.Cải tiến quy trình KTĐG KQHT của HV

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên đào tạo trung cấp chuyên ngành trinh sát an ninh theo chuẩn đầu ra tại trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 92 - 104)

Mục tiêu:

Cải tiến là sự thay đổi, điều chỉnh để hồn thiện một nội dung cơng việc một cách tối ƣu và hiệu quả hơn. Việc cải tiến này nhằm loại bỏ những khâu không cần thiết, đã lạc hậu, không mang lại hiệu quả nhƣ nhà quản lý mong muốn, cần đánh giá một cách khoa học về hoạt động này, đồng thời xây dựng những nội dung mới bổ sung vào hoạt động để quy trình đƣợc hồn thiện và hiệu quả hơn. Đối với cơng tác KTĐG KQHT cũng vậy, Trƣờng CĐANNDI cũng cần cải tiến trong quy trình KTĐG KQHT của HV để khi triển khai nó khoa học, phù hợp hơn.

Nội dung và cách thực hiện:

Do đó, cơng tác QL phải đƣợc thực hiện ngay từ khâu lập kế hoạch. Trung tâm Đ CL của Trƣờng cần xây dựng kế hoạch về quy trình KTĐG có sự tham gia của các đơn vị có liên quan để trình lãnh đạo trƣờng phê duyệt. Sau khi đƣợc phê duyệt cần triển khai phổ biến đến các bộ phận chức năng để triển khai thực hiện. Trƣớc mắt Trung tâm Đ CL cần làm tốt việc xây dựng quy định về công tác thi tại Trƣờng CĐANNDI để làm căn cứ thực hiện về công tác này. Quy định cần nêu rõ và cụ thể về công tác đề thi, số lƣợng, hình thức, nội dung đề thi đối với các loại hình thi; lịch thi, tổ chức coi thi, quy trình thi đối với từng loại hình, chấm thi, lƣu giữ bài thi, kinh phí thi, cơng tác thanh tra, kiểm tra, xử lý những vi phạm.

Tổ chức triển khai đến các đơn vị nhằm triển khai đồng bộ quy chế này; Chỉ đạo các đơn vị phịng, khoa chun mơn, bộ môn thực hiện quy định; Kiểm tra, giám sát việc thực hiện quy định của các đơn vị.

Tăng cƣờng công tác nghiên cứu khoa học, tổ chức hội thảo, xây dựng đề án của các đơn vị, cá nhân về mơ hình KTĐG KQHT theo tiếp cận chuẩn đầu ra của HV nhằm tìm ra các giải pháp hữu ích trong việc đổi mới hoạt động này.

Xác định rõ về hình thức KTĐG đối với từng học phần cụ thể. Để tránh rơi vào tình trạng chủ quan cá nhân, cần tổ chức hội đồng nghiệm thu từ bộ môn, khoa và nhà trƣờng về các hình thức KTĐG KQHT theo tiếp cận chuẩn đầu ra hiệu quả, thiết thực nhất. Trong quá trình triển khai hoạt động này tại Trƣờng CĐANNDI về hình thức KTĐG cịn chủ yếu là GV gảng dạy trực tiếp đề xuất và chƣa có sự thẩm định chặt chẽ của tổ chức các cấp.

Xác định mục đích kiểm tra, đánh giá chính là mục đích của cả một quá trình dạy - học. Từ kết quả KTĐG này điều chỉnh cách dạy và cách học cho phù hợp và hiệu quả.

Xây dựng nội dung KTĐG cho từng loại hình KTĐG cụ thể nhằm thu đƣợc kết quả tốt nhất.

Điều kiện thực hiện:

Xây dựng những cơ sở khoa học, xác định hệ thống tiêu chuẩn cơ bản để kiểm tra, đánh giá trong đó chú trọng về kiến thức, kỹ năng và thái độ. Từ khâu ra đề kiểm tra, đề thi cần phân biệt đƣợc những trình độ cụ thể đối với HV thể hiện qua mức độ câu hỏi trong đề thi.

Tiến hành kiểm tra, đánh giá.

Đánh giá, phân tích kết quả, nhận xét. Đồng thời thu thập các thông tin phản hồi để điều chỉnh q trình dạy - học và cơng tác QL.

Đƣa ra các quy trình cải tiến hiệu quả.

3.2.3.Quản lý nội dung kiểm KTĐG KQHT của HV theo chuẩn đầu ra theo tiêu chí đã xây dựng

Mục tiêu:

Khi xây dựng bất cứ CTĐT hay các học phần giảng dạy, bản thân giảng viên đều sẽ xây dựng các nội dung KTĐG tƣơng ứng với mỗi phần của mơn học đó. Do vậy, để cơng tác KTĐG trong trƣờng CĐANNDI thực sự có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu chuẩn đầu ra thì việc quản lý, kiểm soát nội dung KTĐG KQHT đối với các học phần giảng dạy cũng là một việc rất cần thiết. ởi vì nội dung KTĐG là một trong những yếu tố quan trọng để tạo nên chất lƣợng trong công tác KTĐG KQHT. Trên cơ sở mục tiêu về KTĐG cần quản lý nội dung để đáp ứng công tác QL từ khâu lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra nội dung hoạt động KTĐG.

Nội dung và cách thực hiện:

Khi thực hiện công tác quản lý cần quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của các đơn vị có liên quan, các cá nhân khi tham gia hoạt động kiểm tra đánh giá.

+ Đối với nhà trƣờng và Trung tâm Đ CL: cần ban hành các văn bản liên quan đến hoạt động KTĐG KQHT theo tiếp cận chuẩn đầu ra, đầu mối là Trung tâm Đ CL. Đƣa ra các tiêu chí, quy định để thực hiện các công việc

liên quan đến hoạt động KTĐG, QL, điều phối, kiểm tra, giám sát các hoạt động này.

+ Đối với các khoa, bộ môn, các đơn vị có liên quan: triển khai dƣới sự điều tiết của nhà trƣờng cụ thể là Trung tâm Đ CL, chịu sự kiểm tra, giám sát của Trung tâm Đ CL về các hoạt động liên quan đến KTĐG.

+ Đối với các giảng viên: họ cần thực hiện triển khai những nội dung đã đƣợc thống nhất QL về hoạt động KTĐG KQHT của HV theo tiếp cận chuẩn đầu ra của nhà trƣờng. Thực hiện theo quy định từ nội dung ra đề thi, kiểm tra, đề xuất chính về hình thức KTĐG, tham gia các quá trình khác trong hoạt động KTĐG. Xây dựng các tiêu chí, hình thức đánh giá và cơng khai hóa những nội dung này.

Trên cơ sở quy định về nội dung kiểm tra, đánh giá, Trung tâm Đ CL đôn đốc, kiểm tra các khâu của hoạt động này:

+ Ra đề thi: Giáo viên cần thực hiện đúng quy định do nhà trƣờng đề ra;

trong công tác đề thi cần xây dựng một cơ sở khoa học về nội dung để KTĐG, công tác kiểm định nội dung, đảm bảo độ tin cậy tuyệt đối về giá trị, sự chênh lệch điểm của các bài thi/kiểm tra qua các lần chấm; chất lƣợng đề thi cần xây dựng theo thang loom với các cấp độ nhớ, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá; chất lƣợng đề thi phải đƣợc thẩm định qua các hội đồng từ cấp bộ mơn, khoa có sự kiểm tra, giám sát của Trung tâm Đ CL. Tránh tình trạng đề thi không Đ CL, chỉ đƣợc xây dựng bởi ngƣời trực tiếp ra đề, khơng có phản biện và kiểm duyệt của hội đồng chuyên môn, lãnh đạo bộ môn, khoa quản lý chuyên môn. Hƣớng đề thi vào việc vận dụng kiến thức, thể hiện đƣợc tính sáng tạo của ngƣời học.

+ Coi thi: Cán bộ coi thi phải tuân thủ các quy định coi thi theo quy chế

của ộ Giáo dục đã đƣợc nhà trƣờng quy định cụ thể. Công tác coi, chấm thi vấn đáp, năng khiếu cần lựa chọn những GV có trình độ chun mơn, có kinh nghiệm và trung thực để tránh những tình trạng làm sai quy chế, gây những

tiêu cực trong quá trình KTĐG KQHT dẫn đến kết quả không trung thực.

+ Chấm thi: Công tác làm phách phải đƣợc tuân thủ theo quy định bảo

mật của quy chế, phân cơng cán bộ chấm có năng lực, trình độ và thực hiện theo quy chế có sự giám sát của thanh tra hoặc lãnh đạo đơn vị.

Điều kiện thực hiện:

Kiểm tra, đánh giá thƣờng xuyên ở tất cả các khâu nhằm đảm bảo nội dung của KTĐG đƣợc thực hiện một cách tốt nhất. Kiên quyết xử lý những

cán bộ, GV, HV vi phạm quy chế và quy định của nhà trƣờng về hoạt động KTĐG KQHT của HV.

3.2.4.Quản lý hình thức thi, KTĐG KQHT của HV theo chuẩn đầu ra của từng chuyên ngành

Mục tiêu:

Quản lý các hình thức KTĐG nhằm đảm bảo khoa học, phù hợp với từng môn học cụ thể, phát huy tối đa kiến thức và tƣ duy của ngƣời học. Tạo môi trƣờng phong phú, chủ động, thuận lợi cho GV, HV tiếp cận, sử dụng các hình thức KTĐG, hình thành thái độ, kỹ năng, phát huy hết khả năng trí tuệ của HV, xây dựng môi trƣờng KTĐG công bằng, khách quan và khoa học.

Mỗi môn học cụ thể xây dựng hình thức thi, KTĐG làm cơ sở cho việc tổ chức hình thức dạy học, áp dụng các phƣơng pháp, lựa chọn những tài liệu giảng dạy và tham khảo trong quá trình dạy - học.

Nội dung và cách thực hiện:

Trƣờng CĐANNDI cũng cần có sự thống nhất về cách thức QL đối với các hình thức thi từ nhà trƣờng đến các khoa, bộ môn và HV. Từ hình thức KTĐG đã đƣợc thống nhất làm cơ sở cho việc lên kế hoạch ra đề thi để đảm bảo kết quả một cách toàn diện, khoa học, chính xác, phát huy tối đa năng lực, tƣ duy của HV.

ên cạnh đó, việc xây dựng kế hoạch thi, kiểm tra ngay từ đầu năm học trong đó nêu rõ về phƣơng án tổ chức kỳ thi, hình thức sẽ sử dụng cụ thể cho

từng môn học; mục tiêu, nội dung một cách tổng thể sẽ KTĐG để GV, HV chủ động trong tổ chức giảng dạy và học tập.

Ngoài ra, Trƣờng cũng nên tổ chức hội thảo, tập huấn cho các khoa, các C QL và GV về các hình thức KTĐG. Thơng qua hoạt động này giúp C NV trong toàn trƣờng hiểu rõ cách thức QL và lựa chọn các hình thức KTĐG một cách khoa học, phù hợp với môn học.

Qua hoạt động này những C QL và GV thấy đƣợc những ƣu điểm, hạn chế của từng hình thức KTĐG; nắm đƣợc những kỹ thuật, xây dựng quy trình KTĐG KQHT một cách bài bản, khoa học; xây dựng các trọng số các mục tiêu KTĐG, chú trọng về kiến thức, kỹ năng, thái độ; xác định độ giá trị, độtin cậy và phân biệt đƣợc trình độ HV.

Điều kiện thực hiện:

Giảng viên tham gia giảng dạy có thể trực tiếp đề xuất hình thức KTĐG, nhà trƣờng có kế hoạch tổ chức thẩm định, nghiệm thu từ hội đồng bộ mơn, sau đó chuyển lên khoa quản lý nội dung đào tạo, có đánh giá, phản biện về hình thức KTĐG mà GV đƣa ra. Trên cơ sở thống nhất từ cấp bộ môn thì đề nghị cấp khoa thẩm định và cấp trƣờng sẽ duyệt cuối cùng và chính thức đƣa vào sử dụng hình thức KTĐG.

Khi xác định đƣợc các hình thức KTĐG cần học tập, trao đổi, thảo luận để nâng cao kỹ thuật về cách làm bài đối với từng loại hình KTĐG giúp GV ra đề một cách khoa học và HV thực hiện bài KTĐG một cách nhanh và chính xác.

Để từng bƣớc nâng cao hoạt động KTĐG, khắc phục những tồn tại, yếu kém trong QL và thực hiện cần có kế hoạch hội thảo, tổng kết, rút kinh nghiệm về những vấn đề cần khắc phục và phát huy những ƣu điểm của hoạt động KTĐG; trên cơ sở đó cập nhật những lý luận, kiến thức, kỹ năng tiên tiến, khoa học trong nƣớc và nƣớc ngoài đang sử dụng đẻ phục vụ cho hoạt động này.

3.2.5.Quản lý việc tiếp tục xây dựng hoàn thiện ngân hàng đề thi, sử dụng hiệu quả ngân hàng đề thi các học phần

Mục tiêu:

Xây dựng quy định về hệ thống ngân hàng đề thi, chú trọng xây dựng câu hỏi thi để từ đó Trung tâm Đ CL xây dựng đề thi. Trƣớc kia là GV hoàn thiện cả một đề thi hoàn chỉnh. Quản lý việc tiếp tục xây dựng ngân hàng đề thi đảm bảo về số lƣợng, chất lƣợng, nội dung phong phú của từng môn học. Quản lý và sử dụng một cách hiệu quả, khoa học ngân hàng đề thi trong toàn trƣờng.

Nội dung và cách thức thực hiện:

Xây dựng ngân hàng đề thi (kiểm tra) giữa kỳ, kết thức học phần các môn học. Xây dựng ngân hàng đề thi đối với hình thức thi TNKQ, kết hợp thi tự luận với thi TNKQ - hình thức này chƣa đƣợc triển khai áp dụng trƣớc đây.

Đề thi phải đảm bảo các yêu cầu sau:

+ Sát với nội dung các học phần đã học, nội dung đề thi phải đảm bảo tính khoa học, chính xác, chặt chẽ, phù hợp với trình độ nhận thức của HV. Đề thi phải phát huy tính sáng tạo của ngƣời học trên cơ sở hiểu và nắm vững những kiến thức đã học.

+ Đề thi phải hạn chế việc HV quay cóp, học vẹt, học tủ, học lệnh, đề thi kiểu tái hiện kiến thức, kiểm tra việc thuộc bài thuần tuý.

+ Đề thi hƣớng tới phải đánh giá trình độ của HV theo các cấp độ nhận thức theo phân loại của Bloom:

iết Hiểu Áp dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá. Muốn tổ chức có hiệu quả việc KTĐG HV thì ngay từ khâu xây dựng ngân hàng đề thi cần phải đƣợc tiến hành chặt chẽ, bảo mật các nội dung liên quan đến ngân hàng đồ. Do đó, QL việc sử dụng ngân hàng đề thi từ thi (kiểm tra) giữa kỳ đến học phần và tốt nghiệp (đối với những lớp thi tốt nghiệp) cần phải đƣợc tiến hành tập trung, thống nhất và bảo đảm thông tin (liên quan đến đáp án của ngân hàng câu hỏi thi) khơng bị lọt ra ngồi. Do đó, để quản lý ngân

hàng đề thi Nhà trƣờng cần phải quán triệt thực hiện những nội dung sau:

+ Xây dựng kế hoạch cập nhật thƣờng xuyên về câu hỏi thi vào hệ thống ngân hàng cho các mơn học, đồng thời rà sốt, loại bỏ những câu hỏi khơng cịn phù hợp trong hệ thống ngân hàng câu hỏi thi.

+ Đảm bảo kinh phí cho hoạt động ra đề thi, hội đồng nghiệm thu từ cấp bộ môn, khoa, nhà trƣờng.

+ Xây dựng quy định về thực hiện ngân hàng câu hỏi thi, sau khi đƣợc phê duyệt triển khai đến các đơn vị chức năng, đặc biệt là các khoa, bộ môn để triển khai việc ra câu hỏi thi.

+ Thành lập hội đồng, lên lịch thẩm định, nghiệm thu có sự giám sát của Trung tâm Đ CL ở cấp bộ mơn, sau khi hồn thiện chuyển lên thẩm định ở cấp khoa và cấp trƣờng có sự giám sát của Trung tâm Đ CL.

+ Nhập hệ thống câu hỏi thi vào phần mềm, triển khai làm thành đề thi cho các môn thi, triển khai thực hiện thí điểm trên mạng nội bộ của nhà trƣờng nhằm đánh giá sự phù hợp, độ tin cậy và giải quyết các vấn đề khó khăn khi thực hiện rồi sau đó áp dụng vào thi chính thức.

+ Xây dựng quy chế sử dụng và thực hiện ngân hàng đề thi, trong đó chú trọng đến cơng tác thanh tra, giám sát để đảm bảo tính minh bạch, tính bảo mật trong quản lý và sử dụng ngân hàng đề thi.

Điều kiện thực hiện:

Việc xây dựng ngân hàng câu hỏi thi có ý nghĩa tích cực đối với công tác KTĐG KQHT của HV đồng thời cũng giúp HV xác định những nội đung trọng tâm cần nắm đƣợc của môn học. ản thân GV cũng khơng cịn gặp khó khăn trong cơng tác ra đề thi mỗi khi kết thúc học phần. Việc ban hành ngân hàng đề thi theo chuẩn đầu ra sẽ giúp GV tham gia giảng dạy thống nhất với nhau về hình thức, phƣơng pháp, nội dung KTĐG từ đó điều chỉnh phƣơng pháp và có định hƣớng khi giảng dạy các nội dung của học phần đó cho HV. Tuy nhiên, ngân hàng câu hỏi thi cũng cần và nên có sự đổi mới, hồn thiện dần qua thời gian sử dụng, nhằm tránh tình trạng các bài thi của HV có thể lặp

lại những năm trƣớc hoặc khơng có sự cập nhật những cái mới. Do vậy, lãnh đạo Trƣờng Cao đẳng ADNDI cần chỉ đạo tiếp tục hoàn thiện các ngân hàng đề thi cho mỗi học phần để sử dụng có hiệu quả ngân hàng đề thi trong công tác KTĐG KQHT của HV.

3.2.6.Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị và các điều kiện đảm bảo cho hoạt động KTĐG KQHT của HV

Mục tiêu:

Quản lý về sử dụng hợp lý máy móc, trang thiết bị, phần mềm để cho công tác này hoạt động hiệu quả và khoa học. Xây dựng hệ thống cơ sở vất chất đảm bảo số lƣợng và chất lƣợng đáp ứng tốt cho hoạt động KTĐG KQHT của HV. Xây dựng các quy trình để khai thác, sử dụng máy móc, thiết bị, phần mềm có hiệu quả nhất. Đồng bộ hóa cơ sở dữ liệu với phịng đào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học viên đào tạo trung cấp chuyên ngành trinh sát an ninh theo chuẩn đầu ra tại trường cao đẳng an ninh nhân dân i (Trang 92 - 104)