sinh THPT
Với bốn tiờu chớ học tập học để biết; học để làm; học để sống; học để tồn tại tổ chức UNESCO đó phõn cỏc kỹ năng sống[30] mà giỏo dục cần trang bị cho học sinh thành bốn nhúm: kĩ năng để hoàn thiện cỏ nhõn, kĩ năng để sống trong cộng đồng, kĩ năng để đối mặt với sự kinh tế, kĩ năng để làm việc nhúm[ 39][http://portail.unesco.org]
Giải toỏn là một hoạt động chủ yếu trong học toỏn. Cỏc bài toỏn là một phƣơng tiện hữu hiệu để học sinh cú thể ỏp dụngcỏc tri thức toỏn học vào cuộc sống từ đú gúp phần nõng cao cỏc kỹ năng cuộc sống thụng qua cỏc tri thức lĩnh hội ở trƣờng phổ thụng[14].
Rốn luyện năng lực giải bài tập toỏn cho học sinh THPT là bƣớc đầu xõy dựng cho HS khả năng giải quyết 1 bài toỏn(trong toỏn học cũng nhƣ trong cuộc sống)
1.2.3- Rốn luyện năng lực giải bài tập toỏn học theo cỏc bước giải toỏn của G.Polya G.Polya
(Phần này được trỡnh bày dựa theo [22], [23], [24])
Để tỡm cỏch giải một bài tập toỏn học (hay gọi là một bài toỏn), chỳng ta phải thay đổi nhiều lần quan điểm và cỏch nhỡn bài toỏn đú. Mới đầu quan điểm của chỳng ta rất cú thể là chƣa đầy đủ, và quan niệm của chỳng ta sẽ khỏc
đi khi chỳng ta đó thu đƣợc một số kết quả và cũn khỏc đi nữa khi chỳng ta sắp sửa nắm đƣợc cỏch giải. Theo G. Polya thỡ khi giải một bài toỏn cần trải qua bốn bƣớc sau đõy:
- Tỡm hiểu bài toỏn (understand the problem). - Tỡm hướng giải bài toỏn (devise a plan). - Trỡnh bày lời giải (Carry out the plan).
- Nghiờn cứu sõu lời giải bài toỏn(verification). 1.2.3.1. Tỡm hiểu bài toỏn
Học sinh trƣớc hết phải hiểu bài toỏn, xem giả thiết của bài toỏn liờn quan tới mảng kiến thức nào, bài toỏn cú yờu cầu gỡ. Chỉ khi thật rừ ràng về yờu cầu thỡ mới xỏc định đƣợc chỳng ta sẽ phải làm gỡ. Hóy bắt đầu với đầu đề của bài toỏn, phải thấy đƣợc toàn bộ bài toỏn, phải thấm bài toỏn cho đến khi bài toỏn khắc sõu vào trớ nhớ. Chỉ hiểu bài toỏn thụi chƣa đủ mà cũn phải ham thớch giải bài toỏn đú. Nếu nhƣ ngƣời học sinh chƣa ham thớch hay chƣa hiểu bài toỏn thỡ ngƣời thầy cần cú những phƣơng phỏp giỳp cho học sinh hiểu và ham thớch giải toỏn, vỡ vậy đầu bài toỏn đọc lờn phải rừ ràng, dễ hiểu. Cú thể phải cho học sinh nhắc lại đầu bài một vài lần để học sinh thực sự thấy đƣợc tầm quan trọng của việc đọc hiểu bài toỏn trƣớc khi giải toỏn. Cũng qua đú để học sinh cú thể tự chỉ ra đƣợc cỏi đó biết, cỏi cần tỡm, chọn kiến thức liờn quan, nếu khụng ngƣời thầy sẽ hƣớng suy nghĩ của học sinh bằng những cõu hỏi: Bài
toỏn yờu cầu gỡ? Cú thể thay thế điều kiện khỏc tương đương với yờu cầu bài toỏn được khụng? Hay điều kiện nào tương đương với yờu cầu bài toỏn? Với điều kiện đú em sẽ vận dụng cụng thức, hay định lý nào?...Ngƣời học sinh cần
phải tớch cực suy nghĩ, xem xột những yếu tố của bài toỏn nhiều lần, nếu bài toỏn liờn quan đến sự tớnh toỏn cần hiểu rừ tớnh cỏi gỡ, vận dụng những cụng thức nào, nếu bài toỏn liờn quan tới một hỡnh vẽ, thỡ phải vẽ hỡnh và chỉ ra những cỏi đó biết, và chỉ ra những định lý cú liờn quan mà sẽ phải vận dụng để đi tới đớch. Nếu là một bài toỏn chứng minh thỡ phải hiểu rừ cỏc phƣơng phỏp đƣợc sử dụng để chứng minh, từ đú mới cú cơ sở để định hƣớng làm bài. Càng
chỳ ý vào bài toỏn càng tăng cƣờng đƣợc trớ nhớ và chuẩn bị cho việc tập hợp những vấn đề cú liờn quan, loại trừ những vấn đề khụng liờn quan. Chuẩn bị nhƣ vậy sẽ giỳp ta nhỡn ra con đƣờng đi tới đớch của bài toỏn là ngắn nhất. [22, tr.50]