Đỏnh giỏ chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay luận án TS quản lý giáo dục 62 14 05 01 (Trang 105)

1.6 .Kinh nghiệm quốc tế

1.6.1 .Hoạt động bồi dưỡng lónh đạo nhà trường tại Cộng hũa liờn bang Đức

2.4. Đỏnh giỏ chung

2.4.1. Những thuận lợi, thành tựu đạt được của cụng tỏc bồi dưỡng

2.4.1.1. Những thuận lợi

Đảng, Nhà nước và tồn xó hội nhận thức sõu sắc về vị trớ, tầm quan trọng của cụng tỏc bồi dưỡng CBQLGD đối với nhiệm vụ đổi mới giỏo dục trong thời kỳ chấn hưng đất nước bằng Nghị quyết, Chỉ thị của Đảng (Nghị quyết Hội nghị

lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng (khúa VIII) về định hướng chiến lược phỏt triển giỏo dục và đào tạo trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa và nhiệm vụ đến năm 2000; Chỉ thị 40/CT-TW của Ban bớ thư Trung ương về xõy dựng và nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục…); Thủ tướng Chớnh phủ đó phờ duyệt Đề ỏn 09/2005/QĐ-TTg về việc “Xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giỏo và cỏn bộ quản lý giỏo dục giai đoạn 2005 - 2010”

kinh phớ để cỏc cơ sở thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng CBQLGD theo yờu cầu nhiệm vụ mới;

Cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD đó xõy dựng được hệ thống cỏc chương trỡnh, giỏo trỡnh tài liệu bồi dưỡng tương đối đồng bộ, chuẩn mực, hiện đại phự hợp với cỏc chức danh quản lý cỏc cơ quan giỏo dục và cỏc cơ sở giỏo dục đỏp ứng với nhu cầu đổi mới;

Đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn, cụng nhõn viờn cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD tõm huyết với nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước giao phú, quyết tõm xõy dựng nhà trường trở thành một trung tõm đào tạo, bồi dưỡng cú chất lượng cao trong cả nước và khu vực;

Trong tiến trỡnh hội nhập quốc tế sõu rộng, nhiều phương thức quản lý mới xuất hiện (quản lý chất lượng theo ISO, quản lý chất lượng tổng thể TQM, đảm bảo chất lượng…) tạo điều kiện cho cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD lựa chọn ỏp dụng cỏc mụ hỡnh, hệ thống quản lý chất lượng tiờn tiến, phự hợp với điều kiện của mỗi nhà trường để nõng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng đỏp ứng đũi hỏi ngày càng cao của cỏc cơ quan quản lý giỏo dục và cỏc cơ sở giỏo dục và đào tạo;

2.4.1.2. Những thành tựu đạt được của cụng tỏc bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục

Mạng lưới cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD từ Trung ương tới cỏc địa phương đó được hỡnh thành và cú trờn 40 năm xõy dựng và phỏt triển. Được sự quan tõm của Đảng, Nhà nước và được sự phối hợp, hỗ trợ của cỏc Bộ, Ngành và cỏc địa phương, cụng tỏc bồi dưỡng CBQLGD đó đạt được nhiều thành tớch đỏng ghi nhận, gúp phần khụng nhỏ vào sự nghiệp đổi mới GD&ĐT ở nước ta.

- Cụng tỏc bồi dưỡng CBQLGD đó cú chuyển biến quan trọng về nhận thức và về cụng tỏc chỉ đạo từ trung ương tới cỏc địa phương. Cỏc cấp, cỏc ngành đều thấy rừ vai trũ, tầm quan trọng của cụng tỏc bồi dưỡng CBQLGD đối với sự nghiệp đổi mới GD&ĐT nhằm chấn hưng đất nước;

- Đó hỡnh thành được mạng lưới cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD trong toàn quốc (thành lập Học viện Quản lý Giỏo dục năm 2006, củng cố mạng lưới cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD hiện cú), gúp phần tớch cực vào việc nõng cao năng lực cho lónh đạo cỏc cơ quan quản lý giỏo dục và đào tạo và cỏc cơ sở giỏo dục;

cuộc sống, yờn tõm cụng tỏc, tạo cơ hội cho họ được học tập và cống hiến;

- Nhà nước đó quan tõm tăng mức đầu tư về ngõn sỏch cho hoạt động bồi dưỡng CBQLGD, tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho cỏc nhà trường nhằm đỏp ứng với yờu cầu, đũi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giỏo dục trong xu thế hội nhập;

- Cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD đó xõy dựng được hệ thống cỏc chương trỡnh, giỏo trỡnh, tài liệu bồi dưỡng, phong phỳ, đa dạng từng bước đỏp ứng với sự nghiệp đổi mới giỏo dục;

Về đội ngũ: Với gần 800 cỏn bộ, giảng viờn và cụng nhõn viờn cỏc cơ sở bồi

dưỡng CBQLGD trong toàn quốc cú bản lĩnh chớnh trị, cú trỡnh độ chuyờn mụn, nhiệt tỡnh tõm huyết với cụng tỏc bồi dưỡng CBQLGD (trong đú cú khoảng trờn 200 là giảng viờn cơ hữu, số cũn lại là cỏc chuyờn gia thỉnh giảng tới từ cỏc Viện nghiờn cứu khoa học quản lý, cỏc chuyờn gia đến từ cỏc cơ quan quản lý giỏo dục từ Trung ương tới cỏc địa phương);

Về chương trỡnh, giỏo trỡnh và tài liệu học tập: đó xõy dựng được trờn 30

chương trỡnh bồi dưỡng dài hạn cho cỏc chức danh quản lý và hàng nghỡn tài liệu học tập phục vụ cụng tỏc bồi dưỡng cỏc lớp ngắn hạn;

Về cơ sở vật chất, thiết bị: với số giảng đường, phũng học khụng lớn (dưới

100 phũng), đầu tư cỏc giảng đường và phũng học chưa thật sự đồng bộ; thiết bị phục vụ giảng dạy cũn hạn chế; điều kiện phục vụ cho hoạt động bồi dưỡng như thư viện, phũng mỏy tớnh, phũng học đa năng… đó được đầu tư nõng cấp. Cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD đó khai thỏc tối đa cơ sở vật chất hiện cú để tổ chức thực hiện cú hiệu quả hoạt động bồi dưỡng CBQLGD theo yờu cầu của ngành;

Về kết quả cụng tỏc bồi dưỡng CBQLGD

- Về số lượng: Cụng tỏc bồi dưỡng CBQLGD đó được triển khai rộng khắp từ cỏc cơ sở do Trung ương tới cỏc địa phương quản lý. Chỉ tớnh từ năm 2003 đến nay, cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD đó tổ chức khoảng 1350 lớp bồi dưỡng với số lượng trờn 120 000 lượt học viờn là CBQL cỏc cơ quan giỏo dục và cỏc cơ sở giỏo dục trong toàn quốc tham gia học tập (Trong đú giỏo dục mầm non chiếm 18 %; Giỏo dục phổ thụng chiếm 65 %; Giỏo dục nghề nghiệp và đại học chiếm 6 % và cỏc cơ quan quản lý giỏo dục cỏc cấp chiếm tỷ lệ 11 %);

cơ sở cho thấy: Chất lượng đội ngũ CBQL cỏc cơ quan quản lý giỏo dục và cơ sở giỏo dục nõng lờn rừ rệt, họ được học tập rốn luyện và trau dồi về ý thức chớnh trị, phẩm chất đạo đức, lối sống, lương tõm tay nghề; Qua bồi dưỡng đội ngũ học viờn được trang bị những kiến thức cụ đọng về quản lý giỏo dục, quản lý nhà trường (nghiệp vụ xõy dựng chiến lược phỏt triển nhà trường, xõy dựng kế hoạch năm học, học kỳ…quản lý nhõn lực, quản lý tài chớnh, quản lý dạy và học… ); Qua việc tổ chức cỏc hội thảo, Cemila… họ được trao đổi kinh nghiệm cụng tỏc quản lý giữa cỏc nhà trường, giữa cỏc địa phương nhằm gắn lý luận với thực tiễn quản lý.

2.4.2. Những bất cập, khú khăn mà cỏc cơ sở bồi dưỡng đang phải đối mặt

2.4.2.1.Những bất cập mà cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD đang gặp phải

- Cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD chưa cú vị trớ tương xứng trong hệ thống giỏo dục quốc dõn dẫn đến nhận thức về mụ hỡnh cỏc trường bồi dưỡng CBQLGD của cỏc nhà lónh đạo chớnh quyền, lónh đạo ngành, cỏc nhà nghiờn cứu GD và QLGD cũng mờ nhạt từ đú chưa đỏnh giỏ hết vị trớ, vai trũ của cỏc cơ sở đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD đối với chủ trương của Đảng: “Giỏo dục là quốc sỏch hàng đầu”. Chớnh vỡ vậy, khụng phõn định rừ chức năng nhiệm vụ nờn từ đú khú xỏc định được định mức về CSVC, tài chớnh, chỉ tiờu biờn chế và đối tượng BD...dẫn đến, hoạt động của cỏc cơ sở này cú tớnh rời rạc hoạt động kộm hiệu quả.

- Chương trỡnh bồi dưỡng CBQLGD cũng mang tớnh khỏi quỏt, triết lý chưa bao quỏt hết đối tượng CBQL cỏc nhà trường. Nội dung bồi dưỡng thiếu sinh động, thiếu thực tế, chưa linh hoạt, tớnh cập nhật chưa cao. Mặt khỏc, ở chừng mực nào đấy, thiếu những lĩnh vực “mũi nhọn” chưa tương xứng với tầm cỡ một trường đại học ở trung ương hay trường cao đẳng ở địa phương để tạo ra thế mạnh của cả hệ thống cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD trong hệ thống giỏo dục quốc dõn.

- Thiếu chuẩn cỏn bộ QLGD cỏc cấp học, điều này gõy khụng ớt khú khăn cho ngành trong việc đỏnh giỏ đội ngũ CBQL và xõy dựng kế hoạch triển khai cụng tỏc bồi dưỡng đội ngũ CBQL GD. Bờn cạnh đú người học chưa bị ràng buộc bởi những qui định mang tớnh phỏp lý nờn đối tượng cần bồi dưỡng khụng ổn định.

- Cỏc chớnh sỏch đối với giảng viờn của cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD như chớnh sỏch lương, chớnh sỏch đói ngộ v.v... cũng nhiều bất cập, chưa tạo được động lực và kớch thớch, động viờn đội ngũ toàn tõm, toàn ý cho việc nõng cao chất lượng

dưỡng CBQLGD được xỏc định hẹp (theo cỏc chuyờn đề), lại chậm được cập nhật ớt cú cơ hội tiếp cận với cỏc thành tựu mới về khoa học quản lý của thế giới, về cụng nghệ mới trong bồi dưỡng, chưa được đầu tư thớch đỏng cỏc điều kiện cho nghiờn cứu khoa học...Vấn đề đổi mới phương phỏp của giỏo viờn đú được quan tõm như: ứng dụng triển khai phương phỏp dạy học tớch cực, lấy học viờn làm trung tõm, giảm thời gian học lý thuyết, tăng thời gian thảo luận, tăng thời gian tự học, tự nghiờn cứu, viết tiểu luận, tăng cường đi thực tế tại cỏc cơ sở giỏo dục.... Tuy nhiờn, cỏc kết quả trờn mới chỉ là bước đầu chưa mang tớnh phổ biến trong cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD, mà phương phỏp dạy học cũng mang nặng tớnh truyền thống, thụ động kiểu thầy giảng, trũ ghi. Phương phỏp kiểm tra đỏnh giỏ cũng mang nặng tớnh hỡnh thức chưa phỏt huy hết khả năng học tập của học viờn.

- Cơ sở vật chất trang thiết bị của cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD chưa đủ đỏp ứng cho hoạt động bồi dưỡng: Diện tớch đất của cỏc cơ sở này quỏ khiờm tốn, với Học viện quản Giỏo dục hiện nay diện tớch đất chỉ khiờm tốn khoảng 3 ha, Trường Cỏn bộ quản lý giỏo dục thành phố Hồ Chớ Minh khoảng 1,5 ha, cỏc trường địa phương trừ Trường cỏn bộ quản lý giỏo dục Phỳ Thọ cú diện tớch rộng khoảng 5 ha, Trường bồi dưỡng cỏn bộ giỏo dục Hà Nội diện tớch khoảng 5000m2

cỏc cơ sở khỏc phải dựng chung CSVC với cỏc trường Đại học, Cao đẳng địa phương. Hệ thống phũng học và giảng đường cũng thiếu chưa đỏp ứng với yờu cầu dạy và học. Cỏc cơ sở đều cú cỏc phũng mỏy tớnh với số lượng khoảng từ 50 đến 80 mỏy tớnh phục vụ giảng dạy. Cỏc trường đều nối mạng internet và cài đặt cỏc phần mềm hỗ trợ giảng dạy...Về thư viện: cỏc cơ sở đều cú thư viện, tuy nhiờn tài liệu, sỏch trong thư viện chủ yếu là tiếng Việt, ớt tài liệu nước ngoài. Cỏc trường đều cú kế hoạch bổ sung đầu sỏch hàng năm tuy nhiờn do kinh phớ hạn hẹp nờn số lượng bổ sung hạn chế. Về thiết bị dạy học, nhỡn chung cũng thiếu nhiều và chưa đồng bộ, chưa cập nhật cỏc thiết bị hiện đại. Chớnh vỡ vậy việc đổi mới phương phỏp hiệu quả chưa cao.

- Cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD phải đối diện với một mặt là Luật Giỏo dục quy định cỏn bộ cụng chức của ngành giỏo dục phải tham gia bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ quản lý nhà trường và cỏc kiến thức quản lý khỏc… mặt khỏc, cụng tỏc bổ nhiệm chưa yờu cầu người được bổ nhiệm CBQL phải cú bằng cấp về chuyờn ngành quản lý giỏo dục;

chế quản lý nhà trường truyền thống, một bờn là cơ chế quản lý theo tiếp cận với quản chất lượng tiờn tiến, hiện đại;

- Mạng lưới cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD phải đối diện với một mặt là yờu cầu phỏt triển, mở rộng quy mụ đỏp ứng với sự phỏt triển mạnh mẽ của giỏo dục và đào tạo, một bờn là cơ sở vật chất cũn hạn chế, kinh phớ chi cho hoạt động bồi dưỡng cũn hạn hẹp, đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn chưa xứng tầm với yờu cầu của đổi mới giỏo dục và đào tạo;

2.4.2.2.Những khú khăn mà cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD đang gặp phải

- Năng lực của đội ngũ cỏn bộ, giảng viờn, cụng nhõn viờn cỏc cơ sở bồi dưỡng chưa đỏp ứng được với yờu cầu và nhiệm vụ đổi mới giỏo dục; Thể hiện ở chỗ: chưa được đào tạo nghề nghiệp theo đỳng chuyờn ngành quản lý giỏo dục; số đụng giảng viờn, đặc biệt là giảng viờn trẻ chưa cú kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà trường dẫn đến tỡnh trạng soạn bài, giảng bài cũn mang tớnh lý luận hàn lõm, xa dời thực tế; - Chất lượng hoạt động bồi dưỡng cũn chưa theo kịp với những yờu cầu của đổi mới giỏo dục. Nguyờn nhõn do: nội dung, chương trỡnh, tài liệu bồi dưỡng cũn thiếu tớnh hệ thống: nặng về kiến thức hàn lõm, hạn chế về tớnh thực tiễn của cụng tỏc quản lý nhà trường; Phương phỏp bồi dưỡng cũn chậm đổi mới: nặng về thuyết trỡnh, chưa sử dụng và khai thỏc triệt để phương phỏp dạy học hiện đại;

- Cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy và phục vụ giảng dạy cũn thiếu, khụng đồng bộ; Nguồn ngõn sỏch chi cho cụng tỏc bồi dưỡng cũn hạn hẹp chưa cú cơ chế đặc thự cho hoạt động bồi dưỡng CBQLGD, đặc biệt là chế độ bồi dưỡng cho cỏc chuyờn gia giỏi về chuyờn ngành QLGD vốn dĩ là khan hiếm;

- Nhà nước chưa cú chế độ, chớnh sỏch thoả đỏng đối với những cỏn bộ, giảng viờn được điều động về cụng tỏc tại cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD; đời sống của phần đụng cỏn bộ, giảng viờn, CNV cũn gặp nhiều khú khăn; điều kiện làm việc cũn hạn chế nờn nhiều người chưa yờn tõm cụng tỏc và phấn đấu hết mỡnh cho cụng tỏc bồi dưỡng CBQLGD.

Tiểu kết Chƣơng 2

Để cú cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất cỏc giải phỏp QLCL bồi dưỡng CBQLGD và triển khai cú hiệu quả cỏc giải phỏp trong Chương 2, nghiờn cứu sinh đó trỡnh bày một số cỏc nội dung sau:

sở bồi dưỡng CBQLGD của Việt Nam, giới thiệu chức năng nhiệm vụ của từng loại mụ hỡnh và những thành tựu đạt được của mạng lưới cỏc cơ sở bồi dưỡng giỳp NCS và những người quan tõm tới hoạt động bồi dưỡng CBQLGD cú cỏch nhỡn tổng quan về một mụ hỡnh mà trong thời gian qua tuy hoạt động mờ nhạt nhưng lại cú vai trũ đặc biệt quan trọng trong tiến trỡnh đổi mới giỏo dục của Việt Nam.

Thứ hai, việc nghiờn cứu đỏnh giỏ thực trạng QLCL bồi dưỡng CBQLGD

của một số nhà trường qua cỏc yếu tố: cụng tỏc tổ chức quản lý, mục tiờu, nội dung, chương trỡnh và tài liệu bồi dưỡng, cụng tỏc tuyển sinh, đội ngũ giảng viờn, học viờn, cỏc điều kiện CSVC, thiết bị, tài chớnh…là rất cần thiết nhằm làm rừ những vấn đề đó, đang triển khai tại cỏc cơ sở bồi dưỡng mang lại hiệu quả khụng nhỏ đối với sự nghiệp giỏo dục; đồng thời, qua đỏnh giỏ thực trạng cũng thấy được những bất cập, hạn chế, những khú khăn để đề xuất giải phỏp đỳng đắn, hiệu quả, thiết thực hơn.

Trờn cơ sở nghiờn cứu lý thuyết ở Chương 1, nghiờn cứu thực trạng hoạt động bồi dưỡng Chương 2 và đặc thự của mụi trường sư phạm của cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD, cũng như trưng cầu ý kiến cỏc chuyờn gia QLGD và cỏc nhà QLGD thực tiễn; nghiờn cứu sinh đề xuất cỏc giải phỏp quản lý chất lượng bồi dưỡng CBQLGD đỏp ứng với yờu cầu của đổi mới giỏo dục theo xu thế hội nhập quốc tế.

Chƣơng 3

GIẢI PHÁP QUẢN LÍ CHẤT LƢỢNG BỒI DƢỠNG CÁN BỘ QUẢN Lí GIÁO DỤC ĐÁP ỨNG YấU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC HIỆN NAY 3.1. Cỏc nguyờn tắc đề xuất giải phỏp

Qua nghiờn cứu về lý luận và thực tiễn QLCL bồi dưỡng CBQLGD của một số nước trờn thế giới và ở Việt Nam, căn cứ vào thực trạng hoạt động của cỏc cơ sở cú nhiệm vụ bồi dưỡng CBQLGD hiện nay, tỏc giả đề xuất một số giải phỏp QLCL bồi dưỡng CBQLGD căn cứ vào cỏc nguyờn tắc: Nguyờn tắc kế thừa và phỏt triển;

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay luận án TS quản lý giáo dục 62 14 05 01 (Trang 105)