Hoạt động bồi dưỡng lónh đạo nhà trườn gở Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay luận án TS quản lý giáo dục 62 14 05 01 (Trang 59)

1.6 .Kinh nghiệm quốc tế

1.6.1 .Hoạt động bồi dưỡng lónh đạo nhà trường tại Cộng hũa liờn bang Đức

1.6.2. Hoạt động bồi dưỡng lónh đạo nhà trườn gở Hoa Kỳ

Tỏc giả đó nghiờn cứu một số tài liệu liờn quan tới hoạt động cung cấp dịch vụ đào tạo và bồi dưỡng lónh đạo nhà trường một số bang của Hoa Kỳ; Ở Hoa Kỳ hệ thống trường học phi tập trung nhưng tuõn theo trường phỏi tập trung trong phỏt triển lónh đạo nhà trường nhằm đảm bảo chất lượng. Quyền đỏnh giỏ, kiểm soỏt chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng do Ủy ban cấp phộp lónh đạo nhà trường liờn bang (ISLLC) đặt ra và được duyệt bởi Hội đồng tối cao viờn chức nhà trường (CCSSO), 36 bang của Hoa Kỳ đó chấp nhận bộ chuẩn này.

1.6.2.1.Chương trỡnh và đối tượng tuyển sinh

Phần lớn cỏc chương trỡnh được xõy dựng bởi cỏc lý do sau: i) Bối cảnh thay đổi nờn lónh đạo nhà trường cần phải nắm vững những thay đổi trong hành chớnh cụng, trong quản lý nhà trường; ii) Xuất phỏt từ nhu cầu của học viờn cần hiểu biết những nguyờn tắc quản lý, kiến thức quản lý và cần cú kỹ năng quản lý; iii) Do quy định của Nhà nước, Hiệu trưởng phải được đào tạo về nghiệp vụ quản lý, phải cú giấy chứng nhận đó qua đào tạo, bồi dưỡng; iv) Lý do về tài chớnh.

Chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng lónh đạo nhà trường được thiết kế nhằm đỏp ứng cỏc chức năng khỏc nhau. Một số chương trỡnh thiết kế hẹp đối tượng; Vớ dụ: bồi dưỡng cho Hiệu trưởng trường Tiểu học. Nhiều chương trỡnh thiết kế cho đối tượng học rộng hơn: Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng cỏc trường Tiểu học, Trung học. Đa số chương trỡnh thiết kế cho nhiều chức năng khỏc nhau: Hiệu trưởng, phú Hiệu trưởng, tổ trưởng ở trường Mầm non, Tiểu học, Trung học; Chương trỡnh cho Hiệu trưởng, phú Hiệu trưởng mọi loại trường; Chương trỡnh cho Hiệu trưởng và ứng viờn Hiệu trưởng trường mầm non, Tiểu học, Trung học và Đại học.

1.6.2.2.Về nội dung đào tạo

cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng đề cập đến cỏc lĩnh vực: Tổ chức và quản lý nhà trường; Chương trỡnh học và kết quả học tập và rốn luyện của học viờn; quản lý đội ngũ giỏo viờn; chớnh sỏch và chiến lược phỏt triển nhà trường; Văn húa nhà trường; Tầm nhỡn nhà trường; thực hiện ý tưởng và sỏng kiến mới; quản lý nguồn nhõn lực; những vấn đề về tài chớnh và quản lý tài chớnh; những vấn đề về quản lý cơ sở vật chất. Những ý tưởng làm cơ sở cho nội dung chương trỡnh được xuất phỏt từ : Lý thuyết chung về quản lý giỏo dục; lónh đạo sự thay đổi; nhà trường là tổ chức học tập; xõy dựng một mạng lưới đồng nghiệp; thỳc đẩy năng lực tư duy. Từ những vấn đề nờu trờn chỳng ta cú thể khẳng định ở Hoa Kỳ cú sự nhất trớ cao về tầm quan trọng của cỏc ý tưởng làm nền tảng cho nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng lónh đạo nhà trường.

1.6.2.3.Về đội ngũ giảng viờn

Qua nghiờn cứu cho thấy đội ngũ giảng viờn thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng lónh đạo nhà trường thường theo mụ hỡnh nhúm giảng viờn với nhiều chuyờn ngành khỏc nhau; Mỗi nhúm giảng viờn bao gồm một số giảng dạy ở trường phổ thụng, một số từ trường đại học và giảng viờn thỉnh giảng đến từ nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Ở Đại học Washington, nhúm giảng viờn bao gồm cỏc học giả, những nhà lónh đạo trường học, đại diện từ cỏc trường sư phạm, cỏc cơ quan quản lý giỏo dục, kinh tế và cụng nghiệp, tư vấn cỏc tổ chức, cố vấn lónh đạo trường học ở cỏc trường nội trỳ; Ở một số bang khỏc, mỗi học viện cú một đội ngũ giảng viờn bao gồm cỏc lónh đạo trường học cú kinh nghiệm, ngồi ra một lónh đạo trường học đúng vai trũ trợ giảng và một cố vấn ở trường nội trỳ cho học viờn.

1.6.2.4.Về phương phỏp đào tạo, bồi dưỡng

Qua nghiờn cứu cho thấy, cỏc phương phỏp đào tạo, bồi dưỡng lónh đạo nhà trường cũng rất đa dạng và phong phỳ. Cú thể kể tờn một số phương phỏp chuyờn dựng như sau: Thảo nhuận nhúm; giải quyết tỡnh huống; huấn luyện dưới sự hướng dẫn của giảng viờn; luyện kỹ năng và nghiờn cứu tài liệu, văn kiện. Ngoài cỏc phương phỏp thường sử dụng trờn, cú một số phương phỏp khỏc hỗ trợ cú hiệu quả như: Trũ chơi đúng vai, thảo luận toàn lớp, theo dừi sỏt sao, thực tập, thu hoạch cỏ nhõn.

1.6.2.5.Hiệu quả cỏc chương đào tạo, bồi dưỡng

trỡnh đào tạo, bồi dưỡng lónh đạo nhà trường nhưng đa phần đều đỏnh giỏ dựa trờn nhận thức của học viờn trong và sau khi học tập. Học viờn được yờu cầu cho biết mức độ hài lũng và về cỏc kỹ năng nghiệp vụ mà họ lĩnh hội được. Một số trường hợp dựa trờn những đỏnh giỏ của giảng viờn và trợ giảng. Mụi trường thuận lợi cho sự phỏt triển cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng lónh đạo nhà trường là do cú phong trào chuyờn mụn húa lónh đạo, thực sự chỳ trọng nõng cao chất lượng và tớnh chuyờn nghiệp của đội ngũ này; Ngoài ra, cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng phỏt triển được cũng nhờ sự ủng hộ tài chớnh lẫn hỗ trợ cụng, trỏch nhiệm về cụng tỏc này được chỉ đạo bởi một tổ chức trung ương, bao gồm việc ban hành chuẩn và xõy dựng chương trỡnh.

1.6.3. Kết luận và những bài học đối với QLCL bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục Việt Nam

Qua nghiờn cứu cụng tỏc bồi dưỡng lónh đạo nhà trường tại Cộng hũa liờn bang Đức và một số bang của Hoa Kỳ, cú thể nhận thấy:

+ Chất lượng cỏc khúa đào tạo, bồi dưỡng cho lónh đạo nhà trường phải được đặc biệt coi trọng cho dự cơ quan nào đứng ra tổ chức khúa học. Mụ hỡnh tổ chức: Cơ quan trung ương cú trỏch nhiệm chỉ đạo, ban hành cỏc hướng dẫn, xõy dựng chuẩn chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng lónh đạo nhà trường sau đú phõn cấp cho cỏc cơ quan địa phương thực hiện là mụ hỡnh được đỏnh giỏ cao là đảm bảo chất lượng và đú là mụ hỡnh được học viờn chấp nhận một cỏch tốt nhất. + Cần cú sự chọn lọc cỏc cơ sở địa phương thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng lónh đạo nhà trường. Chỉ cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng đó được kiểm định cụng nhận chất lượng mới được thực hiện cỏc chương trỡnh này.

+ Cần chỳ trọng chất lượng và tớnh chuyờn mụn húa cao của đội ngũ giảng viờn trong cỏc khúa đào tạo, bồi dưỡng. Bờn cạnh đội ngũ giảng viờn cú chuyờn mụn và kinh nghiệm quản lý nhà trường cú thể mời cỏc chuyờn gia đến từ cỏc lĩnh vực khỏc. Nhúm giảng viờn tham gia cỏc chương trỡnh giảng dạy này cần được tham gia ngay từ cỏc khõu đầu tiờn như: Xõy dựng cấu trỳc và nội dung học trỡnh, chiến lược giảng dạy và phương phỏp học tập, thời gian và cỏch sắp xếp chương trỡnh. Chuyờn gia từ cỏc lĩnh vực khỏc được mời tham gia đào tạo, bồi dưỡng lónh đạo nhà trường cần phải cú khả năng phờ phỏn cao, cú cỏc kỹ năng truyền đạt và sử dụng nhiều chiến lược giảng dạy cho phự hợp với đối tượng là lónh đạo nhà trường - Đối tượng được đỏnh giỏ là đặc biệt và tầm tri

thức cao.

Tiểu kết chƣơng 1

Trong nội dung chương 1, tỏc giả đó trỡnh bày những cơ sở lý luận nhằm hướng tới quản lý chất lượng bồi dưỡng trong cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD với những nội dung sau:

Một là: NCS đó khỏi quỏt được tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước và quốc

tế về khoa học quản lý giỏo dục, quản lý chất lượng trờn cơ sở đú NCS đó hướng tới việc vận dụng những nghiờn cứu về Quản lý chất lượng trong nội dung luận ỏn.

Hai là: Đó nờu nờn cỏc khỏi niệm cơ bản về quản lý, quản lý giỏo dục,

quản lý nhà trường, chất lượng, chất lượng giỏo dục, cỏn bộ quản lý giỏo dục, cơ sở bồi dưỡng CBQLGD. Đõy là những nội dung quan trọng giỳp tỏc giả tham khảo để định hướng cho phần đỏnh giỏ thực trạng dựa trờn cỏc nội dung mà Chương 1 đó trỡnh bày.

Ba là: Đó trỡnh bày vai trũ của đội ngũ CBQLGD và đặc trưng cơ bản của

hoạt động bồi dưỡng CBQLGD trong xu thế hội nhập. Qua việc nghiờn cứu kinh nghiệm của Cộng hũa Liờn bang Đức và Hoa Kỳ trong hoạt động bồi dưỡng lónh đạo nhà trường đó giỳp NCS rỳt ra những bài học bổ ớch đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng lónh đạo nhà trường ở Việt Nam;

Cỏc nội dung nghiờn cứu ở chương I là cơ sở để NCS đề xuất một số giải phỏp quản lý chất lượng bồi dưỡng CBQLGD trong giai đoạn hiện nay.

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN Lí CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí GIÁO DỤC

2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cỏc cơ sở bồi dƣỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục

Đảng và Nhà nước ta rất quan tõm xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục. Ngày 09 thỏng 07 năm 2001, Chớnh phủ ban hành Nghị định 35/2001/NĐ-CP [21] về chớnh sỏch đối với nhà giỏo và CBQLGD. Ngày 27 thỏng 08 năm 2001, Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Chỉ thị 18/2001/CT-TTg [24] về những biện phỏp cấp bỏch đối với việc xõy dựng đội ngũ nhà giỏo và CBQLGD. Ngày 15 thỏng 06 năm 2004, Ban Bớ thư Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam ban hành Chỉ thị 40/CT-TW [37] về việc “Xõy dựng và nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và CBQLGD”. Thực hiện Chỉ thị này, Chớnh phủ ban hành Quyết định 09/2005/QĐ [26] phờ duyệt Đề ỏn “Xõy dựng và nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và CBQLGD giai đoạn 2005 đến 2010” theo hướng chuẩn húa, nõng cao chất lượng, đảm bảo về số lượng, đồng bộ về cơ cấu; Trong đú nhấn mạnh việc nõng cao bản lĩnh chớnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tõm nghề nghiệp và trỡnh độ chuyờn mụn của nhà giỏo và CBQLGD để đỏp ứng đũi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp phỏt triển giỏo dục nhằm gúp phần đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước. Ngày 15 thỏng 04 năm 2009, Bộ chớnh trị ban hành Thụng bỏo số 242 - TB/TW với nội dung Kết luận của Bộ chớnh trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 (khúa VIII) phương hướng phỏt triển giỏo dục đào tạo đến năm 2020 [38]. Thụng bỏo nhấn mạnh: “… Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục ở tất cả cỏc bậc học đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, giỏi về chuyờn mụn nghiệp vụ”. Đõy là những văn bản cú tớnh chiến lược chỉ đạo cỏc cấp cỏc ngành quan tõm tới cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ CBQLGD, lực lượng cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện đường lối của Đảng “Giỏo dục và đào tạo là quốc sỏch hàng đầu”

Trong những năm qua, sự nghiệp Giỏo dục và Đào tạo nước ta cú những bước phỏt triển và đạt được những thành tựu quan trọng trong việc nõng cao dõn trớ, đào tạo nhõn lực và bồi dưỡng nhõn tài, gúp phần thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước. Để đạt được điều đú, đội ngũ

CBQLGD cú vai trũ quan trọng quyết định tới chất lượng giỏo dục cỏc nhà trường. Cụng tỏc bồi dưỡng CBQL đó được Ngành Giỏo dục quan tõm ngay từ khi thực hiện cuộc cải cỏch Giỏo dục lần thứ hai. Ngày 01 thỏng 09 năm 1964, Bộ giỏo dục ban hành Thụng tư 46/TT-ĐTBD [9] về việc Hướng dẫn thành lập Trường Bồi dưỡng cỏn bộ, giỏo viờn ở cỏc địa phương. Cuối năm 1965, trờn Miền Bắc đó thành lập 20 Trường ở cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Năm 1966 Bộ Giỏo dục thành lập Trường Bồi dưỡng lý luận và nghiệp vụ giỏo dục Trung ương (sau đổi tờn là Trường cỏn bộ quản lý giỏo dục Trung ương I); Đến cuối năm học 1967 - 1968 tồn Miền Bắc đó cú 25 Trường Bồi dưỡng cỏn bộ, giỏo viờn của trung ương và địa phương. Ngày 18 thỏng 09 năm 1986, Bộ trưởng Bộ giỏo dục ký Quyết định 840/QĐ - GD ban hành Qui định tạm thời về tổ chức và hoạt động của trường cỏn bộ quản lý giỏo dục cỏc tỉnh thành phố và đặc khu trực thuộc Trung ương. Ngày 17 thỏng 10 năm 1986 Bộ Giỏo dục - Đào tạo ban hành Quyết định số 974/QĐ- GD&ĐT quy định chức năng, nhiệm vụ của trường cỏn bộ quản lý giỏo dục [12]. Trường cỏn bộ quản lý giỏo dục và đào tạo là trường trực thuộc Bộ GD & ĐT cú nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng chuyờn mụn nghiệp vụ cho cỏn bộ quản lý giỏo dục. Và đến năm học 1986 -1987 cả nước đó cú 39 Trường cỏn bộ quản lý giỏo dục. Đõy là giai đoạn mở đầu cho thời kỳ rực rỡ nhất của Hệ thống cỏc trường cỏn bộ quản lý giỏo dục, cỏc hoạt động bồi dưỡng cỏn bộ quản lý được ngành chỉ đạo rất chặt chẽ, cỏc cơ sở bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục xõy dựng kế hoạch, chương trỡnh bồi dưỡng một cỏch bài bản.

Đến năm học 2002 - 2003, mạng lưới cỏc Trường cỏn bộ quản lý giỏo dục chỉ cũn 06 đơn vị độc lập, trong đú 02 trường do Bộ Giỏo dục và Đào tạo quản lý (Trường Cỏn bộ quản lý Giỏo dục và Đào tạo Trung ương I, trụ sở tại Thủ đụ Hà Nội và Trường Cỏn bộ quản lý Giỏo dục và Đào tạo Trung ương II trụ sở đặt tại Thành phố Hồ Chớ Minh); 04 trường do địa phương quản lý là: Trường Bồi dưỡng cỏn bộ giỏo dục Hà Nội, Trường Cỏn bộ quản lý giỏo dục thành phố Hồ Chớ Minh, Trường Cỏn bộ quản lý giỏo dục Phỳ Thọ và Trường Cỏn bộ quản lý giỏo dục Thỏi Bỡnh.

Nhưng đến năm học 2004 - 2005 chỉ cũn hai trường địa phương cũn tồn tại độc lập (Hà Nội và Phỳ Thọ), cỏc cơ sở khỏc chuyển thành khoa QLGD (hoặc trung tõm bồi dưỡng CBQLGD) thuộc trường Đại học, Cao đẳng địa phương.

Mạng lưới cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục trờn cả nước hỡnh thành như sau:

a. Cơ sở bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục của địa phương

- Trung tõm bồi dưỡng CBQLGD trực thuộc Phũng GD-ĐT huyện, thị xó; - Khoa quản lý giỏo dục thuộc trường đại học, cao đẳng địa phương; - Khoa quản lý giỏo dục thuộc Trung tõm GDTX của tỉnh.

b. Cơ sở bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục độc lập trực thuộc Tỉnh/Thành phố - Trường Bồi dưỡng cỏn bộ giỏo dục Hà Nội;

- Trường Bồi dưỡng Nhà giỏo và Cỏn bộ quản lý giỏo dục Phỳ Thọ; c. Cơ sở bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục trực thuộc Trung ương

- Viện Khoa học Giỏo dục Việt Nam (Trung tõm nghiờn cứu Khoa học Quản lý giỏo dục)

- Học viện Quản lý giỏo dục;

- Trường Cỏn bộ Quản lý giỏo dục và đào tạo thành phố Hồ Chớ Minh; - Trường Đại học Giỏo dục (Khoa QLGD);

- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (Khoa QLGD);

2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ cỏc cơ sở bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục

2.1.2.1.Khoa (trung tõm) quản lý giỏo dục của trường đại học, cao đẳng, phũng Giỏo dục - Đào tạo

a. Chức năng:

Bồi dưỡng CBQLGD, ứng dụng khoa học quản lý giỏo dục, tham mưu, tư vấn về cụng tỏc quản lý giỏo dục cho lónh đạo ở địa phương đỏp ứng yờu cầu của chiến lược phỏt triển GD-ĐT.

b. Nhiệm vụ:

Bồi dưỡng về lý luận và nghiệp vụ QLGD theo chương trỡnh, nội dung của Bộ GD-ĐT qui định cho Hiệu trưởng, Phú hiệu trưởng cỏc trường Mầm non, Tiểu học, THCS, cỏn bộ phũng GD-ĐT, cỏn bộ kế cận cho cỏc chức vụ trờn.

2.1.2.2.Đối với Trường Bồi dưỡng CBGD Hà Nội và Trường Bồi dưỡng Nhà giỏo và Cỏn bộ quản lý giỏo dục Phỳ Thọ [93]

a. Chức năng:

Tổ chức bồi dưỡng kiến thức chuyờn mụn, nghiệp vụ cho cỏn bộ, giỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay luận án TS quản lý giáo dục 62 14 05 01 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(190 trang)