Mức độ sử dụng ngoại ngữ của giảng viờn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay luận án TS quản lý giáo dục 62 14 05 01 (Trang 82)

Kỹ năng Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3 Mức độ 4 Mức độ 5

Nghe 28,7% 21,3% 18,1% 9,6% 1,1%

Núi 27,7% 24,5% 17% 0,6% 1,1%

Đọc 27,7% 22,3% 19,1% 11,7% 1,1%

Viết 25,5% 23,4% 19,1% 10,6% 1,1%

(Mức độ 5 quy ước là mức độ thành thạo như người bản địa).

+ Nhiều giảng viờn chưa kinh qua cỏc chức vụ quản lý tại cỏc trường, cỏc cơ sở giỏo dục và cỏc cơ quan quản lý giỏo dục cỏc cấp, do vậy kiến thức thiếu tớnh thực tiễn mà chỉ cú kiến thức hàn lõm (26,5% giảng viờn đú từng giữ chức vụ quản lý).

+ Số giảng viờn đạt trỡnh độ Tiến sĩ và chức danh giảng dạy bậc cao chưa nhiều. + Sự nhạy bộn của đội ngũ giảng viờn trước những vấn đề đặt ra trong thực tiễn QLGD chưa cao, một số giảng viờn chưa cập nhật kịp thời, chưa đỏp ứng yờu cầu của người học (23,3% ý kiến đỏnh giỏ bài giảng cú tớnh thực tiễn ở mức trung bỡnh và yếu).

+ Nhiều giảng viờn chưa làm chủ nhiệm đề tài cỏc cấp.

Biểu đồ 2.1. Số lƣợng cỏc đề tài khoa học cụng nghệ mà giảng viờn tham gia nghiờn cứu

0,00 5,00 10,00 15,00 20,00 25,00 30,00 35,00 2001 2002 2003 2004 2005 Đề tàI KHCN cấp cơ sở Đề tàI KHCN cấp Bộ Đề tàI KHCN cấp Nhà n-ớc

- Kỹ năng sư phạm

Ưu điểm:

+ Đa số giảng viờn đó sử dụng nhiều phương phỏp dạy học tớch cực

Biểu đồ 2.2. Mức độ sử dụng phƣơng phỏp giảng dạy của giảng viờn

0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% Thuyết trình Chia nhóm để thảo luận Đóng vai Ph-ơng pháp khác Th-ờng xun Thỉnh thoảng

+ Phần lớn giảng viờn đó sử dụng thiết bị dạy học hiện đại, kết hợp với cỏc phương phỏp dạy học hiệu quả (55,3% giảng viờn thường xuyờn sử dụng mỏy chiếu đa năng; 58,5% giảng viờn thường xuyờn sử dụng Overhead.

Hạn chế:

+ Nhiều giảng viờn vẫn thường xuyờn sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh khi giảng dạy (chiếm tới 64,9%).

+ Số giảng viờn sử dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực cũng hạn chế (38,3% giảng viờn thỉnh thoảng dựng phương phỏp đỳng vai, 28,7% giảng viờn thỉnh thoảng sử dụng phương phỏ thảo luận nhúm).

+ Cũn giảng viờn khụng sử dụng cỏc thiết bị dạy học trong quỏ trỡnh giảng dạy (3,2% khụng sử dụng mỏy chiếu đa năng, 37,2% khụng sử dụng Video và Radio).

- Nhu cầu bồi dưỡng

Bảng 2.15. Nhu cầu về nội dung cần bồi dƣỡng của giảng viờn TT Nhu cầu bồi dƣỡng Rất cần thiết Cần thiết Khụng cần

thiết 1 Quản lý chung 22,3% 36,2% 5,3% 2 Quản lý Nhà nước 28,7% 34% 3,2% 3 Quản lý Giỏo dục 43,6% 34% 0 4 Quản lý Tài chớnh 20,2% 29,8% 4,3% 5 Quản lý nhõn sự 22,3% 35,1% 3,2% 6 Lý luận Chớnh trị 18,1% 38,3% 3,2% 7 Chuyờn mụn Sư phạm 35,1% 30,9% 3,2% 8 Ngoại ngữ 43,6% 30,9% 1,1% 9 Tin học 47,9% 41,5% 0

10 Phương phỏp giảng dạy 48,9% 28,7% 1,1%

11 Cỏc lĩnh vực khỏc 8,5% 16% 3,2%

Bảng 2.16. Thống kờ chất lƣợng đội ngũ giảng viờn tham gia giảng dạy cỏc khúa bồi dƣỡng

TT Chất lƣợng giảng viờn cỏc khúa bồi dƣỡng í kiến nhận xột Tốt Khỏ Tr. bỡnh Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Chất lượng chuyờn mụn

thể hiện trong bài giảng 85 18,4 113 29,6 143 42 38 10 2 Năng lực sư phạm của

giảng viờn 85 22,7 124 30,8 163 46,5 0 0 3 Thỏi độ đối xử với học

viờn học tập trờn lớp 204 53,4 128 33,5 50 13,1 0 0 4 Sự tõm huyết với hoạt động

giảng dạy 124 38,2 176 46,1 52 15,7 0 0 Học viờn đỏnh giỏ cao chất lượng giờ dạy của giảng viờn trờn lớp (khoảng 48% đỏnh giỏ tốt và khỏ); cú trờn 43 % cú ý kiến nhận xột năng lực sư phạm của

giảng viờn khỏ tốt; và cú trờn 90 % học viờn nhận xột cỏc giảng viờn tõm huyết với cụng tỏc giảng dạy và đối xử chõn tỡnh với học viờn.

- Thực trạng đội ngũ Giảng viờn

+ Ưu điểm:

Một là, đội ngũ giảng viờn cú trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ tương ứng với tỷ

lệ cơ cấu trỡnh độ của cỏc trường đại học, cao đẳng (cử nhõn 40,4%; thạc sỹ 51%; tiến sỹ 3,2%); nhiều giảng viờn cú thõm niờn cao (73,4% cú thõm niờn trờn 10 năm) và cú nhiều thành tớch trong cụng tỏc, giảng dạy và NCKH;

Hai là, đa số cỏc giảng viờn cú đủ kiến thức về cỏc chuyờn đề đang giảng

dạy, kiến thức về QLGD, cú quỏ trỡnh làm cụng tỏc lónh đạo và quản lý tại cỏc cơ sở giỏo dục hoặc cỏc cơ quan QLGD cỏc cấp; đa số cỏc giảng viờn cú quỏ trỡnh tự bồi dưỡng để thớch ứng yờu cầu chuyển đổi nghề nghiệp và cỏc yờu cầu phỏt triển giỏo dục và phỏt triển xó hội.

Ba là, phần lớn giảng viờn (chiếm tỷ lệ 76 %) đó sử dụng được cỏc phần

mềm tin học căn bản phục vụ cho giảng dạy, kết nối và khai thỏc thụng tin trờn mạng; đa số giảng viờn cú đủ kiến thức về cỏc chuyờn đề đang giảng dạy, kiến thức về QLGD.

Bốn là, phần lớn cỏc giảng viờn đó tớch cực sử dụng nhiều phương phỏp dạy

học tớch cực, sử dụng thiết bị dạy học hiện đại, kết hợp với cỏc phương phỏp dạy học hiệu quả (75,3% giảng viờn thường xuyờn sử dụng mỏy chiếu đa năng; 47,5% giảng viờn thường xuyờn sử dụng Overhead); phần lớn đội ngũ CBQL và giảng viờn đạt chuẩn về trỡnh độ đào tạo, cú tuổi đời cao nờn cú kinh nghiệm giảng dạy và thực tiễn quản lý trường học. Đa số CBQL và giảng viờn cú tinh thần trỏch nhiệm, nhiệt tỡnh với cụng tỏc

+ Hạn chế:

Một là, nhiều giảng viờn chưa được đào tạo nghề nghiệp theo đỳng chuyờn

ngành QLGD nờn phải bỏ quỏ nhiều cụng sức cho việc tự bồi dưỡng; một bộ phận giảng viờn chỉ tham gia giảng dạy được một số ớt chuyờn đề, phần lớn giảng viờn của cỏc trường Cỏn bộ quản lý giỏo dục được chuyển về từ cỏc trường, cỏc cơ sở giỏo dục và cỏc cơ quan QLGD cỏc cấp, cú chuyờn ngành về khoa học giỏo dục, khoa học cơ

bản. Rất ớt giảng viờn được đào tạo chớnh quy về QLGD (chỉ cú 24,5% giảng viờn được đào tạo chớnh quy theo chuyờn ngành QLGD).

Hai là, số đụng giảng viờn, đặc biệt là giảng viờn trẻ chưa từng tham gia cụng

tỏc quản lý tại cỏc cơ sở giỏo dục hoặc ở cỏc cơ quan quản lý giỏo dục cho nờn thiếu kinh nghiệm thực tiễn, dẫn đến tỡnh trạng soạn bài, giảng bài cũn mang tớnh lý luận hàn lõm. Chỉ cú khoảng 21 % lượt CBQL, GV đó từng giữ chức vụ quản lý trong cỏc cơ quan quản lý giỏo dục và cỏc cơ sở giỏo dục (Cấp Vụ trưởng, Phú vụ trưởng, Trưởng, Phú phũng chuyờn mụn của Sở GD-ĐT; Trưởng phú phũng GD-ĐT cỏc huyện, thị xó; chuyờn viờn và chuyờn viờn chớnh của Sở và Phũng GD-ĐT; CBQL tại cỏc trường Mầm non, THCS, THPT, THCN, CĐ, ĐH), số giảng viờn cú học hàm, học vị thỡ độ tuổi rất cao, dẫn đến tớnh trạng hẫng hụt cỏc chuyờn gia đầu đàn; Nhiều giảng viờn trẻ nhưng khụng cú cơ hội hoặc khụng tớch cực trong học tập nõng cao trỡnh độ; Vỡ vậy, chỳng ta đỏnh giỏ năng lực chuyờn mụn của Cỏn bộ, giảng viờn khụng đồng đều.

Ba là, nhiều giảng viờn vẫn thường xuyờn sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh

trong giảng dạy chiếm tới 64,9%. Số giảng viờn sử dụng cỏc phương phỏp dạy học tớch cực cũn hạn chế (38,3% giảng viờn thỉnh thoảng dựng phương phỏp đúng vai, 28,7% giảng viờn thỉnh thoảng sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm). Cũn giảng viờn khụng sử dụng cỏc thiết bị dạy học trong quỏ trỡnh giảng dạy (3,2% khụng sử dụng mỏy chiếu đa năng, 37,2% khụng sử dụng Video và Radio).

Bốn là, trỡnh độ ngoại ngữ của Cỏn bộ, giảng viờn cũn nhiều hạn chế (Cú

khoảng 48 % đạt trỡnh độ Anh ngữ A; 27 % trỡnh độ B, C; Giảng viờn cú trỡnh độ Anh Ngữ đọc thụng, viết thạo chỉ chiếm tỷ lệ dưới 2 %) ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc khai thỏc cỏc tài liệu tiờn tiến phục vụ giảng dạy và hội nhập quốc tế;

Bờn cạnh đú cũn nhiều CBQL và giảng viờn khụng được đào tạo đỳng chuyờn ngành QLGD nờn cú những hạn chế nhất định, tuổi đời cao cũng là cản trở khả năng nõng cao trỡnh độ và kỹ năng tin học, ngoại ngữ.

Đội ngũ giảng viờn trẻ thiếu kinh nghiệm, thiếu thực tế quản lý nờn chưa theo kịp thực tiễn đổi mới QLGD, bài giảng mang tớnh hàn lõm, chưa đỏp ứng yờu cầu của người học và yờu cầu của cỏc cơ sở giỏo dục.

Cụng tỏc bồi dưỡng CBQLGD cú đặc thự riờng về đối tượng học tập, đú là người lớn đi học và học viờn vừa làm (chỉ đạo cụng tỏc Nhà trường), vừa học nờn vấn đề quản lý học viờn cũng cú những đặc thự riờng. Cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD ban hành cỏc văn bản quy định về cụng tỏc quản lý học viờn như: Quy định về Hồ sơ học viờn, chế độ thụng tin bỏo cỏo, Quy định lờn lớp, thực hành, viết luận văn, tiểu luận, đi thực tế, quy chế thi… Cỏc quy định này là hành lang phỏp lý để giỳp cho cụng tỏc bồi dưỡng cú quy củ, nền nếp.

Thống kờ Phiếu KS 5 đối với 382 học viờn của hơn 20 tỉnh, thành phố tham gia cỏc khúa bồi dưỡng CBQLGD tại Học viện Quản lý giỏo dục, Trường Cỏn bộ Quản lý Giỏo dục thành phố Hồ Chớ Minh, Khoa Quản lý Giỏo dục của Đại học Sài Gũn, Trường Bồi dưỡng Cỏn bộ Giỏo dục Hà Nội, Trường Cỏn bộ quản lý Giỏo dục và Đào tạo Phỳ Thọ; Nghiờn cứu sinh cú một số kết quả sau:

+ Về định hướng phỏt triển đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục

Cú 359/382 (chiếm tỷ lệ 94 %) ý kiến trả lời cú biết định hướng phỏt triển đội ngũ cỏn bộ quản lý giỏo dục theo tinh thần Chỉ thị 40/CT-TW của Ban Bớ thư trung ương và 23/382 (chiếm tỷ lệ 6 %) ý kiến khụng trả lời;

+ Trả lời cõu hỏi “Bạn tham gia cỏc khúa bồi dưỡng CBQLGD theo yờu cầu

của ai?” (cơ quan quản lý giỏo dục cấp trờn cử đi học - do nhu cầu của bản thõn -

hay do bắt buộc). Cú 315/382 (chiếm tỷ lệ 82,4 %) ý kiến trả lời do cơ quan quản lý cấp trờn cử đi học; Cú 279/382 (chiếm tỷ lệ 73 %) ý kiến trả lời tham gia học tập là do nhu cầu của bản thõn; Cú 86/382 (chiếm tỷ lệ 22,5 %) ý kiến trả lời tham gia học tập là do bắt buộc.

+ Xõy dựng đội ngũ giỏo viờn chủ nhiệm và đội ngũ cỏn sự của lớp bồi dưỡng: Sau khi khai giảng cỏc khúa Bồi dưỡng CBQLGD, cỏc cơ sở bồi dưỡng phõn cụng giỏo viờn chủ nhiệm, phổ biến quy chế bồi dưỡng và quỏn triệt cỏc nhiệm vụ, quyền hạn của học viờn trong suốt khúa học (dài hạn); Phổ biến mục tiờu, nội dung, chương trỡnh, kế hoạch bồi dưỡng; Giỏo viờn chủ nhiệm thường xuyờn giữ mối liờn hệ với Ban cỏn sự lớp trong mọi hoạt động của nhà trường. Hàng tuần, giỏo viờn chủ nhiệm phải họp với lớp để phản ỏnh ý kiến của giỏo viờn giảng dạy với học viờn và nghe thụng tin của học viờn phản hồi về tỡnh hỡnh giảng dạy và học tập của lớp từ đú bỏo cỏo với ban lónh đạo nhà trường để điều chỉnh kịp thời.

Bảng 2.17. Thống kờ ý kiến của 382 học viờn về mục tiờu cỏc khúa bồi dƣỡng CBQLGD TT Mục tiờu cỏc khúa bồi dƣỡng Mức độ thực hiện cỏc mục tiờu Rất tốt Tốt thƣờng Bỡnh Chƣa tốt SL % SL % SL % SL %

1 Mục tiờu bồi dưỡng được cụng

bố cụng khai cho học viờn 80 20,9 82 20,5 114 29,8 106 27,7 2 Mục tiờu bồi dưỡng đỏp ứng

nhu cầu lõu dài của học viờn 66 17,3 145 38 78 20,4 93 24,3 3 Mục tiờu bồi dưỡng phự hợp

với trỡnh độ của học viờn 71 18,6 149 39 89 23,3 73 19,1 4 Mục tiờu bồi dưỡng phự hợp

với yờu cầu thực tiễn 95 24,9 83 21,7 79 20,7 125 32,7 Qua ý kiến trả lời của cỏc học viờn tham gia cỏc khúa bồi dưỡng cỏn bộ quản lý giỏo dục cho thấy: trờn 40 % ý kiến cho rằng mục tiờu cỏc khúa bồi dưỡng được cụng bố cụng khai, tuy nhiờn vẫn cú 27,7 % ý kiến học viờn cho rằng mục tiờu bồi dưỡng chưa tường minh hoặc thiếu cụng khai; 55 % ý kiến học viờn nhận xột mục tiờu và nội dung bồi dưỡng đỏp ứng với nhu cầu lõu dài của cụng tỏc quản lý nhà trường tại địa phương; vẫn cũn 45 % nhận xột chưa đỏp ứng ở một số bài giảng; Trờn 58% ý kiến học viờn đỏnh giỏ cao về mục tiờu bồi dưỡng phự hợp với trỡnh độ học viờn và phự hợp với yờu cầu thực tiễn của cụng tỏc quản lý nhà trường và quản lý cỏc cơ sở giỏo dục và đào tạo.

+ Quản lý hoạt động học tập trờn lớp: Cụng tỏc quản lý học viờn trờn lớp cú nhiều thuận lợi vỡ họ bản thõn đó là nhà giỏo và đang trờn cương vị là cỏn bộ quản lý đi học; Tuy nhiờn việc quản lý học viờn trờn lớp là nhiệm vụ của giỏo viờn giảng dạy. Giỏo viờn giảng dạy ngoài trỏch nhiệm hoàn thành nội dung bài giảng thỡ cần phải kiểm tra việc tiếp thu kiến thức của học viờn và kết quả hoàn thành của học viờn theo những yờu cầu của giỏo viờn đặt ra;

+ Quản lý tỡnh hỡnh sinh hoạt và học tập của học viờn: Cỏc cơ sở bồi dưỡng thành lập phũng Cụng tỏc học viờn nhằm quản lý về cỏc điều kiện ăn ở, sinh hoạt của học viờn trong quỏ trỡnh tham gia bồi dưỡng tại trường. Cỏc cỏn bộ chuyờn viờn của phũng này cú trỏch nhiệm trợ giỳp học viờn về cỏc điều kiện ăn ở sinh hoạt, đọc sỏch tại thư viện, vui chơi, giải trớ…

e. Quản lý quỏ trỡnh bồi dưỡng

Qua phiếu khảo sỏt KS3, với ý kiến của 108 cỏn bộ giảng dạy và Giảng viờn của một số cơ sở bồi dưỡng CBQLGD của Trung ương và địa phương về phương phỏp bồi dưỡng” của cỏc nhà Trường, kết quả thu được như sau:

Bảng 2.18. Thống kế ý kiến đỏnh giỏ về phƣơng phỏp giảng dạy của GV

TT Phƣơng phỏp bồi dƣỡng

của giảng viờn

í kiến trả lời

Rất tốt Tốt Chƣa tốt

SL % SL % SL %

1 Giảng dạy theo phương phỏp truyền thống 20 18,5 27 25 61 56,5 2 Giảng dạy đảm bảo tớnh tớch cực 12 11,1 27 25 69 63,9 3 Giảng dạy đảm bảo tớnh hiện đại 18 16,7 20 18,5 70 64,8 4 Giảng dạy kết hợp truyền thống với hiện đại 26 24,1 49 45,4 33 30,6

- Quản lý hỡnh thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng

Qua lấy ý kiến của 81 cỏn bộ quản lý cỏc cơ quan QLGD và cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQL, chỳng ta cú bảng thống kờ sau:

Bảng 2.19.Thống kờ hiệu quả cỏc hỡnh thức tổ chức hoạt động bồi dƣỡng

TT Nội dung cỏc tiờu chuẩn Mức độ đỏp ứng tiờu chuẩn Rất tốt Tốt thƣờng Bỡnh Chƣa tốt SL % SL % SL % SL % 1

Trao đổi kinh nghiệm về cụng tỏc quản lý theo cụm trường học do cỏc cơ quan QLGD tổ chức;

4 4,9 20 24,7 32 39,5 25 30,9

2 Mở khúa chuyờn đề theo thỏng, quý tại

cơ sở do cỏc cơ quan QLGD tổ chức; 4 4,9 18 22,2 31 38,3 28 34,6 3

Hội thảo theo từng chuyờn đề quản lý nhà trường do cỏc cơ quan QLGD tổ chức

5 6,2 10 12,4 41 50,6 25 30,9

4

Tổ chức bồi dưỡng CBQLGD thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn do cỏc cơ sở bồi dưỡng tổ chức

0 0 7 8,6 9 11,1 65 80,2

5

Mở lớp tập huấn tại cỏc cơ sở bồi dưỡng CBQLGD theo cỏc chương trỡnh dài hạn hoặc ngắn hạn

10 12,4 29 35,8 23 28,4 19 23,5

6

Mở lớp tập huấn bồi dưỡng trong hố do cỏc cơ sở bồi dưỡng tổ chức tại cỏc địa phương

Qua thống kờ ý kiến trả lời của 81 phiếu hỏi cho ta thấy:

+ Cú 80/81 phiếu trả lời hỡnh thức tổ chức tập huấn CBQLGD trong hố và tập huấn tại cỏc cơ sở bồi dưỡng là chủ yếu;

+ Trờn 50 % ý kiến của cỏn bộ lónh đạo cỏc cơ quan quản lý giỏo dục và cỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý chất lượng bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay luận án TS quản lý giáo dục 62 14 05 01 (Trang 82)