinh phí; Giải pháp 4: Quản lý

hình thức thi, KTĐG KQHT của HV theo từng chuyên ngành (Điểm trung bình 3.60); Giải pháp 2: Cải tiến quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV và giải pháp 7, giải pháp 8 cũng đƣợc đánh giá tƣơng đối khả thi nhƣng với điểm trung bình thấp (3.35).

Qua trao đổi, phỏng vấn sâu một số cán bộ quản lý về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp đề xuất: cán bộ Trần Khánh Duy có chia sẻ quan điểm “Việc đưa ra các giải pháp QL về hoạt động này trong thời điểm

hiện nay là rất cần thiết, các giải pháp đưa ra phù hợp, dễ thực hiện”

Cô Nguyễn Thị Kim Chi, Giảng viên kiêm Tổ trƣởng một tổ bộ môn trong Trƣờng khẳng định: “Khi chuyển từ cách quản lý đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ thì nhất thiết hoạt động KTĐG KQHT của HV cũng cần phải có cách quản lý phù hợp, nghĩa là đưa ra các giải pháp hiệu quả và dễ thực hiện phù hợp với điều kiện trường ta”. Qua

trƣng cầu ý kiến các chuyên gia về tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý hoạt KTĐG KQHT của HV tại Trung tâm Đ CL đều khẳng định: các giải pháp đề xuất có cơ sở, phù hợp với thực tế nhà trƣờng và việc đề xuất các giải pháp quản lý là cần thiết và dễ thực hiện trong điều kiện cụ thể của nhà trƣờng.

Tiểu kết chương 3

Có thể nói, hoạt động KTĐG KQHT của HV có ảnh hƣởng to lớn đến sự tồn tại, phát triển của một trƣờng đại học. Việc nhận thức sâu sắc và có cái nhìn đúng đắn về hoạt động này đối với các nhà quản lý giáo dục là hết sức cần thiết. Đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho HV hình thành động cơ, thái độ, thói quen, ý thức và tinh thần trách nhiệm cao trong học tập, giúp HV tự tin vƣơn lên, khắc phục tính ỷ lại và những biểu hiện sai trái trong học tập. Thơng qua hoạt động này giúp GV có thơng tin ngƣợc để kiểm nghiệm, đánh giá lại cách thức tổ chức học tập, phƣơng pháp giảng dạy, tổ chức truyền đạt và lĩnh hội tri thức cho HV trên cơ sở đó lựa chọn cho mình cách thức tổ chức, phƣơng pháp giảng dạy tối ƣu, phù hợp nhất.

Mỗi giải pháp quản lý có một vai trị, ý nghĩa, tầm quan trọng riêng. Đồng thời đều có cơ sở lý luận, mục đích cũng nhƣ nội dung thực hiện, đặc biệt là tác động quản lý trong tổ chức thực hiện các giải pháp nhằm đảm bảo tính khả thi của giải pháp.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận

Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá là một trong các giải pháp hữu hiệu giúp thu thập thông tin ngƣợc. Nếu hoạt động kiểm tra, đánh giá khách quan, trung thực sẽ phản ánh đúng thực chất hoạt động dạy - học. Thông qua hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, nhà quản lý so với mục tiêu đã đề ra để từ đó có các giải pháp ƣu việt nhằm điều chỉnh kịp thời các hoạt động trong quản lý nhà trƣờng nói chung và hoạt động dạy - học nói riêng.

Qua nghiên cứu thực trạng về hoạt động quản lý kiểm tra, đánh giá của HV tại Trung tâm Đ CL bƣớc đầu đã có những thành cơng đáng kể. ên cạnh đó, để cơng tác quản lý về hoạt động KTĐG QKHT của HV đƣợc phù hợp, khoa học và đi vào chiều sâu, tác giả đã đề xuất các giải pháp:

- Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, GV và HV trong việc tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV.

- Giải pháp 2: Cải tiến quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV tại Trung tâm Đ CL Trƣờng CĐANNDI.

- Giải pháp 3: Quản lý nội dung kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV theo tiêu chí đã xây dựng.

- Giải pháp 4: Quản lý hình thức thi, kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của HV theo từng chuyên ngành.

- Giải pháp 5: Quản lý việc tiếp tục xây dựng hồn thiện ngân hàng đề thi, sử dụng có hiệu quả ngân hàng đề thi các học phần; tăng cƣờng cơ sở vật chất, kinh phí.

- Giải pháp 6: Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động KTĐG KQHT của HV theo tiếp cận chuẩn đầu ra

- Giải pháp 7: Nâng cao công tác đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ CBGV

- Giải pháp 8: Tạo động lực làm việc cho C NV trong Trƣờng

Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả cũng đã đề xuất với nhà trƣờng về các giải pháp và đã đƣợc bƣớc đầu đƣa vào áp dụng nhƣ: Xây dựng quy định về công tác thi Trƣờng CĐANNDI với quy mơ rộng, trong đó nội dung đề thi đƣợc cải tiến quan tâm đến kỹ năng đánh giá, tổng hợp, phân loại HV; quy trình nghiệm thu đã đƣợc thực hiện từ hội đồng cấp bộ mơn, khoa, nhà trƣờng; hình thức thi đƣợc thẩm định qua hội đồng, chặt chẽ, khoa học hơn; công tác quản lý khoa học, hệ thống và bài bản; ngân hàng đề thi bƣớc đầu đƣợc xây dựng với quy mô tƣơng đối ổn định; kinh phí dành cho hoạt động này đã đƣợc lãnh đạo trƣờng quan tâm, tạo điều kiện.

2.Khuyến nghị

2.1.Đối với ộ Giáo dục và Đào tạo

- Cần hoàn thiện văn bản quy định cụ thể về mặt pháp lý đối với chức năng nhiệm vụ của các Trung tâm Đ CL ở các trƣờng đại học, cao đẳng trong cả nƣớc.

- Xây dựng thông tƣ, hƣớng dẫn việc chi trả các chế độ cho cán bộ, GV, chuyên viên tham gia hoạt động kiểm tra, đánh giá, đặc biệt là việc xây dựng ngân hàng đề thi.

2.2.Đối với lãnh đạo Trường CĐANNDI

- Cần quán triệt mục đích, yêu cầu, ý nghĩa, tầm quan trọng của nhận thức và tăng cƣờng, cải tiến hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HV để mọi ngƣời thực hiện một cách nghiêm túc và trách nhiệm.

- Thành lập và duy trì các Hội đồng thẩm định đề thi từ cấp bộ môn, khoa, nhà trƣờng.

- Đầu tƣ kinh phí mua sắm các thiết bị phục vụ cho hoạt động KTĐG QKHT nhƣ: phần mềm trộn đề, máy chấm bài thi trắc nghiệm - máy quang học…

2.3.Đối với Trung tâm Đ CL của nhà trường.

- Tiếp tục hoàn thiện xây dựng quy trình từ khâu xây dựng đề thi, nghiệm thu đề thi, tổ chức thi và chấm thi tại Trung tâm Đ CL.

- Tăng cƣờng học tập, bồi dƣỡng để nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ làm cơng tác khảo thí tại Trung tâm Đ CL.

- Tƣ vấn cho hiệu trƣởng đầu tƣ mua sắm các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động KTĐG QKHT nhƣ phần mềm trộn đề, máy chấm bài thi trắc nghiệm - máy quang học….

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Aphanaxep (1979), Con người trong hệ thống xã hội, Nhà xuất bản Khoa học và Xã hội, Hà Nội.

2. Aunapu (1979), Quản lý là gì, Nhà xuất bản Khoa học và Xã hội, Hà Nội. 3. Ban Chấp hành TƢ (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TƯ về đổi mới căn

bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc

vận dụng vào quản lý Giáo dục, Trƣờng Cán bộ Quản lý Giáo dục & ĐT

TW, Hà Nội.

5. Đặng Quốc Bảo (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề

và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ

chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành theo Quyết định số 43/2007/QĐ- GDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trƣởng Bộ GDĐT).

7. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề về chương trình và quá trình dạy học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

8. Nguyễn Đình Chỉnh (1995), Kiểm tra, đánh giá việc học tập của học sinh, Hà Nội.

9. Vũ Dũng (2006), Giáo trình tâm lý học quản lý, NX Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

10. Hồ Ngọc Đại (1991), Giải pháp giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung

ương Đảng lần thứ 2 (Khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục nhân cách đào tạo nhân lực, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia.

13. Nguyễn Thị Thu Hằng (2017), Bàn về chuẩn đầu ra ngành quản lý giáo dục

14. Hoàng Thị Hƣơng (2018), Nâng cao chất lượng xây dựng chuẩn đầu ra

chương trình đào tạo ở một số cơ sở giáo dục đại học nước ta, Tạp chí

Quản lý giáo dục tháng 5/2018, tr.86-89.

15. Vũ Thị Hòa (2010), Giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết

quả học tập của học viên tại trường Cao đẳng Sư phạm Trung Ương,

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 16. Trần Bá Hoành (1995), Đánh giá trong giáo dục, Chƣơng trình Giáo dục

Đại học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội.

17. Ngô Văn Khánh, ùi Hồng Vân (2016), Một số giải pháp quản lý đào tạo đại học theo chuẩn đầu ra, Tạp chí Giáo dục số tháng 12/2016, tr.34-37.

18. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - một số vấn đề lý luận và

thự tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

19. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của Khoa học quản lý giáo dục, NX Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

20. Đặng Bá Lãm (2003), Kiểm tra, đánh giá trong dạy học đại học, NXB

Giáo dục, Hà Nội.

21. Mechrers W.A, Lehmann I.J (1991), Measurement and evaluation in education and psychology, London.

22. Nguyễn Văn Ly (2018), Tập bài giảng tập huấn công tác thi kiểm tra đánh giá trong các trường CAND, Hà Nội.

23. Trần Thị Tuyết Oanh (2005), Đánh giá trong Giáo dục, NX Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

24. Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập,

NX Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.

25. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ quản lý GD - ĐT TW1, Hà Nội.

26. ùi Văn Quân (2007), Giáo trình Quản lý Giáo dục, NXB Giáo dục 27. Quốc Hội (2005), Luật Giáo dục năm 2005, NXB Chính trị Quốc gia, Hà

Nội. 24.Quốc hội (2009), Luật Giáo dục sửa đổi (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Trần Quốc Thành (2009), Giáo trình lý luận về quản lý và quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

29. Nguyễn Đức Thạnh, Những hiểu biết cơ bản về chuẩn đầu ra, http://www.tnu.edu.vn.

30. Văn Tân (1991), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội.

31. Lâm Quang Thiệp (2012), Đo lường và đánh giá hoạt động học tập trong nhà trường, NX Đại học sƣ phạm.

32. Lê Thị Thông (2008), Giải pháp quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên tại Trung tâm khảo thí, Trường Đại học Tây Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm

Hà Nội.

33. Thủ tƣớng chính phủ (2006), Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg về Chống tiêu

cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, Hà Nội.

34. Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27 tháng 2 năm

2010 về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 -2012, Hà Nội.

35. Trƣờng Cao đẳng Cảnh sát nhân dân I (2018), Kỷ yếu hội thảo khoa học Đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên trường CĐ Cảnh sát nhân dân I, Hà Nội.

36. Dƣơng Thiệu Tống (1995), Trắc nghiệm và đo lường thành quả học tập,

Trƣờng Đại học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh.

37. Nguyễn Hải Sản (2010), Quản trị học, Nxb Thống kê, Hà Nội.

38. Nguyễn Quang Việt (2017), Chuẩn đầu ra giáo dục nghề nghiệp – khung khái niệm và quy trình xây dựng, Nxb Đại học Sƣ Phạm.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giảng viên)

Xin thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về cơng tác quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập (KTĐG KQHT) của học viên tại Trƣờng Cao đẳng An ninh Nhân dân I theo tiếp cận chuẩn đầu ra (TCCĐR) trong thời gian qua. Đánh dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của thầy (cô).

Câu 1. Theo thầy (cơ) mục đích của hoạt động KTĐG KQHT của học viên theo TCCĐR trong quá trình đào tạo là:

STT Mục đích Đồng ý Phân vân Không đồng ý

1 Cung cấp thông tin phản hồi cho học viên 2 Cung cấp thông tin phản hồi cho giảng viên 3 Cung cấp thông tin phản hồi cho các nhà quản lý 4 Phân loại học viên

5 Duy trì chất lƣợng dạy học 6 Thúc đẩy học viên học tập

7 Để học viên có đủ điều kiện lên lớp và thi tốt nghiệp

8 Góp phần quan hệ tƣơng tác trong dạy học 9 Tất cả các mục đích trên

Câu 2. Theo thầy (cơ) ý nghĩa của hoạt động KTĐG KQHT của học viên theo TCCĐR trong quá trình đào tạo là:

STT Ý nghĩa Đồng ý Phân vân Không đồng ý 1 Rất quan trọng 2 ình thƣờng 3 Ít quan trọng

Câu 3. Theo thầy (cơ) Trung tâm Đảm bảo chất lƣợng đã quản lý quy trình KTĐG KQHT của học viên nhƣ thế nào?

STT Quản lý quy trình thi Mức độ đạt đƣợc

Tốt Khá TB Yếu Kém

1 Công tác lập kế hoạch thi 2 Công tác tổ chức thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên đào tạo trung cấp chuyên ngành trinh sát an ninh theo chuẩn đầu ra tại trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 108 - 127)