Cỏn bộ quản lý giỏo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay luận án TS quản lý giáo dục 62 14 05 01 (Trang 28 - 29)

1.2. Cỏc khỏi niệm cơ bản

1.2.3. Cỏn bộ quản lý giỏo dục

1.2.3.1.Khỏi niệm cỏn bộ quản lý giỏo dục

Cỏn bộ quản lý giỏo dục (CBQLGD) cú thể được hiểu là tập hợp những người làm cụng tỏc quản lý trong cỏc cơ quan quản lý giỏo dục cỏc cấp và ở cỏc cơ sở GD&ĐT trong hệ thống giỏo dục quốc dõn (cú chức danh quản lý trong hệ thống cụng chức ngành GD & ĐT); CBQLGD trước hết họ là người giỏo viờn, qua quỏ trỡnh cụng tỏc họ tớch lũy được nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, phục vụ giảng dạy và cú uy tớn với đồng nghiệp và họ được cấp trờn đề bạt, bổ nhiệm cỏc chức vụ trong nhà trường hoặc cỏc cơ quan quản lý ngành Giỏo dục - Đào tạo; Bao gồm: Cỏn bộ lónh đạo cỏc Cục, Vụ, Viện trực thuộc Bộ Giỏo dục và Đào tạo; Cỏn bộ lónh đạo sở GD-ĐT, phũng GD-ĐT cỏc địa phương. Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng, trưởng phú cỏc khoa, phũng của cỏc trường đại học, cao đẳng, TCCN; cỏc trường THPT, THCS, Tiểu học, mầm non; Giỏm đốc, phú GĐ cỏc trung tõm GDTX, Trung tõm giỏo dục kỹ thuật tổng hợp và dạy nghề;

1.2.3.2. Cỏc yờu cầu đối với người cỏn bộ quản lý giỏo dục

a. Những yờu cầu đối với người CBQLGD trong bối cảnh đổi mới GD hiện nay: Người cỏn bộ quản lý giỏo dục luụn phải nõng cao trớ tuệ, sự hiểu biết về tiến trỡnh, quy luật phỏt triển giỏo dục phự hợp với nền kinh tế thị trường trong hội nhập quốc tế và xu thế toàn cầu húa. Trong nền kinh tế thị trường cần coi trọng giỏo dục đạo đức cỏch mạng, truyền thống dõn tộc cho học sinh, sinh viờn và cho thế hệ trẻ. Trờn 20 năm đổi mới tồn diện đất nước, dưới sự lónh đạo của Đảng, giỏo dục Việt Nam đó đạt được những thành tựu đỏng kể, tuy nhiờn cũng cũn bộc lộ những yếu kộm, bất cập. Nguyờn nhõn chủ yếu của những yếu kộm bất cập này chớnh là do đội ngũ CBQLGD cũn yếu kộm, thiếu năng lực, thậm chớ thiếu cả hiểu biết về sự nghiệp giỏo dục từ Trung ương tới địa phương.

b. Đối với Việt Nam, muốn thực hiện thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước từ nay đến năm 2020, khụng cú con đường nào khỏc là phải đổi mới nền giỏo dục theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khúa XI. Vỡ vậy, những yờu cầu đặt ra đối với người CBQLGD gắn với cỏc tiờu chớ sau đõy:

* Về phẩm chất

Người CBQLGD phải cú bản lĩnh chớnh trị luụn kiờn định với chủ trương, đường lối, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước. Tố chất này được thể hiện qua hệ

thống đào tạo, những kinh nghiệm cú được trong cuộc sống và quỏ trỡnh tham gia hoạt động thực tiễn giỏo dục. Người CBQLGD phải cú khả năng tư duy sỏng tạo tiếp thu cỏi mới, biết giữ gỡn kế thừa và phỏt triển những truyền thống thụng minh, hiếu học của dõn tộc; luụn cần, kiệm, liờm chớnh, chớ cụng, vụ tư….

* Về năng lực

Người CBQLGD trong nền kinh tế thị trường trước hết phải cương trực, quang minh, chớnh đại; cú ý thức vươn lờn trong cạnh tranh lành mạnh. Trong quản lý giỏo dục cần thể hiện cỏc năng lực: Năng lực đổi mới tư duy; năng lực thớch ứng hũa nhập và hội nhập; năng lực giao tiếp; năng lực thuyết phục; năng lực hợp tỏc; năng lực tiếp thu nhanh lĩnh vực quản lý hiện đại; năng lực kiểm tra đỏnh giỏ và tự kiểm tra đỏnh giỏ; nắm vững luật giỏo dục và hiểu biết luật phỏp liờn quan; cú kỹ năng phõn tớch tổng hợp; cú lũng nhõn ỏi, tớnh trung thực và khiờm tốn; cú tỏc phong cụng nghiệp; cú tớnh quyết đoỏn; giỏm chịu trỏch nhiệm; Biết ngoại ngữ, tin học nhằm giỳp cho việc ứng dụng Cụng nghệ mới trong quỏ trỡnh điều hành nhà trường.

c. Người CBQLGD là người thỳc đẩy sự thành cụng của tất cả cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn, học sinh sinh viờn trong nhà trường thụng qua: Thứ nhất, hỗ trợ sự phỏt triển, sự kết nối, thực hiện và phục vụ việc thực hiện sứ mạng, tầm nhỡn của nhà trường đối với việc học tập của học sinh và được chia sẻ của cộng đồng; Thứ hai, thụng qua sự ủng hộ, nuụi dưỡng và duy trỡ văn húa nhà trường, tập trung vào chương trỡnh dạy học cho việc học tập của học sinh và việc nõng cao tay nghề cho đội ngũ giỏo viờn; Thứ ba, thụng qua việc quản lý tổ chức của nhà trường, điều hành và phõn phối cỏc nguồn lực để tạo một mụi trường học tập an toàn, hiệu quả và hiệu suất; Thứ tư, thụng qua sự kết hợp chặt chẽ với gia đỡnh và cỏc thành viờn cộng đồng, đỏp ứng cỏc yờu cầu và cỏc mối quan tõm đa dạng của cộng đồng cũng như huy động nguồn lực của cộng đồng; Thứ năm, thụng qua cỏc hành vi đạo đức mang tớnh trung thực và cụng bằng; Thứ sỏu, thụng qua sự hiểu biết, đỏp ứng và ảnh hưởng lờn cỏc vấn đề chớnh trị, kinh tế, phỏp luật, văn húa và xó hội.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay luận án TS quản lý giáo dục 62 14 05 01 (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)