Tóm tắt chương 1

Một phần của tài liệu Phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố tới lạm phát việt nam (Trang 42 - 44)

Toàn bộ chương 1, bài nghiên cứu đã đưa ra những cơ sở lý thuyết cho đề tài nghiên cứu. Đầu tiên là giới thiệu các lý thuyết liên quan đến lạm phát bao gồm khái niệm, cách tính tốn, phân loại cũng như tác động của lạm phát đến nền kinh tế. Tiếp theo đưa ra những nguyên nhân gây ra lạm phát gồm: lạm phát cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy, lạm phát tiền tệ. Dẫn chứng về những cơng trình nghiên cứu và đưa ra các nhân tố có thể ảnh hưởng đến lạm phát, mục đích để làm cơ sở cho việc

34

xây dựng mơ hình ở chương 2. Cuối cùng, giới thiệu lý thuyết về mơ hình VAR sẽ được sử dụng trong chương 2 của bài nghiên cứu

35

CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2021

Hậu khủng hoảng kinh tế châu Á (cuối những năm 1990 và đầu những năm 2000) đất nước cố gắng kiềm chế lạm phát và đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên,mức lạm phát vẫn cao ở mức 2 con số và tiếp tục bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế thế giới trong năm 2008, vì thế em đã chọn sử dụng 2 khoảng thời gian từ năm 2001-2009 và 2010-2021 để phân tích thực trạng lạm phát ở Việt Nam. Khoảng thời gian từ 2001-2009 là khoảng thời gian bị ảnh hưởng bởi các cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới, vì thế em muốn lấy khoảng thời gian này để xem xét mức độ lạm phát của Việt Nam khi bị ảnh hưởng bởi ljam phát như thế nào. Bên cạnh đó mốc 2010-2021 là khoảng thời gian nền kinh tế bắt đầy khôi phục lại hậu khủng hoảng, vì thế cần lấy khoảng thời gian này để đánh giá một cách chính xác nhất về mức độ lạm phát sau 2 cuộc khủng hoảng.

Một phần của tài liệu Phân tích ảnh hưởng của một số nhân tố tới lạm phát việt nam (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)